Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Hà Diệu Thương<br />
<br />
PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ<br />
1. Lý do chọn đề tài<br />
Trong điều kiện nền kinh tế ngày càng phát triển, Việt Nam đang đứng trước<br />
những cơ hội và thách thức. Đầu năm 2007, Việt Nam đã trở thành thành viên chính<br />
thức của Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Ngành Tài chính Ngân hàng là một<br />
trong những mắt xích quan trọng góp phần thúc đẩy nền kinh tế phát triển.<br />
Trong hoạt động Ngân hàng thì hoạt động tín dụng là hoạt động tạo ra giá trị<br />
<br />
uế<br />
<br />
cao cho Ngân hàng. Tuy nhiên hoạt động tín dụng Ngân hàng đa phần chỉ dừng lại ở<br />
<br />
H<br />
<br />
việc cho vay sản xuất kinh doanh, đầu tư dự án, bảo lãnh thanh toán xuất nhập khẩu,<br />
cho vay cầm cố giấy tờ có giá…mà những loại hình sản phẩm này luôn đòi hỏi phải có<br />
<br />
tế<br />
<br />
điều kiện đảm bảo tín dụng kèm theo. Vì thế đối với những khách hàng có nhu cầu vay<br />
vốn như cán bộ công nhân viên chức không có tài sản đảm bảo thì không thể tiến hành<br />
<br />
h<br />
<br />
vay vốn được. Mở rộng nhiều hình thức cho vay, tạo ra nhiều sản phẩm dịch vụ cho<br />
<br />
in<br />
<br />
khách hàng, giảm bớt thủ tục rườm rà, rút ngắn thời gian cho vay sẽ là một khởi điểm<br />
cho sự phát triển lâu dài và bền vững của một hệ thống Ngân hàng hiện đại. Nhận thức<br />
<br />
cK<br />
<br />
được vấn đề này, trên cơ sở Chỉ thị 20 của Thủ tướng về việc triển khai trả lương qua<br />
tài khoản cho các đối tượng hưởng lương từ Ngân sách. Ngân hàng BIDV nói riêng<br />
hay hệ thống Ngân hàng Việt Nam nói chung đã xây dựng nên sản phẩm cho vay tiêu<br />
<br />
họ<br />
<br />
dùng tín chấp đối với cán bộ công nhân viên có lương trả qua thẻ do chính Ngân hàng<br />
phát hành, với đặc điểm nổi bậc là không cần tài sản đảm bảo cho các giao dịch vay<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
vốn. Tuy nhiên vì đây cũng là một sản phẩm tương đối mới mẻ nên hiện nay có ít<br />
người hiểu và nắm được thông tin về sản phẩm này, điều này làm hạn chế kết quả hoạt<br />
động của Ngân hàng nên đòi hỏi cần có một giải pháp để phát triển loại hình sản phẩm<br />
này nhằm tạo ra lợi ích cho Ngân hàng và xã hội.<br />
Bên cạnh đó, với sự cạnh tranh gay gắt của các Ngân hàng trong giai đoạn hiện<br />
nay, Ngân hàng BIDV Quảng Nam càng cần phải chú trọng hơn đến việc tìm ra những<br />
giải pháp nhằm phát triển sản phẩm phù hợp trong từng thời kì, để tạo ra sự tăng trưởng<br />
ổn định của Ngân hàng trong tương lai. Vì lẽ đó tôi đã chọn đề tài “ Giải pháp phát triển<br />
loại hình cho vay tiêu dùng tín chấp đối với cán bộ công nhân viên có lương trả qua thẻ<br />
ATM của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp.<br />
<br />
SVTH: Đoàn Ngọc Nữ Tú<br />
<br />
1<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Hà Diệu Thương<br />
<br />
2. Mục tiêu nghiên cứu<br />
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tín dụng tiêu dùng, thẻ ATM, sản phẩm cho vay<br />
tín chấp qua tài khoản thẻ cá nhân.<br />
Tìm hiểu tình hình hoạt động của Ngân hàng nói chung và thực trạng hoạt<br />
động của loại hình cho vay tiêu dùng tín chấp đối với cán bộ công nhân viên có lương<br />
trả qua thẻ ATM của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam nói riêng. Qua đó, xác<br />
định được những điểm mạnh, điểm yếu của Ngân hàng.<br />
<br />
uế<br />
<br />
Phân tích thị trường khách hàng, môi trường kinh doanh nhằm đề xuất những<br />
giải pháp phát triển sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp. Qua đó góp phần đem lại lợi<br />
<br />
H<br />
<br />
nhuận cho Ngân hàng và cung cấp vốn cho khách hàng có nhu cầu.<br />
3. Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
tế<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp đang<br />
được triển khai tại Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam, cụ thể là các cán bộ công<br />
<br />
cK<br />
<br />
Về thời gian<br />
<br />
in<br />
<br />
4. Phạm vi nghiên cứu<br />
<br />
h<br />
<br />
nhân viên có lương trả qua thẻ của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam.<br />
<br />
Số liệu từ phía Ngân hàng BIDV- Chi nhánh Quảng Nam giai đoạn 2009-2011<br />
Tiến hành khảo sát 60 lao động trong tháng 3 năm 2012.<br />
<br />
họ<br />
<br />
Về không gian<br />
<br />
Những lao động có lương trả qua thẻ của Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
có hoặc không sử dụng dịch vụ vay tiêu dùng tín chấp ở địa bàn Thành Phố Tam Kỳ.<br />
5. Phương pháp nghiên cứu<br />
5.1. Phương pháp chọn vùng nghiên cứu<br />
Vùng nghiên cứu của đề tài nằm trong địa bàn Thành Phố Tam Kỳ.<br />
5.2. Phương pháp thu thập số liệu<br />
- Thu thập số liệu thứ cấp<br />
Các số liệu được dùng để phân tích trong đề tài được thu thập từ báo cáo kết<br />
quả kinh doanh của Ngân hàng trong 3 năm (2009-2011)<br />
Các thông tin khác liên quan đến đề tài có được do thảo luận với các phòng ban<br />
trong Ngân hàng, sinh viên tự tổng hợp trên báo đài, tra cứu Internet…<br />
SVTH: Đoàn Ngọc Nữ Tú<br />
<br />
2<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Hà Diệu Thương<br />
<br />
- Thu thập số liệu sơ cấp<br />
Phỏng vấn trực tiếp người tiêu dùng cụ thể là các cán bộ công nhân viên đang<br />
công tác ở các cơ quan, công ty khác nhau có lương trả qua hệ thống Ngân hàng và sử<br />
lý thông tin qua bảng câu hỏi có chọn lọc. Do đề tài được tiến hành nghiên cứu theo<br />
kiểu mô tả nên phương pháp chọn mẫu được xác định ở đây là phương pháp chọn mẫu<br />
ngẫu nhiên. Và để đảm bảo được tính đại diện số mẫu được chọn là 60 mẫu.<br />
5.3. Phương pháp phân tích số liệu<br />
chênh lệch qua các thời kỳ để phân tích số liệu thu được.<br />
<br />
uế<br />
<br />
- Dùng phương pháp thống kê mô tả: so sánh số tương đối, số tuyệt đối, lấy số<br />
<br />
H<br />
<br />
- Dùng phần mềm SPSS để phân tích, đánh giá các số liệu thu được từ việc lấy<br />
ý kiến của người tiêu dùng về sản phẩm cho vay tiêu dùng tín chấp của Ngân hàng.<br />
<br />
tế<br />
<br />
6. Kết cấu đề tài<br />
Đề tài gồm 3 phần:<br />
<br />
h<br />
<br />
Phần I: Đặt vấn đề<br />
<br />
in<br />
<br />
Phần II: Nội dung và kết quả nghiên cứu<br />
<br />
cK<br />
<br />
Chương I: Cơ sở khoa học về vấn đề nghiên cứu<br />
Chương II: Tổng quan về Ngân hàng BIDV Chi nhánh Quảng Nam<br />
Chương III: Tình hình hoạt động cho vay tiêu dùng tín chấp đối với cán bộ công<br />
<br />
họ<br />
<br />
nhân viên trả lương qua thẻ ATM của Ngân hàng BIDV-Chi nhánh Quảng Nam<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
Phần III: Kết luận và kiến nghị<br />
<br />
SVTH: Đoàn Ngọc Nữ Tú<br />
<br />
3<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Hà Diệu Thương<br />
<br />
PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
CHƯƠNG 1<br />
CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU<br />
1.1. TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG<br />
1.1.1. Khái niệm về tín dụng<br />
<br />
uế<br />
<br />
Theo sách nghiệp vụ Ngân hàng thương mại của TS. Nguyễn Minh Kiều đã<br />
đưa ra khái niệm về tín dụng như sau:<br />
<br />
H<br />
<br />
Tín dụng là một sự chuyển nhượng tạm thời một lượng giá trị dưới hình thức<br />
hiện vật hay tiền tệ từ người sở hữu sang người sử dụng, sau một thời gian nhất định<br />
<br />
tế<br />
<br />
trả lại với một lượng lớn hơn. Khái niệm trên thể hiện ở 3 đặc điểm cơ bản, nếu thiếu<br />
một trong 3 đặc điểm sau thì sẽ không còn là phạm trù tín dụng nữa:<br />
<br />
h<br />
<br />
+ Một, có sự chuyển giao quyền sử dụng một lượng giá trị từ người này sang<br />
<br />
in<br />
<br />
người khác.<br />
<br />
cK<br />
<br />
+ Hai, sự chuyển giao này mang tính chất tạm thời.<br />
+ Ba, khi hoàn lại lượng giá trị đã chuyển giao cho người sở hữu phải kèm theo<br />
một lượng giá trị dôi thêm gọi là lợi tức.<br />
<br />
họ<br />
<br />
1.1.2. Phân loại tín dụng<br />
<br />
Căn cứ thời hạn tín dụng<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
- Tín dụng ngắn hạn: Có thời hạn dưới 1 năm thường được sử dụng để cho vay<br />
bổ sung thiếu hụt tạm thời về vốn lưu động và nhu cầu sinh hoạt cá nhân.<br />
- Tín dụng trung hạn: Có thời hạn lớn hơn một năm và nhỏ hơn hay bằng năm<br />
<br />
năm, loại tín dụng này được cung cấp nhằm mua sắm tài sản cố định, đổi mới kĩ thuật,<br />
xây dựng những công trình nhỏ có thời gian thu hồi vồn nhanh.<br />
- Tín dụng dài hạn: Có thời hạn trên năm năm, được cung cấp để xây dựng cơ<br />
bản, cải tiến kĩ thuật, tài trợ các dự án đầu tư.<br />
Căn cứ vào đối tượng tín dụng<br />
- Tín dụng vốn lưu động: Là loại tín dụng được sử dụng để hình thành vốn lưu<br />
động của cấc tổ chức kinh tế, có ý nghĩa là cho vay bù đắp vốn lưu động cho vay chi<br />
<br />
SVTH: Đoàn Ngọc Nữ Tú<br />
<br />
4<br />
<br />
Khóa luận tốt nghiệp<br />
<br />
GVHD: Hà Diệu Thương<br />
<br />
phí sản xuất, cho vay để thanh toán khoản nợ dưới hình thức chiết khấu kỳ phiếu. Đây<br />
là loại tín dụng có mức độ ro thấp vì vốn lưu động của doanh nghiệp là vốn luân<br />
chuyển trong chu kỳ sản xuất kinh doanh nên ngân hàng có thể theo dõi thường xuyên<br />
và nếu có biến động xảy ra thì kịp thời thu hồi vốn.<br />
- Tín dụng vốn cố định: Là loại tín dụng được sử dụng để hình thành tài sản cố<br />
định, có nghĩa là đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng<br />
sản xuất, xây dựng xí nghiệp và công trình mới. Hình thức tín dụng này thường có<br />
Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của Ngân hàng<br />
<br />
uế<br />
<br />
mức dộ rủi ro cao hơn vì khả năng thu hồi vốn chậm hơn.<br />
<br />
H<br />
<br />
- Tín dụng không có bảo đảm: Là loại tín dụng không có tài sản thế chấp, cầm<br />
cố hoặc sự bảo lãnh của người thứ ba, mà việc cấp tín dụng thì chỉ dựa vào uy tín của<br />
<br />
tế<br />
<br />
bản thân khách hàng. Đối với những khách hàng tốt, trung thực trong kinh doanh, có<br />
khả năng tài chính mạnh, quản trị có hiệu quả thì ngân hàng có thể cấp tín dụng dựa<br />
<br />
h<br />
<br />
vào uy tín của khách hàng mà không cần một nguồn thu nợ thứ hai bổ sung. Như vậy,<br />
<br />
in<br />
<br />
mặc dù không có tài sản đảm bảo nhưng đây cũng là loại tín dụng ít rủi ro cho ngân<br />
<br />
cK<br />
<br />
hàng vì khách hàng có uy tín rất lớn và có khả năng trả nợ ngân hàng rất cao thì mới<br />
được cấp tín dụng mà không có đảm bảo.<br />
- Tín dụng có đảm bảo: Là loại tín dụng dựa trên cơ sở đảm bảo như thế chấp,<br />
<br />
họ<br />
<br />
cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của người thứ ba. Hình thức này áp dụng đối với những<br />
khách hàng không có uy tín cao đối với ngân hàng, khi vay vốn đòi hỏi phải có đảm<br />
<br />
Đ<br />
ại<br />
<br />
bảo. Sự đảm bảo này là cơ sở pháp lý để ngân hàng có thêm một nguồn thu nợ thứ hai.<br />
Mặc dù có sự đảm bảo nhưng hình thức này vẫn có mức độ rủi ro vì có thể tài sản bị<br />
mất giá hay người bảo lãnh không thực hiện nghĩa vụ của mình.<br />
Dựa vào phương thức cho vay<br />
- Cho vay theo món vay: Là phương thức cho vay mà trong đó khách hàng lập<br />
hồ sơ cho mỗi lần vay và có xác định kì hạn nợ rõ ràng.<br />
- Cho vay theo hạn mức tín dụng: Là phương thức cho vay mà khách hàng chỉ<br />
cần lập một bộ hồ sơ vay vốn vào đầu kì kế hoạch và có thể sử dụng cho nhiều món<br />
vay. Ngân hàng sẽ phân tích và xác định một mức dư nợ vay tối đa được duy trì trong<br />
thời hạn nhất định cho khách hàng.<br />
SVTH: Đoàn Ngọc Nữ Tú<br />
<br />
5<br />
<br />