intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Không công nhận tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

73
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu tham khảo và hướng dẫn thủ tục hành chính của Bộ Tư Pháp thuộc Lĩnh vực thống kê: Tư pháp Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Không công nhận tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam

  1. Không công nhận tại Việt Nam bản án, quyết định dân sự của toà án nước ngoài không có yêu cầu thi hành tại Việt Nam Thông tin Lĩnh vực thống kê: Tư pháp Cơ quan trực tiếp thực hiện TTHC: Vụ Hợp tác quốc tế, Bộ Tư pháp Cách thức thực hiện: Qua Bưu điện Trụ sở cơ quan hành chính Thời hạn giải quyết: Trong thời hạn 07 ngày, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu, các giấy tờ, tài liệu kèm theo, Bộ Tư pháp phải chuyển hồ sơ đến Toà án có thẩm quyền theo quy định tại Điều 34 và Điều 35 của Bộ luật Tố tụng dân sự Đối tượng thực hiện: Tất cả TTHC yêu cầu trả phí, lệ phí:
  2. Tên phí Mức phí Văn bản qui định 2.000.000 đồng đối với cá nhân thường trú tại Việt Nam, cơ quan, tổ chức có trụ sở chính tại Việt Nam ; 4.000.000 đồng đối với cá nhân không thường 1. Lệ phí trú tại Việt Nam, tổ chức không có trụ sở chính tại Việt Nam. 200.000 đồng đối với người kháng cáo quyết định của Tòa án Kết quả của việc thực hiện TTHC: QĐ đình chỉ; QĐ không công nhận; QĐ bác Đơn yêu cầu Các bước Mô tả bước Tên bước Trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận được bản án, Gửi hồ sơ yêu quyết định dân sự của Toà án nước ngoài mà không có 1. cầu yêu cầu thi hành tại Việt Nam, đương sự, người có quyền, lợi ích hợp pháp liên quan hoặc người đại diện hợp pháp
  3. Mô tả bước Tên bước của họ có quyền gửi đơn yêu cầu Toà án Việt Nam không công nhận bản án, quyết định dân sự đó đến Bộ Tư pháp Việt Nam (thời hạn 30 ngày không tính sự kiện bất khả kháng hoặc sự kiện khách quan); - Bộ Tư pháp xem xét đơn và tài liệu kèm theo và yêu cầu người nộp đơn đóng lệ phí theo quy định tại Văn phòng Bộ Tư pháp sau đó chuyển hồ sơ về Toà án nhân dân có thẩm quyền; - Trong giai đoạn chuẩn bị xét đơn yêu cầu, tùy từng trường hợp mà tòa án ra các quyết định: Giải quyết yêu Đình chỉ việc xét đơn yêu cầu nếu người gửi đơn rút đơn cầu không công yêu cầu hoặc người phải thi hành đã tự nguyện thi hành 2. nhận và cho thi hoặc người phải thi hành là cá nhân đã chết mà quyền, hành án nghĩa vụ của người đó không được thừa kế hoặc nếu người phải thi hành là cơ quan, tổ chức đã bị giải thể, phá sản mà quyền, nghĩa vụ của cơ quan, tổ chức đó đã được giải quyết theo quy định của pháp luật Việt Nam. Đình chỉ việc xét đơn yêu cầu và trả lại hồ sơ cho Bộ Tư pháp trong trường hợp không đúng thẩm quyền hoặc không xác định được địa chỉ của người phải thi hành hoặc nơi có tài sản liên quan đến việc thi hành;
  4. Mô tả bước Tên bước Mở phiên họp xét đơn yêu cầu Hội đồng xét đơn yêu cầu có thể ra các quyết định: không công nhận bản án, quyết định dân sự của Toà án nước ngoài; bác đơn yêu cầu không công nhận. - Sau khi Toà án đã ra quyết định nói trên, thì Toà án gửi cho các đương sự và Viện kiểm sát cùng cấp quyết định đó; nếu đương sự ở nước ngoài thì quyết định được gửi thông qua Bộ Tư pháp - Kháng cáo, kháng nghị Trong thời hạn mười lăm ngày kể từ ngày Toà án ra các quyết định nói trên, đương sự, người đại diện hợp pháp của họ có quyền kháng cáo quyết định đó; trường hợp đương sự, người đại diện hợp pháp của họ không có mặt tại phiên họp xét đơn yêu cầu thì thời hạn kháng cáo được tính từ ngày họ nhận được quyết định đó. Đơn kháng cáo phải nêu rõ lý do và yêu cầu kháng cáo. Trong trường hợp có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan làm cho đương sự, người đại diện hợp pháp của họ không thể kháng cáo trong thời hạn nêu trên thì thời gian có sự kiện bất khả kháng hoặc trở ngại khách quan đó không tính
  5. Mô tả bước Tên bước vào thời hạn kháng cáo. Viện kiểm sát cùng cấp hoặc Viện kiểm sát nhân dân tối cao có quyền kháng nghị các quyết định nói trên của Toà án. Thời hạn kháng nghị của Viện kiểm sát cùng cấp là mười lăm ngày, của Viện kiểm sát nhân dân tối cao là ba mươi ngày, kể từ ngày Toà án ra quyết định. - Xét kháng cáo, kháng nghị Toà án nhân dân tối cao xét quyết định của Toà án nhân dân cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn một tháng, kể từ ngày nhận được hồ sơ; trong trường hợp cần phải yêu cầu giải thích thì thời hạn này được kéo dài, nhưng không quá hai tháng. Hội đồng có quyền giữ nguyên, sửa một phần hoặc toàn bộ quyết định của Toà án nhân dân cấp tỉnh hoặc đình chỉ việc xét kháng cáo, kháng nghị trong trường hợp đương sự rút kháng cáo, Viện kiểm sát rút kháng nghị hoặc có căn cứ quy định tại điểm a khoản 1 Điều 354 của Bộ luật TTDS. - Quyết định của Toà án nhân dân tối cao là quyết định cuối cùng và có hiệu lực thi hành
  6. H ồ sơ Thành phần hồ sơ Đơn yêu cầu không công nhận: Đơn phải đảm bảo các nội dung quy định tại 1. Điều 361, khoản 1 của Bộ luật Tố tụng dân sự; 2. - Bản sao hợp pháp bản án, quyết định của Toà án nước ngoài; Giấy tờ, tài liệu cần thiết để chứng minh yêu cầu không công nhận của mình là có căn cứ 3. Đơn yêu cầu và các giấy tờ, tài liệu kèm theo bằng tiếng nước ngoài phải được gửi kèm theo bản dịch ra tiếng Việt, được công chứng, chứng thực hợp pháp. Số bộ hồ sơ: Không quy định cụ thể (thực tế là 03 bộ) Yêu cầu Yêu cầu hoặc điều kiện để thực hiện TTHC: Không
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2