v VĂN HÓA - VĂN HỌC<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ THUẬT<br />
TRONG TRUYỆN TRANH NHẬT BẢN<br />
NGÔ THANH MAI *<br />
Đại học Ngoại ngữ - ĐHQG Hà Nội, ✉ thanhmai.ulis@gmail.com<br />
*<br />
<br />
Ngày nhận bài: 24/01/2018; ngày sửa chữa: 15/02/2018; ngày duyệt đăng: 28/02/2018<br />
<br />
<br />
<br />
TÓM TẮT<br />
Truyện tranh Nhật Bản từ khi ra đời đến nay ngày càng nâng cao giá trị và được thanh thiếu niên,<br />
nhất là trẻ em ưa thích. Cùng với sự phát triển của quá trình hội nhập quốc tế, truyện tranh Nhật<br />
Bản đã vượt ra khỏi giới hạn đất nước mặt trời mọc đến với thế giới, trong đó có Việt Nam. Đặc<br />
thù của loại truyện này là có sự gắn kết mật thiết giữa hai yếu tố “truyện” và “tranh” trong một<br />
không gian và thời gian nghệ thuật khá độc đáo, tạo nên sức cuốn hút đặc biệt với trẻ em. Bài viết<br />
trên cơ sở khái quát đôi nét về truyện tranh, đi sâu phân tích không gian và thời gian nghệ thuật<br />
của truyện tranh Nhật Bản, nhằm giúp cho bạn đọc nâng cao năng lực nhận thức thông qua loại<br />
hình giải trí này.<br />
Từ khóa: không gian, nghệ thuật, thời gian, truyện tranh Nhật Bản<br />
<br />
<br />
<br />
1. ĐẶT VẤN ĐỀ thù của loại truyện này là có sự gắn kết mật thiết<br />
giữa hai yếu tố “truyện” và “tranh” trong không<br />
Mỗi lứa tuổi khác nhau, nhu cầu và sở thích về gian và thời gian nghệ thuật độc đáo, tạo nên sức<br />
tìm hiểu thế giới cũng khác nhau. Trẻ em do năng cuốn hút đặc biệt với trẻ em, giúp chúng vừa quan<br />
lực lý giải ngôn ngữ còn hạn chế, nên khi tiếp xúc sát hình ảnh sinh động vừa thông qua ngôn ngữ<br />
với truyện dài, lại hoàn toàn là ngôn từ sẽ dễ bị áp tìm hiểu nội dung câu chuyện theo một trình tự<br />
lực về nội dung mà không tạo ra được hứng thú. logic, đồng thời qua đó trau dồi trí tưởng tượng và<br />
Truyện tranh Nhật Bản được thiết kế bằng những năng lực tư duy của trẻ. Bài viết đi sâu phân tích<br />
chuỗi hình ảnh sinh động, kết hợp với lượng ngôn một số đặc điểm của không gian và thời gian nghệ<br />
từ ngắn gọn, cùng chuyển tải nội dung, có tác dụng thuật của truyện tranh Nhật Bản, nhằm góp phần<br />
kích thích khả năng quan sát đi đôi với lý giải ngôn giúp bạn đọc tìm hiểu sâu hơn về nghệ thuật thể<br />
từ, khiến cho trẻ em luôn hứng thú với thể loại hiện của loại hình giải trí này.<br />
truyện này.<br />
2. KHÁI QUÁT VỀ TRUYỆN TRANH VÀ<br />
TRUYỆN TRANH NHẬT BẢN<br />
Truyện tranh Nhật Bản từ khi ra đời đến nay<br />
ngày càng nâng cao giá trị và được thanh thiếu 2.1. Về khái niệm truyện tranh<br />
niên, nhất là trẻ em ưa thích. Cùng với sự phát triển<br />
của quá trình hội nhập quốc tế, truyện tranh Nhật Truyện tranh, tiếng Anh là “comics”, tiếng<br />
Bản đã vượt ra khỏi giới hạn đất nước mặt trời Pháp là “bande dessinée”, tiếng Anh là “comics”,<br />
mọc, đến với thế giới, trong đó có Việt Nam. Đặc tiếng Nhật là “manga”, trước kia được in trên báo<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
58 Số 2 - 3/2018<br />
VĂN HÓA - VĂN HỌC v<br />
<br />
<br />
<br />
chí bằng tranh, là truyện dành cho người thất học thể là những câu chuyện xảy ra trong cuộc sống<br />
(Phan Thị, 2002). Ngày nay, truyện tranh được hàng ngày, cũng có thể là những câu chuyện tưởng<br />
được đông đảo quần chúng yêu thích. Trong nửa tượng được thể hiện ra bằng tranh vẽ (có kèm theo<br />
thế kỷ qua, cách nhìn nhận đối với loại hình nghệ lời thoại).<br />
thuật này đã thay đổi nhanh chóng, được coi là loại<br />
truyện giải trí không chỉ cho trẻ em mà còn cho cả Ở Nhật, người dân đã sớm có hứng thú với một<br />
người trưởng thành. loại nghệ thuật về tranh ảnh (sau này là manga).<br />
Manga thời kì này vẫn chỉ đơn giản là những dải<br />
Truyện tranh là một chỉnh thể bao gồm hai bộ truyện tranh ngắn. Tuy vậy, giá trị giải trí của nó là<br />
phận cấu tạo nên một cách vững chắc và có tính điều không ai có thể phủ nhận. Không những thế,<br />
đặc thù. Yếu tố “truyện” và yếu tố “tranh” chính là manga còn giữ một vị trí quan trọng xuyên suốt<br />
hai bộ phận có mối quan hệ mật thiết với nhau làm lịch sử mỹ thuật Nhật Bản.<br />
tăng tính hấp dẫn của truyện, đặc biệt với những<br />
truyện tranh dành cho trẻ em thì hình ảnh và yếu tố Từ thế kỷ XX, cánh cửa ngoại giao Nhật Bản<br />
truyện phải được thể hiện nhất quán và trong sáng, một lần nữa mở ra thế giới. Trong số đó, những<br />
phù hợp với lứa tuổi của trẻ em. “dải truyện tranh ngắn” cũng được du nhập, trở<br />
thành chất xúc tác làm nên manga, một bộ phận<br />
Theo “Từ điển tiếng Việt phổ thông” của Viện thống trị của thị trường xuất bản Nhật Bản hiện<br />
Ngôn ngữ học (2012), “tranh” là tác phẩm hội nay. Manga thời kỳ này được gọi là Ponchi-e. Nhật<br />
họa phản ánh hiện thực bằng đường nét và màu Bản bắt đầu cho xuất bản những tờ tạp chí với nội<br />
sắc” (tr.942). Còn “truyện” là “tác phẩm văn học dung biếm họa với độ dày từ 1 - 4 trang, đồng thời<br />
miêu tả tính cách nhân vật và diễn biến của nhân thuê những họa sĩ nước ngoài để dạy cho học sinh<br />
vật thông qua những lời kể của nhà văn” (tr.971); của họ về đường nét, màu sắc, dáng điệu.<br />
“truyện tranh là truyện kể bằng tranh thường có<br />
thêm lời, thường dùng cho thiếu nhi” (tr.971). Chỉ Trong thời gian chiến tranh, truyện tranh Nhật<br />
dừng ở những khái niệm ấy, chúng tôi cho rằng Bản và tranh biếm họa được sáng tác nhằm phục<br />
đã có một mâu thuẫn không nhỏ trong tư duy khái vụ nhiều mục đích khác nhau. Chúng có tính hài<br />
niệm cũng như trong tư duy về lý luận văn học đối hước, tính giải trí, cũng như những truyện phương<br />
với loại hình truyện tranh. Tây, nhưng đồng thời chúng cũng được sử dụng<br />
với mục đích tuyên truyền hoặc châm biếm nhằm<br />
Có thể nói, truyện tranh là một “loại hình văn phục vụ lợi ích quốc gia, cổ vũ tinh thần binh lính.<br />
học” chứ không phải là một “loại hình hội họa”. Tuy nhiên, bởi thất bại nặng nề dưới tay quân<br />
Cũng cần phải khẳng định lại rằng, do yếu tố Đồng Minh vào cuối chiến tranh thế giới lần II, rất<br />
“truyện” đóng vai trò làm yếu tố chính văn, cho nhiều truyện tranh Nhật phải chịu sự kiểm duyệt<br />
nên cần định danh loại hình một cách chính xác là nghiêm ngặt của phe chiến thắng, và sự phát triển<br />
“truyện tranh” chứ không phải là “tranh truyện”. của cái sẽ trở thành “manga” Nhật Bản dường như<br />
Yếu tố chính văn ấy được biểu hiện thông qua hai bị hoãn lại vô thời hạn.<br />
hình thức kí hiệu đặc biệt là ngôn ngữ và hình vẽ.<br />
Chỉ nên xem những đường nét trong truyện tranh Manga hiện đại khởi nguồn trong những năm<br />
là “hình vẽ” chứ không phải là “tranh”. Bởi vậy, từ 1945 đến thập kỉ 60, khi một nước Nhật của chủ<br />
thực chất định danh loại hình một cách chính xác nghĩa dân tộc cực đoan và quân phiệt trước đó xây<br />
phải là “truyện hình vẽ” chứ không phải là “truyện dựng lại cơ sở hạ tầng kinh tế và chính trị. Mặc dù<br />
tranh”. Vậy, truyện tranh là gì? các chính sách kiểm duyệt của chính quyền chịu<br />
sự chiếm đóng của Mỹ, tuyệt đối cấm những bài<br />
Trên cơ sở tiếp thu và kế thừa quan điểm của viết và các tác phẩm nghệ thuật ca ngợi chiến tranh<br />
các nhà từ điển học, chúng tôi cho rằng, truyện và chủ nghĩa quân phiệt Nhật Bản, nhưng những<br />
tranh là một thể loại văn học, có mối quan hệ mật chính sách này lại không ngăn cản việc xuất bản<br />
thiết với hội họa, điện ảnh và nhiếp ảnh. Đó có những thể loại khác, bao gồm manga. Thêm vào<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 12 - 3/2018 59<br />
v VĂN HÓA - VĂN HỌC<br />
<br />
<br />
Bảng 1: Phân loại truyện tranh theo nội dung đề tài<br />
STT Thể loại Một số truyện tiêu biểu<br />
Truyện tranh có tính chất giao Thần tiễn sa mạc; Lone wolf and cub của Kojima; Siêu nhân<br />
1 đấu (kiếm hiệp – siêu nhân – võ Locke của Yuki Hijiri.<br />
thuật)<br />
Truyện tranh có tính chất kỳ ảo Monster của Naoki Urasawa; Death Note của Tsugumi &<br />
2<br />
– kinh dị Takashi; Holic của CLAMP.<br />
Meitantei Konan (thám tử lừng danh Conan) của G. Aoyama;<br />
Truyện tranh có tính chất phiêu<br />
3 Q.E.D - Shomei Shuryo và Kato Motohiro; Thám tử Kindachi<br />
lưu – trinh thám<br />
của Sato và Karani.<br />
Tam quốc chí của Lee Chu Shing; Buddha của Tezuka; Thần<br />
4 Truyện tranh có tính chất lịch sử<br />
đồng đất Việt của Công ty Phan Thị.<br />
Truyện tranh có tính chất khoa Black Jack; Astro Boy; Metropolis đều của Tezuka<br />
5<br />
học – viễn tưởng<br />
Đường dẫn đến khung thành của Motoki Monma; Captain<br />
Truyện tranh có tính chất thể<br />
6 Tsubasa của Takahashi Yōichi; Đầu bếp trứ danh của<br />
thao – nghệ thuật<br />
Kawamura Watasu, Orange của nhóm Phong Dương…<br />
Chie – cô bé hạt tiêu của Haruki Etsum; Shin – Cậu bé bút chì;<br />
Truyện tranh có tính chất văn<br />
7 Nhóc Marukô của tác giả Momoko Sakura; Titeuf: Bọn con<br />
hoá – xã hội<br />
gái thật chán chết của Zep…<br />
Candy – cô bé mồ côi của Kyoko Mizuki; Nữ hoàng Ai Cập<br />
Truyện tranh có tính chất tình<br />
8 của Ouke no Monshou; Dòng sông huyền bí của Shinohara<br />
cảm – tâm lý<br />
Chie…<br />
đó, Hiến pháp Nhật Bản năm 1947 (điều 21) ngăn tiếp nhận, độ tuổi tiếp nhận, nội dung đề tài…<br />
cấm mọi hình thức kiểm duyệt1, dẫn đến kết quả là Trong bài viết này, với mục đích hướng tới bạn đọc<br />
sự bùng nổ của các sáng tạo nghệ thật trong thời kỳ Việt Nam, chúng tôi dựa vào những truyện tranh<br />
này. Theo dòng thời gian, truyện tranh Nhật Bản được trẻ em Việt Nam yêu thích để đưa ra cách<br />
ngày càng phát triển, từng bước vươn ra thế giới phân chia theo nội dung đề tài gồm 8 thể loại và<br />
và được đông đảo bạn đọc quốc tế, trong đó có coi đó là cơ sở để phân tích đặc điểm không gian,<br />
Việt Nam đón nhận. thời gian nghệ thuật của truyện tranh Nhật Bản ở<br />
Việt Nam. (Xem bảng 1)<br />
Như vậy, truyện tranh Nhật không phải là nó<br />
tự xuất hiện và phát triển mà cũng chịu ảnh hưởng 3. KHÔNG GIAN VÀ THỜI GIAN NGHỆ<br />
từ phương Tây, nhưng quan trọng hơn là các nghệ THUẬT TRONG TRUYỆN TRANH NHẬT BẢN<br />
sĩ Nhật đã tận dụng khả năng sáng tạo của mình<br />
đã tạo nên nhiều tác phẩm có giá trị về nội dung 3.1. Về khái niệm không gian và thời gian<br />
và nghệ thuật, ghi dấu ấn của mình trong lịch sử<br />
Không gian và thời gian là hai khái niệm cơ<br />
truyện tranh. Một trong những đặc điểm nổi bật<br />
bản của rất nhiều ngành khoa học. Đó là một<br />
của truyện tranh Nhật Bản là việc thiết kế không<br />
cặp phạm trù của triết học mà Mác – Lênin dùng<br />
gian và thời gian nghệ thuật, tạo ra tính logic và để chỉ một phương thức tồn tại của vật chất.<br />
sức cuốn hút với độc giả. Không gian và thời gian mà Mác – Lênin đề cập<br />
là không gian và thời gian vật chất. Không có<br />
2.2. Về phân loại truyện tranh Nhật Bản<br />
không gian và thời gian thuần túy bên ngoài vật<br />
Hiện nay có nhiều cách phân loại truyện tranh chất và cả hai hình thức tồn tại này của vật chất<br />
khác nhau, như phân loại dựa trên cơ sở giới tính “nếu không có vật chất sẽ là hư vô, là những quan<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
60 Số 2 - 3/2018<br />
VĂN HÓA - VĂN HỌC v<br />
<br />
<br />
<br />
niệm trừu tượng trống rỗng tồn tại trong đầu óc không gian. Cụ thể hơn, mỗi khung hình nền phía<br />
của chúng ta” (Phạm Ngọc Hàm, 2017, tr.89). sau những nhân vật chính là biểu hiện của không<br />
gian nghệ thuật. Các ô hình trong truyện tranh luôn<br />
Từ quan điểm trên của Mác – Lênin, có thể được thể hiện nối tiếp nhau. Điều này dẫn đến việc<br />
thấy, không gian và thời gian “gắn liền với sự tri không gian dù chi tiết hay sơ sài cũng đều chuyển<br />
nhận của con người về thế giới khách quan, phản động theo một chiều phát triển cụ thể nào đó. Đặc<br />
ánh đặc trưng tư duy, năng lực nhận thức thế giới điểm này tỏ ra khá tương đồng với điện ảnh và truyền<br />
khách quan của từng dân tộc. Nó không chỉ là đối hình trong tính chất của không gian nghệ thuật.<br />
tượng nghiên cứu của triết học, mà còn là đối tượng<br />
nghiên cứu của ngôn ngữ học văn hóa” (Phạm - Thứ hai: Tính phác họa cụ thể <br />
Ngọc Hàm, 2017, tr.89). Thời gian và không gian<br />
đều là những thuộc tính của vận động. Nó luôn Về tính chất này, do đặc điểm của yếu tố hình vẽ<br />
được gắn với vật chất và vật thể. Các nhà triết học xuất hiện chủ yếu trên bề mặt tác phẩm, nên không<br />
đã chỉ ra rằng “thế giới” không ngừng vận động. gian nghệ thuật hầu như không cần đến ngôn ngữ<br />
Nếu mọi vật trong vũ trụ đứng im, khái niệm thời để diễn đạt. Truyện tranh ngày nay đang phát triển<br />
gian sẽ trở nên vô nghĩa. Có những sự vật chuyển theo hướng khai thác và nâng cao không gian nội<br />
động mang tính lặp lại, nhưng cũng có những sự tâm của nhân vật mà bỏ qua không gian thực tại<br />
vật chuyển động theo hướng khó xác định. Do đó, của tác phẩm. Trong rất nhiều truyện tranh Nhật<br />
để xác định thời gian, người ta thường so sánh một Bản, bao bọc xung quanh nhân vật chỉ là những<br />
quá trình vận động này với một quá trình vận động biểu tượng có tính chất ước lệ về không gian nội<br />
khác có tính lặp lại nhiều hơn, ổn định hơn, dễ tâm như: tuyết rơi biểu thị cảm xúc cô đơn, những<br />
hình dung hơn. Điều đó đã được vận dụng vào việc con chuột hoặc con heo rớt từ trên trời xuống diễn<br />
tạo dựng không gian và thời gian nghệ thuật trong tả cảm giác mỉa mai, ngạc nhiên...<br />
truyện tranh, giúp cho trẻ em có thể khám phá thế<br />
giới vật chất một cách có cơ sở khoa học và nâng Không gian trong truyện tranh mặc dù được<br />
thể hiện bằng hình vẽ nhưng không vì thế mà mất<br />
cao năng lực nhận thức, tư duy trừu tượng trong<br />
đi tính quan niệm nghệ thuật sâu sắc. Quan niệm<br />
quá trình tiếp xúc với loại hình nghệ thuật này.<br />
về không gian nghệ thuật của truyện tranh dựa trên<br />
3.2. Không gian nghệ thuật trong truyện tranh sự kế thừa của cả quan niệm nghệ thuật trong hội<br />
họa và văn học. Ví dụ, các quy luật thấu thị, quy<br />
Mọi vật trên thế giới đều tồn tại trong không luật tỉ lệ xa gần, quy luật sáng tối đậm nhạt vốn là<br />
gian ba chiều: cao, xa, rộng trong cùng một chiều quan niệm của hội hoạ phương Tây đã được đưa<br />
thời gian nhất định. Không có hình tượng nghệ vào comics một cách cụ thể. Trên một phương<br />
thuật nào lại nằm ngoài một không gian hay một diện khác, nguyên tắc “phủ ngưỡng tự đắc: 俯仰自<br />
nền cảnh nào đó. Có thể nhìn nhận rằng, không 得” (xuất phát từ cách nói của nhà thơ Kê Khang,<br />
có một loại hình văn học nào có khả năng tái hiện thời Ngụy Tấn Trung Quốc) tức là cúi, ngửa, nhìn<br />
không gian nghệ thuật tốt hơn và cụ thể hơn truyện ngắm, thể nghiệm trong lòng tạo ra không gian<br />
tranh. Nhiều khi, không gian nghệ thuật trong trừu tượng. Nhân vật quan trọng thì vẽ to, nhân vật<br />
truyện tranh đã vươn lên sánh ngang tầm của hội phụ thì vẽ nhỏ. Những đặc trưng này vốn là quan<br />
họa và nhiếp ảnh. Trên một phương diện nào đó, niệm hội họa phương Đông đã được áp dụng sâu<br />
không gian trong truyện tranh chỉ chịu đứng sau sắc vào sáng tác truyện tranh không chỉ của Nhật<br />
điện ảnh mà thôi. Chúng ta có thể khái quát không Bản mà cả Trung Quốc nữa.<br />
gian trong truyện tranh bao gồm hai tính chất cơ<br />
bản như sau: Không gian nghệ thuật có thể chia thành không<br />
gian điểm, không gian tuyến và không gian mặt<br />
- Thứ nhất: Tính chất chuyển động nối tiếp phẳng. Nếu như “không gian tuyến” chủ yếu chú<br />
trọng đến chiều dài mà không liên quan đến chiều<br />
Về cơ bản, mỗi khung tranh là một lát cắt của rộng, được tính bằng đường đời của các nhân vật thì<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 12 - 3/2018 61<br />
v VĂN HÓA - VĂN HỌC<br />
<br />
<br />
truyện tranh lịch sử là tiểu loại chiếm ưu thế. Nếu các buổi biểu diễn. Tính chất xuyên suốt của dạng<br />
như “không gian mặt phẳng” có tính chất tương không gian này là luôn luôn chuyển động.<br />
tự như không gian sân khấu, thì những truyện<br />
tranh sáng tác theo đề tài nghệ thuật, văn hoá lại - Không gian truyện tranh có tính văn hoá – xã<br />
có ưu điểm trong việc thể hiện. Trong khi đó, nếu hội. Đây là những không gian cụ thể, xác định nên<br />
“không gian điểm” được xác định bằng những giới một số mối quan hệ cơ bản nào đó của nhân vật<br />
hạn, tính chất, chức năng của nó thì truyện tranh có như gia đình, nhà trường, công ty. Không gian của<br />
đề tài giao đấu, trinh thám, kì ảo kinh dị, tình cảm tiểu loại này thường bao quát song lại tập trung<br />
xã hội lại tỏ ra rất phù hợp với loại không gian này. nhấn mạnh vào một số điểm nhất định nhằm nêu<br />
Phân định một cách cụ thể không gian nghệ thuật bật các mối quan hệ xã hội. <br />
của các tiểu loại truyện tranh, chúng tôi rút ra một<br />
số kết luận như sau: - Không gian truyện tranh có tính tình cảm –<br />
tâm lý. Đây là kiểu không gian hẹp mang tính chất<br />
- Không gian truyện tranh có tính giao đấu. riêng tư, đi sâu vào không gian đời tư và suy ngẫm<br />
Đây là kiểu không gian rộng lớn và luôn luôn về nhân tình thế thái của nhân vật. Dạng phổ biến<br />
chuyển động, những địa điểm mang tính đặc trưng nhất của không gian này là sự chi phối của yếu tố<br />
của không gian này chính là chiến trường. tâm lý trong việc thể hiện không gian nghệ thuật.<br />
<br />
- Không gian truyện tranh có tính kinh dị – kỳ 3.3. Thời gian nghệ thuật trong truyện tranh<br />
ảo. Đây là kiểu không gian hẹp, phân bố theo dạng<br />
không gian điểm. Những địa điểm chủ yếu của loại Thời gian trong truyện tranh không được thể<br />
không gian này là toà lâu đài, nhà xác, nghĩa địa… hiện bằng ngôn ngữ thông thường mà nó được trân<br />
Tuy nhiên, không gian kỳ ảo có khi cũng được mở trọng giao cho hệ thống kí hiệu hình vẽ. Đây là<br />
ra với những đường biên và giới hạn rộng lớn và một thế mạnh hết sức đặc biệt của truyện tranh,<br />
mơ hồ đến vô cùng. bởi nó đem lại một khả năng vô biên trong việc tạo<br />
ra những dòng chảy thời gian nghệ thuật. Chỉ cần<br />
- Không gian truyện tranh có tính phiêu lưu vẽ một vài tia song song buông xuống phía trước<br />
- trinh thám. Đây là kiểu không gian điểm, giới mặt nhân vật thì ta đã hiểu đó là ban ngày, và chỉ<br />
hạn trong những khung cảnh hẹp. Thông thường cần tô đen khung tranh thì ta sẽ hiểu lúc này đang<br />
không gian trinh thám bắt đầu từ hiện trường, là ban đêm. Chỉ cần vẽ bốn khung tranh với bốn<br />
những manh mối rồi phân định thành các tuyến trạng thái của cây cỏ theo tuần tự: đâm chồi - nở<br />
không gian điều tra. hoa - vàng lá và trụi lá là chúng ta đã hiểu được<br />
đó là bốn mùa xuân – hạ – thu – đông trong một<br />
- Không gian truyện tranh có tính lịch sử: Đây năm đã lần lượt trôi qua. Tất cả quãng thời gian ấy,<br />
là kiểu không gian rộng lớn, có tầm bao quát sâu tuyệt nhiên không cần dùng đến một câu trần thuật<br />
rộng cả một đất nước, một dân tộc, một sự kiện lớn hoặc miêu tả nào mà vẫn chuyển tải được không<br />
lao mang tính sử thi hoành tráng. chỉ thông tin về thời gian mà còn tạo ra cả cảm xúc<br />
về thời gian nữa. <br />
- Không gian truyện tranh có tính khoa học –<br />
viễn tưởng. Đây là kiểu không gian đặt trong một Một trong những đặc điểm nổi bật về vấn đề<br />
thế giới vật chất hiện đại rộng lớn. Không gian ở thời gian trong truyện tranh, đó là tính phiếm định<br />
đây mang tính giả tưởng, đặc trưng thường thấy đó về niên đại cụ thể trong tác phẩm. Chỉ trừ một số<br />
là bối cảnh vũ trụ bao la cùng những hành tinh xa bộ truyện tranh về đề tài lịch sử có niên đại chính<br />
lạ hoặc trái đất trong một tương lai xa xôi. xác, còn lại đa phần thời gian trong truyện tranh<br />
chỉ là sự giả định vào một khoảng thời đại chung<br />
- Không gian truyện tranh có tính thể thao – chung nào đó. Dựa trên quan điểm của G. Gnette<br />
nghệ thuật. Đây là kiểu không gian công cộng về thời gian trần thuật, chúng ta có thể áp dụng vào<br />
hoặc không gian trình diễn sân khấu. Các bối cảnh việc phân tích, làm nổi rõ thời gian nghệ thuật của<br />
đặc trưng của nó là sân vận động, các sàn đấu và truyện tranh như sau.<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
62 Số 2 - 3/2018<br />
VĂN HÓA - VĂN HỌC v<br />
<br />
<br />
<br />
Trước hết, phương thức Ellipsis (tỉnh lược: - Thứ ba là phương thức siêu tuyến tính. Đây<br />
rút ngọn thời gian so với thực tế) và phương thức là phương thức thời gian đặc thù và nổi bật, mang<br />
Summany (lược thuật: lược kể trong một câu nhiều giá trị nhân văn sâu sắc trong truyện tranh.<br />
chuyện ngắn một thời gian dài) tỏ ra chiếm ưu thế Dạng thức thời gian này đưa con người thực tại<br />
trong các truyện về giao đấu (loại1), khoa học viễn trong tác phẩm có thể ngược thời gian vào quá<br />
tưởng (loại 5), thể thao – nghệ thuật (loại 6), lịch khứ, vượt thời gian đến tương lai bằng những<br />
sử (loại 4). Do những đề tài này chiếm ưu thế về phương thức vật chất hoặc phép thuật. Cỗ máy<br />
số lượng trong thế giới truyện tranh, nên chúng ta xuyên thời gian của Nobita trong tác phẩm truyện<br />
cũng có thể xem thời gian trong truyện tranh tuân tranh Doraemon vì thế mà từ rất lâu đã trở thành<br />
theo hai quy tắc cơ bản là Ellipsis và Summany. một giấc mơ ám ảnh tuổi thơ của mỗi chúng ta. Đi<br />
xuyên thời gian đó còn là sự phản ánh một niềm<br />
Tiếp đó, phương thức Scence (cảnh tượng: khát khao của cả loài người trong mấy chục thế kỉ.<br />
diễn biến thời gian như thời gian thực tế) và Niềm khát khao đó trong dòng chảy của thời gian<br />
phương thức Pause (dừng lại: diễn biến thời gian lịch sử, mỗi thế kỉ trôi qua nó lại càng trở nên cháy<br />
bị ngưng đọng) chỉ phổ biến ở các đề tài phiêu lưu bỏng. Con người không phải đang ngày một mơ<br />
trinh thám (loại 3), tình cảm – xã hội (loại 8). Đây mộng hơn với giấc mơ ảo đi xuyên thời gian của<br />
cũng chính là hai phương thức thứ yếu chi phối chính mình, mà giấc mơ ấy đang dần mang tính<br />
thời gian nghệ thuật trong truyện tranh. khả thi và hiện hữu trong một tương lai không xa<br />
với sự phát triển như vũ bão của khoa học hiện đại.<br />
Xem xét vấn đề thời gian được trần thuật trong Chính vì những giá trị nội dung ấy nên siêu tuyến<br />
truyện tranh, chúng tôi nhận thấy ưu thế rõ rệt tính là phương thức thời gian nghệ thuật rất phổ<br />
thuộc về thời gian sự kiện và thời gian nhân vật. biến trong các đề tài về khoa học và viễn tưởng<br />
Trong khi đó, thời gian thiên nhiên ít được khắc trong thế giới truyện tranh.<br />
họa có hệ thống và thời gian sinh hoạt (trừ loại 7),<br />
thời gian phong tục, thời gian xã hội lịch sử thì Không gian và thời gian nghệ thuật trong<br />
thường bị bỏ qua. Trong quá trình diễn tiến của truyện tranh gắn kết mật thiết và logic với nhau,<br />
dòng thời gian nghệ thuật trong truyện tranh, các làm tăng thêm hiệu quả truyền đạt thông tin cũng<br />
như sức hấp dẫn của chúng đối với bạn đọc. Đó là<br />
tác giả thông thường sử dụng một số phương thức<br />
một trong những nét đặc sắc của tổng thể các đặc<br />
thể hiện như sau:<br />
điểm nghệ thuật của truyện tranh Nhật Bản.<br />
- Thứ nhất là phương thức tịnh tiến. Đây là<br />
4. KẾT LUẬN<br />
dòng thời gian hành trình theo quy luật của thời<br />
gian thực tại. Sự tiếp diễn của các sự vật hiện Truyện tranh Nhật Bản ngoài yếu tố tranh ra,<br />
tượng tuân theo quy luật tự nhiên. Dù đôi lúc có yếu tố truyện đóng vai trò vô cùng quan trọng,<br />
kéo nhanh hay co chậm thì những thứ tự sự kiện giúp cho bạn đọc thông qua loại hình giải trí này<br />
trong các tác phẩm đều không thay đổi. Những vừa có thể nâng cao năng lực quan sát, vừa có thể<br />
truyện tranh lấy dòng thời gian này làm phương học tập, nâng cao trình độ ngôn ngữ, phát triển khả<br />
thức phát triển, cốt truyện thường có chủ đề về thể năng nhận thức. Từ xây dựng cốt truyện, thiết kế<br />
thao, phiêu lưu, lịch sử và giao đấu. hình ảnh đến sử dụng ngôn từ, truyện tranh đều<br />
chú trọng cao độ đến không gian và thời gian nghệ<br />
- Thứ hai là phương thức hồi ức. Đây là dạng thuật. Về thời gian, phương thức Ellipsis, phương<br />
thời gian chảy theo dòng đảo ngược. Nhân vật thức Scence, phương thức Pause, cùng với phương<br />
trong tác phẩm hồi niệm lại một quá trình nào đó thức tịnh tiến, hồi ức, siêu tuyến tính… đã được sử<br />
trong quá khứ, trong tiền kiếp hoặc trong những dụng với hiệu quả cao.<br />
giấc mơ mà mình đã trải qua. Dạng thời gian này<br />
rất phổ biến trong các đề tài về trinh thám, tình Về không gian, tính chuyển động nối tiếp, tính<br />
cảm xã hội hoặc kinh dị. phác họa cụ thể là những tính chất cơ bản của không<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
Số 12 - 3/2018 63<br />
v VĂN HÓA - VĂN HỌC<br />
<br />
<br />
gian nghệ thuật trong truyện tranh Nhật Bản. Trên Tài liệu tham khảo:<br />
cơ sở đó, các tác giả đã xây dựng nên những không<br />
gian mang tính giao đấu, không gian mang tính 1. Vũ Thị Hương Giang (2012), “Phát triển<br />
kì ảo, kinh dị, phiêu lưu; kết hợp với không gian khả năng ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo qua truyện<br />
mang tính lịch sử, khoa học viễn tưởng, thể thao, tranh”, Tạp chí Giáo dục, số 288.<br />
văn hóa nghệ thuật, tâm lý tình cảm,… tạo nên sự<br />
phong phú, đa dạng của không gian nghệ thuật, 2. Phạm Ngọc Hàm (2017), “Ý nghĩa văn hóa<br />
kích thích hứng thú và trí tưởng tượng của độc giả của các từ phương vị đông tây nam bắc trong tiếng<br />
trong quá trình tiếp xúc với loại truyện này. Hán và tiếng Việt”, Tạp chí Ngôn ngữ & Đời sống,<br />
Số 8.<br />
Tuy nhiên, mỗi sự vật đều có tính hai mặt. Sự<br />
phức tạp, đa dạng về nội dung cũng như hình thức 3. Võ Chí Nhân, (2006), “Văn hóa đọc manga”,<br />
nghệ thuật của truyện tranh Nhật Bản trong một Tạp chí 4.A.M, số 17.<br />
chừng mực nhất định cũng gây ra những trở ngại<br />
không nhỏ cho độc giả khi tiếp xúc với loại hình 4. Hà Thị Lan Phi, (2007), “Sự du nhập và phát<br />
giải trí này, đặc biệt là những chi tiết về không gian triển của Manga ở Việt Nam hiện nay”, Tạp chí<br />
kinh dị, giao đấu, bạo lực... Điều đó đòi hỏi các<br />
Đông Bắc Á, Số 2.<br />
bậc phụ huynh cũng như các thầy cô giáo trên cơ<br />
sở nắm vững tâm lý lứa tuổi của trẻ và đặc điểm 5. Phan Thị (2002), truy cập ngày 15/2/2018,<br />
của truyện, làm tốt vai trò hướng dẫn cho các “độc .<br />
tranh trong việc trau dồi năng lực nhận thức, tư<br />
duy trừu tượng và thẩm mỹ của trẻ em./. 6. Viện ngôn ngữ học (2012), Từ điển tiếng<br />
Ghi chú: Việt phổ thông, NXB Phương Đông, Hà Nội.<br />
<br />
1. The Japanese constitution is in the Kodansha 7., truy cập lần<br />
Article 9, p.695; article 21, p.697. cuối ngày 26 tháng 3 năm 2016.<br />
<br />
<br />
ARTISTIC REPRESENTATION OF TIME AND SPACE<br />
IN JAPANESE COMIC BOOKS<br />
NGO THANH MAI<br />
Abstract: Japanese comic books have been increasingly prefered by teenagers, especially<br />
children. In the context of globalization, these books are becoming more and more popular in<br />
many countries all over the world including Vietnam. The relationship between two elements<br />
“story” and “graph” in comics book holds a strong attraction for children because the vivid<br />
drawing and language combination helps young readers understand a story better. The article<br />
attempts to analyze artistic representation of time and space in Japanese comic books and to<br />
enhance readers’ cognition through this form of entertainment.<br />
Keywords: space, art, time, Japanese comic books<br />
Received: 24/01/2018; Revised: 15/02/2018; Accepted for publication: 28/02/2018<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
KHOA HỌC NGOẠI NGỮ QUÂN SỰ<br />
64 Số 2 - 3/2018<br />