Khu bảo tồn biển Bạch Long Vĩ: Giá trị đa dạng sinh học biển
lượt xem 2
download
Bạch Long Vĩ là huyện đảo xa của thành phố Hải Phòng, cũng là đảo xa bờ nhất của Việt Nam trong vịnh Bắc Bộ và nằm trong khoảng giữa vịnh Vùng biển Bạch Long Vĩ chứa đựng nguồn tài nguyên thiên nhiên và sinh vật biển rất phong phú và đa dạng, với nhiều kiểu hệ sinh thái đặc trưng, mà nhiều vùng biển đảo ven bờ khác không có, như hệ sinh thái bãi cát biển, bãi triều đá, rừng ngập mặn và đặc biệt là hệ sinh thái rạn san hô-rạn đá, kết hợp với nhiều tập đoàn san hô, tạo rạn đa dạng về hình thái, đã hấp nhiều nhóm sinh vật có đời sống khác nhau đến cư trú và phát triển.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Khu bảo tồn biển Bạch Long Vĩ: Giá trị đa dạng sinh học biển
- KHU BẢO TỒN BIỂN BẠCH LONG VĨ: GIÁ TRỊ ĐA DẠNG SINH HỌC BIỂN Đỗ Anh Duy và Đỗ Văn Khƣơng Viện Nghiên cứu Hải sản TÓM TẮT Bạch Long Vĩ là huyện ảo xa của thành phố Hải Ph ng, c ng là ảo xa ờ nhất của Việt Nam trong vịnh Bắc Bộ và nằm trong khoảng giữa vịnh Vùng i n Bạch Long Vĩ chứa ựng nguồn tài nguyên thiên nhiên và sinh vật i n rất phong phú và a ạng, v i nhiều ki u hệ sinh thái i n ặc trưng, mà nhiều vùng i n ảo v n ờ khác không c , như hệ sinh thái ãi cát i n, ãi triều á, rừng ngập mặn và ặc iệt là hệ sinh thái rạn san hô- rạn á, kết hợp v i nhiều tập oàn san hô, tạo rạn a ạng về hình thái, ã hấp n nhiều nh m sinh vật c ời sống khác nhau ến cư trú và phát tri n Việc thành lập và i vào hoạt ộng Khu Bảo tồn bi n Bạch Long Vĩ ã g p phần ảo tồn, ảo vệ giá trị a ạng sinh học i n ặc trưng này Từ khóa: Bạch Long Vĩ, đa dạng sinh học, hệ sinh th i, khu ảo tồn iển. 1. MỞ Đ U Bạch Long Vĩ là huyện đảo xa của thành phố Hải Phòng, nằm trong hệ tọa độ địa lý: 20o07‟35” - 20o08‟36” vĩ độ Bắc; 107o42‟20” - 107o44‟15” kinh độ Đông. Đây là đảo xa ờ nhất của Việt Nam trong vịnh Bắc Bộ và nằm trong khoảng giữa của vịnh, c ch đảo Hòn Dấu (Hải Phòng) 110 km, c ch đảo Hạ Mai (Vân Đồn, Quảng Ninh) 70 km, c ch mũi Ta Chiao (Hải Nam, Trung Quốc) 130 km, do đó, đảo có một vị trí quan trọng trong việc mở rộng c c vùng iển và phân định iển trong vịnh Bắc Bộ, hòn đảo tiền tiêu- iên giới của vùng iển phía Bắc Việt Nam (Thông tin tuyên truyền khu vực iển đảo, 2018 ). Đảo Bạch Long Vĩ có dạng hình tam gi c, dài khoảng 3 km theo hƣớng Đông Bắc – Tây Nam, rộng khoảng 1,5 km theo hƣớng Tây Bắc – Đông Nam, với chu vi đảo khoảng 6,5 km. Đảo có diện tích khoảng 1,78 km², ở mức triều cao nhất và khoảng 3,05 km², ở mức triều thấp nhất. Quanh đảo là vùng i triều và i iển, với diện tích khoảng 1,3 km², chủ yếu hình thành từ thềm đ gốc ị mài mòn ởi sóng (Thông tin tuyên truyền khu vực iển đảo, 2018a). Dù chỉ là một đảo nhỏ, nhƣng Bạch Long Vĩ có một vị trí rất xứng đ ng trong hệ thống 2.376 hòn đảo ven ờ, đảm tr ch đầy đủ chức năng của một đơn vị hành chính cấp huyện trong số 10 huyện đảo ven ờ của cả nƣớc. Nhờ vị thế, tài nguyên thiên nhiên tại chỗ đ ng kể và tài nguyên vùng iển ao quanh đảo giàu có, đảo có đủ điều kiện sinh cƣ cho một số lƣợng dân cƣ nhất định và có khả năng ph t triển kinh tế-x hội to lớn (Trần Đức Thạnh và cs., 2013). Vùng iển đảo Bạch Long Vĩ là một trong t m ngƣ trƣờng lớn của vịnh Bắc Bộ, có những gi trị rất lớn và đặc iệt quan trọng về tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học iển; đảm ảo chủ quyền, lợi ích quốc gia trên iển, an ninh quốc phòng (Thông tin tuyên truyền khu vực iển đảo, 2018 ). Những gi trị này càng đƣợc khẳng định, nhất là từ khi Hiệp định Phân định ranh giới, Hiệp định Đ nh c chung giữa Việt Nam và Trung Quốc trên vịnh Bắc Bộ đƣợc ký kết vào năm 2000 và ngày 31/12/2013, Thủ tƣớng Chính phủ an hành Quyết định số 2630/QĐ-TTg về thành lập Khu Bảo tồn iển Bạch Long Vĩ, để ảo tồn c c hệ sinh th i, c c i giống, i đẻ, c c loài thủy sinh vật sinh sống tại vùng iển này. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 399
- 2. GIÁ TRỊ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI BIỂN Mặc dù diện tích đảo vào khoảng 1,78 km² ở mức triều cao nhất và khoảng 3,05 km² ở mức triều thấp nhất, nhƣng vùng iển đảo Bạch Long Vĩ v n tồn tại một số kiểu hệ sinh th i (HST) iển đặc trƣng, mà nhiều vùng iển đảo ven ờ kh c không có, nhƣ: HST i c t iển, HST i triều đ , HST rừng ngập mặn và HST rạn san hô-rạn đ , với độ phủ san hô v n còn tƣơng đối cao. 2.1. Hệ sinh thái bãi cát biển Hệ sinh th i i c t iển có diện tích khoảng 12 ha, phân ố chủ yếu ở phía Tây Nam đảo. Đặc trƣng của HST này là phần cao của i c t có thể nằm vƣợt trên mực triều cao nhất, chỉ ị ƣớt khi sóng mạnh tràn, nhất là khi có giông o. Chất đ y là c t, thành phần chủ yếu là kho ng vật thạch anh và c c mảnh vụn vỏ vôi sinh vật. Nền đ y của HST không ổn định, thƣờng xuyên iến dạng, do t c động của sóng và dao động của thủy triều. Đây là nơi trú ẩn của khoảng 10-15 loài động vật đ y, chủ yếu là những loài gi p x c, nhƣ còng, c y, ốc mƣợn hồn…, có khả năng di chuyển nhanh hoặc đào lỗ trú để tr nh nắng, khi triều rút. C c loài động vật thân mềm có một vài loài thuộc họ Veneridae sống trong c t ở vùng triều thấp (Trần Đức Thạnh và cs., 2013). 2.2. Hệ sinh thái bãi triều đá Hệ sinh th i i triều đ có diện tích khoảng 114 ha, phân ố ở c c khu vực vùng triều quanh đảo. Nền đ y chủ yếu là đ gốc, đôi nơi có phủ trầm tích vụn thô lục nguyên, gồm c c loại đ tảng, cuội, sỏi, san hô chết, vỏ sinh vật… Khu hệ động, thực vật tƣơng đối phong phú, với 19 loài rong iển, 46 loài động vật đ y, thuộc c c nhóm giun nhiều tơ, động vật thân mềm, gi p x c và da gai, ngoài ra, còn một số loài c nhỏ di cƣ theo con nƣớc triều lên để kiếm mồi. Trong số này, nguồn lợi đ ng kể là c c loài thuộc họ Ốc đĩa (Neritidae), Hàu (Ostreidae), ốc nón (Trochus spp.), quéo (Septifer spp.)… Vọp tím (Asaphis dichotoma) là có sản lƣợng cao hơn cả (Trần Đức Thạnh và cs., 2013). 2.3. Hệ sinh thái rừng ngập mặn Rừng ngập mặn trên đảo chiếm diện tích khoảng gần 1 ha, phân ố chủ yếu ở phía Đông Bắc đảo. Thực vật ngập mặn phân ố thành c c dải h p trên vùng trên triều và vùng cao triều của vùng triều, vùng trung triều và thấp triều không xuất hiện. Mặc dù diện tích rừng ngập mặn không lớn, chủ yếu là c c trảng cây ụi thƣa thớt, tuy nhiên, thành phần loài thực vật ngập mặn lại kh phong phú, với 17 loài thực vật ngập mặn ậc cao đƣợc x c định (Lê Thị Thanh, 1997). Dƣới điều kiện tự nhiên khắc nghiệt và thể nền của đảo chủ yếu là đ , nên c c dạng sống của thực vật ngập mặn phân ố tại đây chủ yếu là những loài cây thân ò và thân cỏ, những loài thân gỗ phân ố rất ít. Đặc trƣng của những loài này là có khả năng chịu hạn, chịu khô, chịu đƣợc độ muối cao, điển hình nổi ật nhƣ xƣơng rồng à (Opuntia monacantha), rau muống iển (Ipomoea pes-caprae), dứa dại (Pandanus tectorius)… ph t triển mạnh trên cả vùng trên triều và trên mặt đảo, góp phần quan trọng vào việc ảo vệ ờ, chống những đợt sóng, gió lớn, làm xói lở ờ đảo (Lê Thị Thanh, 1997). 2.4. Hệ sinh thái rạn san hô-rạn đá Hệ sinh th i rạn san hô-rạn đ vùng iển đảo Bạch Long Vĩ phân ố hầu khắp ốn xung quanh đảo, với mức độ kh c nhau về thành phần loài và độ phủ san hô, mang đầy đủ những đặc trƣng quan trọng của HST rạn, có năng suất sinh học sơ cấp cao, nguồn cung cấp thức ăn không chỉ cho chính c c nhóm sinh vật sống trong vùng rạn, mà còn có ý nghĩa đối với vùng iển ao quanh. C c nhóm sinh vật iển tại đây tƣơng đối phong phú và đa dạng, với 104 loài san hô cứng, 61 loài c rạn, 125 loài động vật đ y cỡ lớn, 65 loài rong iển, 1 loài cỏ iển, 110 loài 400 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- động vật phù du và 210 loài thực vật phù du đ đƣợc x c định (Đỗ Văn Khƣơng, 2010; Trần Đức Thạnh và cs., 2013). Do ph t triển trên nền đ y là đ cứng, nên HST rạn san hô-rạn đ vùng iển đảo Bạch Long Vĩ đƣợc chia thành a dạng sinh cảnh, phù hợp với a kiểu cấu trúc quần x sinh vật (Trần Đức Thạnh và cs., 2013): a) Hệ sinh thái rạn san hô i m hình, nằm ở phía Tây và Tây Bắc đảo, nền đ y cứng là đ gốc, có nhiều tảng và cuội ao phủ, quần x san hô giữ vai trò chủ đạo. Vào những năm 1995-1997, độ phủ san hô ở khu vực này đạt 34-94%, mật độ tế ào thực vật phù du 2-16x106 tế ào/m3, động vật phù du 50-350 mg/m3, rong iển 11 loài, động vật đ y 25 loài (ngoài san hô). Đến năm 1998-1999, san hô ở khu vực này có hiện tƣợng suy tho i, độ phủ giảm xuống dƣới 40%. San hô phân ố với c c độ phủ kh c nhau, từ mức tạo rạn, tới mức thƣa thớt, trên nền đ y đến độ sâu 20 m, với diện tích khoảng 500 ha tính từ mực nƣớc thấp nhất, độ phủ san hô ở mức tạo rạn tốt khoảng 9,2 ha. b) Hệ sinh thái rạn á, phân ố phổ iến ở phía Đông đảo, nền đ y là đ gốc tƣơng đối ằng phẳng, độ dốc thoải từ vùng triều đến độ sâu khoảng 20 m nƣớc. C c đặc điểm về cấu trúc nền đ y, hệ sinh vật thể hiện đây là một HST dƣới triều đ y cứng tƣơng đối điển hình. Thành phần loài san hô x c định đƣợc 16 loài, độ phủ san hô khoảng 2,6%. C c loài thân mềm chiếm ƣu thế, điển hình nhƣ ào ngƣ chín lỗ (Haliotis diversicolor), ốc đụn (Trochus maculatus), trai môi vàng (Pteria martensii), trai ngọc nữ (Pteria penguin)… Thực vật phù du có số lƣợng 5-30x106 tế bào/m3, động vật phù du 200-1.500 mg/m3, rong iển 18 loài. c) Hệ sinh thái chuy n tiếp giữa HST rạn san hô và HST rạn đ , phân ố ở phía Nam đảo. Cấu trúc nền đ y là đ cứng, địa hình thoải hơn hai HST trên. Quần x san hô xuất hiện trên HST này với 27 loài, độ phủ 6,7%. Sinh vật đ y có số loài cao (25 loài), chiếm ƣu thế là quần thể ốc đụn (Trochus maculatus). Thực vật phù du có số lƣợng 5-35x105 tế ào/m3, động vật phù du 180 mg/m3. 3. GIÁ TRỊ ĐA DẠNG CÁC LOÀI SINH VẬT BIỂN Với sự phong phú về c c HST vùng triều ven đảo Bạch Long Vĩ, đặc iệt là HST rạn san hô, với c c tập đoàn san hô tạo rạn đa dạng về hình th i: dạng khối, dạng cành, dạng àn, dạng l ..., với c c đới lagoon ven ờ, mặt ằng rạn, sƣờn dốc và chân rạn..., đ hấp d n nhiều nhóm sinh vật có đời sống kh c nhau đến cƣ trú và ph t triển. 3.1. Thực vật ngập mặn Mặc dù diện tích rừng ngập mặn không lớn, chỉ vào khoảng gần 1 ha, chủ yếu là c c trảng cây ụi thƣa thớt, tuy nhiên, thành phần loài thực vật ngập mặn lại kh phong phú, với 17 loài thực vật ngập mặn ậc cao đƣợc x c định, ao gồm 5 loài thực vật ngập mặn thực thụ, 6 loài có nguồn gốc nội địa, 6 loài gia nhập những loài chịu mặn (Lê Thị Thanh, 1997). Trong đó, có 12 loài đƣợc thống kê trong danh s ch chung 367 loài thực vật có mặt trên đảo (Nguyễn Hữu Tứ, 1994). 5 loài thực vật ngập mặn thực thụ gồm: trang (Kandelia candel), mắm quăn (Avicennia lanata), giá (Excoecaria agallocha), sú (Aegiceras corniculatum), cóc vàng (Lumnitzera racemosa) (Lê Thị Thanh, 1997). 3.2. Cỏ biển C c hệ sinh th i vùng triều ven đảo Bạch Long Vĩ, với nền đ y chủ yếu là đ cứng, không thuận lợi cho sự ph t triển của cỏ iển. Tại những khu vực xa hơn, độ sâu > 20 m, nền đ y c t ùn mới Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 401
- thấy xuất hiện cỏ iển phân ố. Tuy nhiên, những nơi có độ sâu và độ mặn cao chỉ thuận lợi cho một số loài cỏ iển phân ố nhất định. Hiện mới x c định đƣợc 1 loài cỏ xoan đơn (Halophila decipiens) phân ố tại vùng iển Bạch Long Vĩ, với mật độ phân ố thƣa, sinh lƣợng thấp (Nguyễn Văn Tiến và cs., 2002). 3.3. Rong biển Thành phần loài rong iển Bạch Long Vĩ đƣợc x c định với 112 loài, thuộc 4 ngành rong. Trong đó, ngành rong Đỏ (Rhodophyta) có số loài nhiều nhất (55 loài), tiếp đến ngành rong Lục (Chlorophyta) 25 loài, rong Nâu (Phaeophyta) 23 loài, rong Lam (Cyanophyta) 9 loài. Rong iển Bạch Long Vĩ phân ố chủ yếu ở khu vực phía Đông, phía Bắc và Tây Bắc đảo. C c loài có sinh lƣợng lớn nhƣ rong măng leo iển (Asparagopsis taxiformis), rong mơ hình trùy (Sargassum turbinarioides), rong nhiều ống mảnh (Polysiphonia subtilissima) (Đỗ Anh Duy, 2020). 3.4. Thực vật phù du Thực vật phù du đóng vai trò quan trọng trong cấu trúc HST, có khả năng quang hợp, cung cấp c c hợp chất hữu cơ cho HST thủy vực thông qua chuỗi thức ăn. Thành phần loài thực vật phù du tại vùng iển ven ờ Bạch Long Vĩ kh đa dạng, với 210 loài, 47 giống, thuộc 3 ngành tảo. Ngành tảo Silic (Bacillariophyta) chiếm ƣu thế về số lƣợng, với 183 loài, tiếp đến là ngành tảo Gi p (Pyrrophyta) 26 loài, ngành tảo Lam (Cyanophyta) 1 loài. Trong c c giống, giống Chaetoceros có số loài nhiều nhất (43 loài), giống Rhizosolenia (16 loài), giống Coscinodiscus (11 loài). C c giống còn lại có từ 1-5 loài. Chỉ số đa dạng loài (H‟) tƣơng đối cao, toàn đảo đạt 3,04. Mật độ trung ình khoảng 13,5x106 tế ào/m3, cao nhất ở phía Nam đảo 21,3x106 tế ào/m3 và thấp nhất ở phía Tây đảo là 7,3x106 tế ào/m3 nƣớc (Đỗ Văn Khƣơng, 2010). 3.5. Động vật phù du Tại c c vùng nƣớc xung quanh đảo Bạch Long Vĩ, đ x c định đƣợc 110 loài động vật phù du, thuộc 57 giống, 33 họ, 4 nhóm. Nhóm gi p x c Chân chèo (Copepoda) có số lƣợng loài đa dạng nhất, với 84 loài, tiếp đến nhóm (Malacostraca) 22 loài, nhóm giáp xác Râu ngành (Cladocera) 3 loài, nhóm gi p x c Có vỏ (Ostracoda) 2 loài. Chỉ số đa dạng loài (H‟) toàn đảo đạt 2,18. Mật độ trung ình khoảng 1.656 c thể/m3, cao nhất ở phía Tây đảo 2.340 c thể/m3 và thấp nhất ở phía Nam đảo 956 c thể/m3 (Đỗ Văn Khƣơng, 2010). 3.6. Trứng cá, cá con và ấu trùng tôm, tôm con Trứng c , c con (TC-CC) tại vùng iển Bạch Long Vĩ đ x c định đƣợc 8 họ c , tuy nhiên, còn một số lƣợng lớn TC-CC chƣa x c định đƣợc tên khoa học. Mật độ TC-CC trung ình toàn đảo đạt khoảng 5.680 TC-CC/1.000 m3 nƣớc. Trong c c họ, họ c Mối (Synodontidae) có mật độ trung ình cao nhất, 650 TC-CC/1.000 m3, họ c Nục (Clupeidae) 460 TC-CC/1.000 m3, họ c Liệt (Leiognathidae) 425 TC-CC/1.000 m3. Mật độ trứng c ở tầng mặt có xu hƣớng cao hơn tầng đ y, ngƣợc lại, c con có xu hƣớng tập trung nhiều ở tầng đ y. Mật độ trung ình ấu trùng tôm, tôm con (ATT-TC) dao động khoảng 700-3.200 ATT-TC/1.000 m3. Mật độ TC-CC và ATT-TC đều có xu hƣớng phân ố cao hơn ở khu vực phía Bắc và Tây Bắc đảo (Đỗ Văn Khƣơng, 2010). 3.7. Khu hệ cá biển Vùng iển đảo Bạch Long Vĩ là một trong t m ngƣ trƣờng lớn của vịnh Bắc Bộ, có những gi trị rất lớn về nguồn lợi c iển. Thống kê đến nay đ x c định đƣợc khoảng 427 loài c iển phân ố trong vùng iển Bạch Long Vĩ, ao gồm nhóm c nổi, nhóm c tầng đ y, nhóm c đ y và nhóm c rạn san hô: 402 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- + Nh m cá n i gồm những loài sống ở tầng nƣớc mặt, tập trung thành đàn, di chuyển nhanh, phân ố rộng, thƣờng tạo thành c c i c quan trọng của Bạch Long Vĩ. Nhóm này gồm nhóm c nổi gần ờ và nhóm c nổi xa ờ. Nhóm c nổi gần ờ thƣờng phân ố trong vùng nƣớc nông hơn 200 m, điển hình là c Trích (Sardinella), c Cơm (Stolephorus), c Nục (Decapterus), c Chỉ vàng (Selaroides)… Nhóm c nổi xa ờ, nhƣ c Nh m (Carcharhinus), c Chuồn (Exocoetidae), c Bạc m (Rastrelliger), c Thu (Scom eromorus), c Ngừ (Euthynnus)... Phần lớn nhóm c này phân ố ở Biển Đông và đại dƣơng, vào mùa xuân, hè, chúng di cƣ vào vịnh Bắc Bộ để sinh sản và ắt mồi kiếm ăn (Trần Đức Thạnh và cs., 2013). + Nh m cá tầng áy gồm những loài sống ở tầng nƣớc giữa và gần đ y, sống phân t n và hỗn tạp, không tập trung thành đàn lớn. Nhóm này có số loài lớn nhất, gồm hầu hết số loài của c c họ c Mối (Synodontidae), c Nhồng (Sphyraenidae), c Măng (Theraponidae), c Tr c (Priacanthidae), c Khế (Carangidae), c Liệt (Leiognathidae), c Sạo (Pomadasyidae), c Đù (Sciaenidae), cá Phèn (Mullidae)... (Trần Đức Thạnh và cs., 2013). + Nh m cá áy gồm c c loài sống ở lớp nƣớc s t đ y hoặc trong nền đ y. Số lƣợng loài tƣơng đối nhiều, nhƣng c thể của mỗi loài ít, phân ố thƣa thớt và hỗn tạp. Đại diện gồm c c loài thuộc c c họ c Nh m hổ (Tetraodontidae), c Nh m râu (Orectolo idae), c Giống (Rhino atidae), c Đuối (Dasyatidae), c Ó (Mylio atidae), c Đàn lia (Callionymidae), c Chai (Platycephalidae), c Sạo (Uranoscopidae), c Bơn (Bothidae)... (Trần Đức Thạnh và cs., 2013). + Nh m cá rạn san hô gồm những loài luôn sống trong vùng nƣớc có rạn san hô quanh đảo. Hiện đ x c định đƣợc 61 loài c rạn san hô, thuộc 35 giống, 17 họ, trong đó, thành phần loài đa dạng thuộc họ c Bàng chài (La ridae) 15 loài, họ c Thia (Pomacentridae) 9 loài, họ c Bƣớm (Chaetodontidae) 7 loài. C c họ còn lại có từ 1-4 loài. Khu vực phía Bắc đảo, nằm xa âu tàu, HST rạn san hô tốt, có số lƣợng loài c rạn đa dạng nhất, với 38 loài, tiếp đến khu vực phía Tây đảo (31 loài), phía Đông đảo (26 loài) và phía Nam đảo (19 loài). Chỉ số đa dạng loài (H') toàn vùng đạt 1,27. Mật độ phân ố trung ình khoảng 308 c thể/400 m2. Khối lƣợng trung ình đạt 12,68 kg/400 m2. Tổng trữ lƣợng c rạn san hô toàn vùng đảo đạt khoảng 461 tấn (Đỗ Văn Khƣơng, 2010). 3.8. Khu hệ động vật đáy cỡ l n Khu hệ động vật đ y cỡ lớn là hợp phần quan trọng của cấu trúc HST iển, là nguồn thực phẩm rất có gi trị cho con ngƣời và động vật. Hiện đ x c định đƣợc 125 loài động vật đ y, thuộc 48 họ, 6 lớp và 3 ngành phân ố trong vùng rạn san hô. Trong đó, ngành động vật Thân mềm (Mollusca) chiếm ƣu thế tuyệt đối trong cấu trúc động vật đ y, với 101 loài thuộc 37 họ; ngành động vật Chân khớp (Arthropoda), với 16 loài, thuộc 6 họ và ngành động vật Da gai (Echinodermata) 8 loài, thuộc 5 họ. Trong c c họ, họ Mytilidae có số loài nhiều nhất (9 loài), họ Veneridae (8 loài), họ Xanthidae (8 loài), họ Muricidae (6 loài). C c họ còn lại có từ 1-5 loài. Chỉ số đa dạng loài (H‟) toàn đảo đạt 1,87. Mật độ trung ình đạt 944 c thể/m2, với sinh vật lƣợng trung ình khoảng 1.320 g/m2 (Đỗ Văn Khƣơng, 2010). 3.9. San hô cứng San hô cứng là thành phần cơ ản cấu thành rạn san hô, yếu tố quan trọng trong thiết lập Khu Bảo tồn (KBT) biển. Hiện đ x c định đƣợc 104 loài san hô cứng, thuộc 32 giống, 13 họ tại vùng iển Bạch Long Vĩ. Trong đó, họ Acroporidae có số loài nhiều nhất, với 38 loài, tiếp đến họ Faviidae chủ yếu với tập đoàn dạng khối, với 22 loài, họ Poritidae 10 loài. C c họ còn lại có từ 1-6 loài. Tại Bạch Long Vĩ, san hô cứng đa dạng nhất ở khu vực phía Bắc và phía Tây đảo, đặc Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 403
- iệt là phía Tây Bắc đảo, rạn san hô rộng và có thành phần loài phong phú nhất. Chỉ số đa dạng loài (H') cho toàn vùng đạt 1,68 (Đỗ Văn Khƣơng, 2010). 4. HU BẢO TỒN BIỂN BẠCH LONG VĨ – HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG Theo S ch Đỏ Việt Nam (2007) và Quyết định số 82/2008/QĐ-BNN, ngày 17/7/2008 của Bộ Nông nghiệp và Ph t triển nông thôn về công ố Danh mục c c loài thủy sinh quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng ở Việt Nam cần đƣợc ảo vệ, phục hồi và ph t triển, đối chiếu với thành phần loài sinh vật iển đ đƣợc x c định tại vùng iển ven đảo Bạch Long Vĩ, có đến 11 loài nằm trong danh mục cần đƣợc ảo vệ, phục hồi và ph t triển. Vì vậy, việc thành lập KBT biển Bạch Long Vĩ là một hƣớng đi mới nhằm ảo vệ và ph t triển ền vững c c nguồn lợi sinh vật này. Bảng 3 1 Danh mục các loài sinh vật i n c nguy cơ ị ọa tại vùng i n Bạch Long Vĩ TT Tên khoa học Tên tiếng Việt Tình trạng ọa 1 Thalassoma lunare Cá bàng chài đầu đen VU 2 Haliotis diversicolor Bào ngƣ chín lỗ CR 3 Tectus pyramis Ốc đụn đực EN 4 Pinna vexillum Trai bàn mai EN 5 Pteria margaritifera Trai ngọc môi đen VU 6 Acropora austera San hô lỗ đỉnh Au-te VU 7 Acropora cerealis San hô lỗ đỉnh hạt VU 8 Acropora florida San hô lỗ đỉnh hoa VU 9 Acropora formosa San hô lỗ đỉnh Đài Loan VU 10 Acropora nobilis San hô lỗ đỉnh No-bi VU 11 Porites lobata San hô khối đầu thùy VU Ghi chú: CR - nguy cơ tuyệt chủng cực kỳ lớn; EN - nguy cơ tuyệt chủng rất lớn; VU - nguy cơ tuyệt chủng lớn. Nguồn: Đỗ Văn Khƣơng, 2010. Trƣớc p lực sinh kế ngày một lớn, nguồn lợi sinh vật vùng iển Bạch Long Vĩ ị đe dọa và suy giảm nghiêm trọng, do đó, ngày 31/12/2013, Thủ tƣớng Chính phủ đ an hành Quyết định số 2630/QĐ-TTg về thành lập Khu Bảo tồn iển Bạch Long Vĩ, với loại hình ảo tồn “Khu dự trữ tài nguyên thiên nhiên thủy sinh”, nhằm ảo vệ HST rạn san hô, HST rong, cỏ iển, i giống, i đẻ và c c loài thủy sinh vật sinh sống trong khu vực ảo tồn. Phạm vi KBT là vùng đất liền trên đảo và ven ờ iển, có ranh giới ên ngoài x c định theo đƣờng nối c c điểm lồi của đƣờng đẳng sâu 30 m. Tọa độ địa lý đƣợc x c định với kinh độ 107º42‟20” đến 107º44‟15”, vĩ độ 20º07‟35” đến 20º08‟36”. Tổng diện tích KBT là 27.008,93 ha. KBT biển Bạch Long Vĩ đƣợc tổ chức quản lý theo quy định tại Quyết định số 742/QĐ-TTg, ngày 26/5/2010 của Thủ tƣớng Chính phủ về phê duyệt quy hoạch hệ thống Khu ảo tồn iển Việt Nam đến năm 2020. Mục tiêu và nhiệm vụ của việc thành lập KBT biển Bạch Long Vĩ là ảo tồn và ph t triển ền vững c c loài động, thực vật sống và ph t triển trong KBT, c c loài động vật thủy sinh hoang d , 404 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
- c c loài đặc hữu và quý hiếm, có nguy cơ tuyệt chủng, đặc iệt là c c loài: ào ngƣ chín lỗ (Haliotis diversicolor), ốc đụn c i (Trochus maculatus), ốc đụn đực (Trochus pyramis), ốc hƣơng (Nerita albicilla), ốc xà cừ (Turbo marmoratus), ốc sứ trắng nhỏ (Ovula costellata), trai ngọc (Pinctada martensii), trai ngọc nữ (Pteria penguin), v m xanh (Mytilus edulis), vọp tím (Asaphis dichotoma), sút (Anomalocardia squamosa), mực thƣớc (Loligo formosana), mực nang vân hổ (Sepia tigris), tôm hùm đỏ (Panulirus longipes), tôm hùm bông (Panulirus ornatus), sam đuôi tam gi c (Tachypleus tridentatus), hải sâm trắng (Holothuria scabra), cá mú (Cephalopholis miniata), cá song (Epinephelus tauvina), c ngừ chấm (Euthynnus affinis), rong đông (Hypnea pannosa), rong guột chùm (Caulerpa racemosa). Kể từ khi đi vào hoạt động, KBT biển Bạch Long Vĩ đ góp phần tăng cƣờng công t c ảo vệ quốc phòng, an ninh và chủ quyền iển đảo của Tổ quốc. Phục vụ cho c c hoạt động nghiên cứu khoa học, tham quan, du lịch sinh th i và hợp t c quốc tế, xây dựng và thực nghiệm c c mô hình ảo tồn và sử dụng ền vững tài nguyên, ph t huy gi trị và chức năng kinh tế của HST trong và xung quanh KBT. Duy trì và ảo vệ nguồn tài nguyên, đa dạng sinh học iển. Ph t huy vai trò ảo vệ nguồn lợi thủy sản, tài nguyên trên đảo, môi trƣờng, gắn liền với ảo vệ và ph t triển văn hóa truyền thống dân tộc, c c di tích lịch sử, gi trị nhân văn, góp phần ổn định đời sống và sản xuất của nhân dân c c vùng xung quanh KBT. Cải thiện cơ sở hạ tầng KBT và vùng phụ cận, nhằm không ngừng cải thiện điều kiện sinh sống của ngƣ dân trên và ven đảo. Nâng cao nhận thức của cộng đồng về c c gi trị của KBT, HST và c c phƣơng ph p sử dụng ền vững tài nguyên thủy sinh. TÀI LIỆU THAM HẢO 1. Đỗ Anh Duy, 2020. Nghiên cứu, đ nh gi tiềm năng nguồn lợi, khả năng khai th c, nuôi trồng c c loài rong iển kinh tế tại c c đảo tiền tiêu phục vụ ph t triển kinh tế-x hội. Chƣơng trình Khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia KC.09/16-20. Viện Nghiên cứu Hải sản, TP. Hải Phòng. 2. Đỗ Văn Khƣơng, 2010. Đ nh gi điều kiện tự nhiên và kinh tế-x hội c c khu ảo tồn iển trọng điểm phục vụ cho xây dựng và quản lý. Chƣơng trình Khoa học và công nghệ trọng điểm cấp quốc gia KC.09/06-10. Viện Nghiên cứu Hải sản, TP. Hải Phòng. 3. Lê Thị Thanh, 1997. Khu hệ thực vật ngập mặn ở Bạch Long Vĩ. B o c o tƣ liệu thuộc Đề tài cấp quốc gia: “Điều tra đ nh gi điều kiện tự nhiên và tài nguyên vùng iển quanh đảo Bạch Long Vĩ phục vụ một số nhiệm vụ kinh tế-x hội cấp ch và ph t triển ền vững”. Viện Tài nguyên và Môi trƣờng Biển, TP. Hải Phòng. 4. Trần Đức Thạnh (Chủ iên), Trần Đình Lân, Nguyễn Thị Minh Huyền, Đinh Văn Huy, Nguyễn Văn Quân, Cao Thị Thu Trang và Trần Anh Tú, 2013. Thiên nhiên và môi trƣờng vùng iển đảo Bạch Long Vĩ. NXB Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, Hà Nội: 275 tr. 5. Thông tin tuyên truyền khu vực iển đảo, 2018a. Địa hình-địa mạo của huyện đảo. Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng. http:// iendaohaiphong.gov.vn/p-TTBD/d-21/127/- dia-hinh-dia-mao-cua-huyen-dao. 6. Thông tin tuyên truyền khu vực iển đảo, 2018 . Vị trí địa lý và khí hậu huyện đảo Bạch Long Vỹ. Cổng thông tin điện tử thành phố Hải Phòng. http://biendaohaiphong.gov.vn/p- TTBD/d-21/128/vi-tri-dia-ly-va-khi-hau-huyen-dao-bach-long-vy. 7. Nguyễn Văn Tiến, Đặng Ngọc Thanh và Nguyễn Hữu Đại, 2002. Cỏ iển Việt Nam –Thành phần loài, phân ố, sinh th i, sinh học. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: 165 tr. Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững | 405
- 8. Nguyễn Hữu Tứ, 1994. Thảm thực vật Bạch Long Vĩ. Trong: Viện Địa lý. Tuyển tập c c công trình nghiên cứu địa lý. NXB Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội: tr: 19-31. Abstract BACH LONG VI MARINE RESERVE: MARINE BIODIVERSITY VALUES Do Anh Duy and Do Van Khuong Research Institute for Marine Fisheries Bach Long Vi is an offshore Island of Hai Phong city and located in the middle of Gulf of Tonkin. The Bach Long Vi sea contains abundant natural resources, marine creatures and high biodiversity. They have many types of special marine habitats which are not available in the other coastal Islands, such as: beach sand habitats, rock tidal flats, mangroves and coral reef ecosystems. There are many coral reefs established from the combination of large rocks, multiple morphological coral populations and plentiful marine creatures in Bach Long Vi Island. The establishment and operation of Bach Long Vi Reserve has been contributing to the conservation and management of distinct marine biodiversity there. Keywords: Bach Long Vi, biodiversity, ecosystem, marine reserve. 406 | Hội thảo CRES 2020: Môi trường và phát triển bền vững
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm khu hệ và nguồn lợi cá rạn san hô vùng biển đảo Bạch Long Vĩ, thành phố Hải Phòng
7 p | 57 | 4
-
Đánh giá khả năng tổn thương tài nguyên và môi trường khu vực đảo Bạch Long Vỹ
14 p | 50 | 3
-
Đa dạng sinh học quần xã tuyến trùng tại đảo Bạch Long Vĩ, Hải Phòng
6 p | 58 | 3
-
Nghiên cứu phân bố front nhiệt độ nước biển tầng mặt ở biển Việt Nam phục vụ dự báo ngư trường khai thác hải sản
10 p | 33 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn