intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Khủng hoảng tài chính Mỹ dưới "góc nhìn Harvard" - lịch sử kinh tế quốc dân

Chia sẻ: Thu Vân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

236
lượt xem
97
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cuộc hội thảo có tựa đề: "Để hiểu cuộc Khủng hoảng Tài chính Mỹ: Hội thảo của các chuyên gia Harvard" (“Understanding the Crisis in the Markets: A Panel of Harvard Experts). Những người tham gia hội thảo gồm có GS. Jay O.Light - Hiệu trưởng trường Kinh doanh Harvard (Harvard Business School), giáo sư Robert C.Merton - giáo sư trường Kinh doanh Harvard, người từng đoạt giải Nobel và tác giả của nhiều cuốn sách nổi tiếng N.Gregory Mankiw và nhiều học giả có uy tín khác....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Khủng hoảng tài chính Mỹ dưới "góc nhìn Harvard" - lịch sử kinh tế quốc dân

  1. Khủng hoảng tài chính Mỹ dưới "góc nhìn Harvard" Các cuộc thảo luận ở Harvard vốn không phải là hoạt động quá m ới mẻ, tuy nhiên, h ội th ảo l ần này có m ột giá trị và sức nặng rất lớn bởi nó được đích thân bà Hiệu trưởng trường Harvard điều khi ển và g ửi th ư m ời đ ến nh ững ng ười quan tâm. Khán phòng Sanders nơi diễn ra cuộc hội thảo đã ch ật kín tr ước khi b ắt đ ầu. R ất nhi ều ng ười đã theo dõi cuộc tường thuật trực tiếp trên forum của trường. Cuộc hội thảo có tựa đề: "Để hiểu cuộc Khủng hoảng Tài chính Mỹ: Hội thảo của các chuyên gia Harvard" (“Understanding the Crisis in the Markets: A Panel of Harvard Experts). Những người tham gia hội thảo gồm có GS. Jay O.Light - Hiệu trưởng trường Kinh doanh Harvard (Harvard Business School), giáo s ư Robert C.Merton - giáo s ư tr ường Kinh doanh Harvard, người từng đoạt giải Nobel và tác giả của nhi ều cuốn sách nổi ti ếng N.Gregory Mankiw và nhi ều học giả có uy tín khác. Nội dung cuộc thảo luận đưa ra cái nhìn về nguyên nhân của cuộc kh ủng hoảng, k ế ho ạch gi ải c ứu 700 t ỷ đôla và những dự đoán tổng thể về nền kinh tế Mỹ trong thời gian t ới. 700 tỷ USD chỉ là "muối bỏ biển" Những người tham gia thảo luận nhất trí rằng hệ thống luật định của các tổ chức tài chính sẽ phải thay đổi đáng kể, đồng thời cũng bày tỏ lo ngại về tác động tiêu cực, cho dù là hữu ý, của sự can thiệp vốn cũng như những thay đổi luật định sắp tới. Giáo sư trường Kinh doanh Harvard Robert Kaplan cũng chỉ ra những vấn đề "thật sự" ẩn chứa trong nền kinh tế “thật”. Cơn lốc khủng hoảng tài chính đang kéo theo nó nhiều hậu quả khôn lường Ông cho rằng (Ảnh nguồn: The Economist) tầng lớp trung lưu của Mỹ sẽ gặp nhiều khó khăn và bị khủng hoảng trầm trọng vì tài s ản c ủa h ọ là nhà ở đang b ị m ất giá. Rõ ràng là 700 tỷ USD là không đủ để các ngần hàng cho vay thêm và xây d ựng l ại t ầng l ớp trung l ưu ở M ỹ. Giáo sư trường Luật Harvard Elizabeth Warren cho rằng giải pháp lâu dài ph ải là xây d ựng l ại t ầng l ớp trung l ưu và chỉnh đốn lại các qui định về phá sản và khoản vay cá nhân, không để cho các ngân hàng tài chính v ận hành trong tình trạng thiếu qui định cụ thể. Trước đó, vào ngày 23/9 trong một cuộc thảo luận chỉ giành cho sinh viên c ủa tr ường Kinh doanh Harvard t ại H ội tr ường Burden, các sinh viên MBA bày tỏ sự lo lắng về triển vọng nghề nghiệp, không ch ỉ trong lĩnh v ực tài chính mà còn c ả các lĩnh vực khác của nền kinh tế. Hiệu trưởng trường Kinh doanh Harvard, GS. Jay Light đã gọi đây là “m ột thời đi ểm l ịch s ử, chìm trong lo l ắng và th ậm chí hiểm nguy” khi “con tàu đang dần rạn nứt” của các t ổ chức tài chính trong 18 tháng qua đ ột nhiên tăng t ốc lao vào cuộc đụng độ thảm khốc.
  2. Ông nhắc lại sự thất bại của hiện tượng bong bóng địa ốc và sự giao thoa của nó v ới “m ột h ệ th ống tài chính m ới nh ưng chưa qua thử thách”. Đồng thời ông cảnh báo những nguy cơ có thể xảy đến v ới các h ộ gia đình, các ngân hàng đ ầu t ư, và các nhà đầu tư với “nguồn cứu cánh” duy nhất là các nguồn vốn với độ thanh khoản cao. Ông cũng nói thêm, việc dùng 700 tỷ đôla giải cứu thị trường hi ện nay ch ỉ là gi ải pháp t ạm th ời, hi ện ch ưa th ể nào đ ịnh giá được giá trị các khoản nợ một cách chính xác. GS. Light đ ồng th ời là giám đ ốc Công ty Qu ản lý Harvard (Harvard Management Company) và Blackstone Group, một công ty đầu t ư cổ ph ần t ư nhân, đã đ ưa ra 3 b ước hành đ ộng nh ư sau: Bước thứ nhất tương tự như trong y học, bệnh nhân cần được ổn định và cầm máu, trong trường hợp này là vi ệc bơm 700 tỉ USD vào các tổ chức tài chính đang lâm nạn. Thứ hai, vấn đề cần được chẩn đoán và xử lí. Và cuối cùng, hệ thống tài chính nói chung cần được phục hồi trạng thái cũ, không ch ỉ đ ơn giản d ưới d ạng s ửa đ ổi nh ững b ất c ập c ủa h ệ thống luật định và tiêu chuẩn của vốn, tính minh bạch và khả năng thanh khoản. Nhi ệm v ụ này s ẽ ph ải m ất vài năm m ới hoàn thành được Trong khi đó GS Gregory Mankiw lại đưa ra 3 giải pháp để chọn l ựa, đó là: Để cho th ị tr ường t ự gi ải quy ết (l ấy ngu ồn vốn từ các quỹ và cá nhân), nhà nước mua lại các tài khaorn và bán khi nào th ị tr ường ổn đ ịnh tr ở l ại, ho ặc là bu ộc các ngân hàng tự tìm nguồn vốn. Liệu các nỗ lực hiện nay của CP Mỹ có thực sự cứu vãn được tình thế, và cứu vãn được bao Nguồn: The Economist lâu? Giáo sư Nicolas P. Retsinas cũng miêu t ả các góc độ của bong bóng địa ốc và cú s ốc tài chính n ước M ỹ đang đ ối m ặt, trước hiện trạng dư thừa nhà rao bán,cùng với bối cảnh cho vay hết sức h ỗn loạn. Ông ch ỉ ra ngh ịch c ảnh oái ăm hi ện nay khi chỉ người vay với chỉ số tín nhiệm cao và trả đủ tiền mặt mới có th ể mua nhà. Đây chính là nh ững đi ều ki ện c ủa vài thập kỉ trước, trước khi việc vay cầm cố trở nên thịnh hành như ngày nay. Tất nhiên trong tình c ảnh “n ước sôi l ửa bỏng” như thế này, số người mua là quá ít, số người cho vay cũng là quá ít so v ới l ượng nhà rao bán trên th ị tr ường. Giảng viên lâu năm của Havard là ông Clayton Rose, cựu phó ch ủ t ịch và CEO c ủa J.P. Morgan Chase, v ốn là m ột ngân hàng đầu tư, đã tóm tắt 20 năm nới lỏng luật định của Phố Wall, bồi thêm b ởi s ự thi ếu h ụt nh ững s ửa đ ổi c ần thi ết c ủa cấu trúc. Trong bầu không khí ngột ngạt của cạnh tranh căng thẳng, các ngân hàng đ ầu t ư đã tìm đ ến nh ững ngu ồn v ốn cao chưa từng có (trong trường hợp của các công ty dẫn đầu là 30 l ần so với lượng v ốn c ủa h ọ) hòng tăng thu nh ập đ ầu tư. Cùng lúc đó, giá trị của các đầu tư phức t ạp như chứng khoán có cầm c ố đ ảm bảo, v ốn phái sinh hay đ ầu t ư c ổ phần càng trở nên khó định giá. Ông đưa ra ví dụ về đối thủ của J.P. Morgan là Golden Sachs, tăng l ợi nhu ận g ấp 5 l ần nhờ vào chấp nhận tỉ lệ rủi ro rất cao. Trong khi các ngân hàng và các công ty nắm giữ ngân hàng duy trì các tiêu chu ẩn nghiêm ng ặt v ề v ốn thì các ngân hàng đầu tư thoát khỏi giới hạn đó. Nhưng ông cho rằng các đối th ủ đã đ ặt nhi ều ni ềm tin vào giá tr ị c ủa các ch ứng khoán cầm cố, và có những giả thuyết sai lầm về t ỉ l ệ mặc định, giá trị c ủa ch ứng khoán hay s ự đ ảm b ảo c ủa qu ỹ thanh khoản khi cần.
  3. Phố Wall vừa trải qua cơn ác mộng, và chuỗi ngày đen tối còn chưa chấm dứt Nguồn: The Economist Hiện nay, khi khủng hoảng đã lan ra khắp các tầng lớp của cải, và ng ười cho vay, nó cũng c ướp đi ngu ồn v ốn n ền kinh tế cần để vận hành. Các ngân hàng chứng kiến sự sát nhập bắt buộc của Bear Stearns vào J.P. Morgan Chase, s ự phá sản của Lehman Brothers, sự gia nhập vội vã của Merrill Lynch vào Ngân Hàng Mỹ. Về lâu dài, l ợi nhu ận c ủa các ngân hàng đầu tư sẽ giảm, và nền văn hóa cùng với phong cách quản lí c ủa h ọ cũng s ẽ thay đ ổi. Cần các biện pháp kiểm soát "rủi ro đạo đức" Trọng tâm của nỗ lực nên là các chức năng tài chính cần thiết, chứ không phải việc cứu vãn một số tổ chức nhất định nào đó. Nguồn: The Economist Giáo sư McLean, tác giả của cuốn Khi tất cả các cách đều thất b ại: Chính ph ủ là nhà Qu ản lý R ủi ro cu ối cùng, đ ồng tình rằng khủng hoảng nhà đất là gốc rễ của t ất cả các vấn đề hi ện nay, và rằng s ự yếu kém trong ki ến trúc tài chính ngày nay đã tạo nên khủng hoảng lòng tin, gần đến mức gây ra hiện t ượng ch ảy máu ngân hàng khi ng ười ta đ ổ xô đ ến ngân hàng để rút tiền ra khỏi ngành công nghiệp với hàng t ỉ USD này. Lo ngại lớn nhất của Moss là hướng giải quyết của bộ phận công cần đi cùng v ới các bi ện pháp nh ằm ki ểm soát “các rủi ro đạo đức”. Vì thế, sự bảo hiểm liên bang có thể khuyến khích các ngân hàng tham gia vào vi ệc cho vay v ới m ức đ ộ rủi ro lớn, do luật định lỏng lẻo. Cứu trợ của liên bang phản tác dụng khi khuyến khích vi ệc ph ục h ồi c ủa các c ộng đ ồng bị bão phá hủy tại chính những địa điểm hay xảy ra bão l ụt nhất.
  4. Vì thế Moss địng nghĩa vấn đề theo chiều hướng thành công và không thành công c ủa chính ph ủ M ỹ trong vi ệc qu ản lý rủi ro. Cho tới nay, ông cho thấy kế hoạch 700 t ỉ USD không đưa ra giải pháp nào trong vi ệc ngăn ng ừa hi ện t ượng chấp nhận rủi ro bất hợp lí của các ngân hàng tái diễn trong tương lai. Giáo sư Robert Merton của trường ĐH McArthur nhấn mạnh t ầm quan trọng của “phân tích ch ức năng c ủa h ệ th ống tài chính.” Mặc dù những lo ngại hiện nay tập trung vào tính thanh khoản và th ị tr ường v ốn, Merton cho r ằng ch ỉ trong năm ngoái, giá nhà sụt đã gây thất thoát t ừ 3 đến 4 tri ệu t ỉ USD tài sản, v ới hi v ọng khôi ph ục l ại là r ất mong manh. Giá nhà càng giảm thì nguy cơ rủi ro càng tăng cao, đóng dấu sự s ụp đ ổ của các t ổ ch ức tài chính v ốn “ôm” nhi ều kho ản cho vay cầm cố không còn có khả năng hoàn trả. Các đổi mới tài chính và cơ cấu tài chính bị gán cho t ội gây ra, hoặc góp ph ần vào cu ộc kh ủng ho ảng hi ện nay, và theo một cách nào đó, nhận định này là đúng. Đổi mới thường bao g ồm m ức độ rủi ro b ới m ột s ố ý t ưởng có kh ả năng th ất bại, và vượt ra ngoài cấu trúc hiện hành. Nhưng thay vì siết chặt đổi mới tài chính, ông cho rằng luật định c ần nới l ỏng đ ể càng nhi ều đ ổi m ới đ ến v ới lĩnh v ực tài chính càng tốt. Đổi mới, theo ông là động lực của phát triển, bởi nh ững nhu c ầu t ối thi ểu nh ư lên k ế ho ạch cho vi ệc ngh ỉ hưu hay phát triển khả năng cung cấp vốn cho phát tri ển kinh t ế vẫn luôn hi ện h ữu. Vì thế, ông cho rằng trọng tâm của nỗ lực nên là các chức năng tài chính c ần thi ết, ch ứ không ph ải vi ệc c ứu vãn m ột s ố tổ chức nhất định nào đó. Cơ hội việc làm trong lĩnh vực tài chính s ẽ là khá mong manh. Nh ưng gi ải pháp cho xã h ội s ẽ không ph ải là lo ại b ỏ các tổ chức tài chính với các nhân viên được huấn luyện t ốt và có đ ịnh h ướng đ ổi m ới. Thay vào đó, h ệ th ống qu ản lí và điều chỉnh luật cần nhiều những tài năng hơn nữa để hiểu rõ về sản phẩm h ọ đang cung c ấp – đi ều mà h ọ rõ ràng là đã không làm trước đây. (Còn nữa)
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2