Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 7 - Nguyễn Đức Mậu và Huỳnh Thế Du
lượt xem 2
download
Bài giảng 7 Khủng hoảng tài chính toàn cầu và những bất ổn của kinh tế Việt Nam trong bộ bài giảng Tài chính phát triển. Bài giảng này trình bày về khủng hoảng tín dụng dưới chuẩn ở Mỹ, khủng hoảng nợ ở châu Âu và bất ổn kinh tế vĩ mô ở Việt Nam.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 7 - Nguyễn Đức Mậu và Huỳnh Thế Du
- 7/19/2012 Bài giảng 7 Khủng hoảng tài chính toàn cầu và những bất ổn của kinh tế Việt Nam Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Học kỳ Hè 2012 Bài giảng này chủ yếu dựa trên các bài giảng về khủng hoảng tài chính của Thầy Nguyễn Xuân Thành Nội dung trình bày Khủng hoảng tín dụng dưới chuẩn ở Mỹ Khủng hoảng nợ ở châu Âu Bất ổn kinh tế vĩ mô ở Việt Nam 1
- 7/19/2012 Tăng trưởng kinh tế thế giới (%) 10 Thế giới 8 Các nền kinh tế phát triển Các nền kinh tế đang phát triển và mới nổi 6 4 2 0 -2 -4 -6 2011 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nguồn: IMF, World Economic Outlook Database, April 2012. Sự suy yếu ở các nền kinh tế phát triển Nguồn: IMF 2
- 7/19/2012 Khủng hoảng tín dụng dưới chuẩn ở Mỹ Nguyên nhân cơ bản: Lãi suất điều hành được duy trì ở mức thấp trong thời gian dài Tính phức tạp của kỹ thuật chứng khoán hoá và các sản phẩm tài chính phái sinh Hệ thống điều tiết và giám sát các khoản vay được thế chấp không đủ và yếu Sự xếp hạng đáng ngờ đối với các sản phẩm tài chính (phái sinh) Kích hoạt: Fed thắt chặt tiền tệ Sự suy yếu của thị trường nhà ở Mỹ Vấn đề thứ cấp: Kế toán theo giá thị trường Hiệu ứng giảm đòn bẩy tài chính Tín dụng dưới chuẩn ở Mỹ Nguồn: EconStats 3
- 7/19/2012 Bong bóng giá bất động sản ở Mỹ Nguồn: Robert Schiller 2006: Khó khăn trong cho vay BĐS dưới chuẩn Lãi suất tăng từ 1% lên 5,35% trong giai đoạn 2004-06 Giá bất động sản suy giảm Các khoản vay dưới chuẩn chịu tác động đầu tiên và mạnh nhất. Tỷ lệ vỡ nợ đối với các khoản vay dưới chuẩn tăng lên nhanh chóng Ghi chú: Nợ quá hạn là nợ từ 30 ngày trở lên nhưng chưa bị tịch biên Nguồn: Association of International Property Professionals (AIPP) 4
- 7/19/2012 2007: Khan hiếm tín dụng Khó khăn về tính thanh khoản: BNP Paribas tuyên bố nhà đầu tư không thể rút tiền khỏi các quỹ đầu tư của mình Nothern Rock bị rút tiền gửi hàng loạt Các tổ chức tài chính từ chối cho nhau vay; lãi suất liên ngân hàng tăng vọt Ngân hàng thắt chắt điều khoản cho vay Các tổ chức tài chính lớn công bố lỗ từ đầu tư chứng khoán BĐS và dùng vốn xóa nợ xấu (Citigroup - $61 tỉ, Merrill Lynch - $52 tỉ, UBS - $ 44 tỉ) Phản ứng chính sách: các ngân hàng trung ương hạ lãi suất và bơm thanh khoản vào hệ thống tài chính Nguồn: Bloomberg 2008: Các đại gia tài chính mất khả năng trả nợ Các tổ chức bảo hiểm trái phiếu (bao gồm trái phiếu BĐS) gặp khó khăn về tài chính Northern Rock được quốc hữu hóa Bear Stearns bị JP Morgan Chase mua với giá 240 triệu USD với sự hỗ trợ bởi khoản vay 30 tỉ USD từ ngân hàng trung ương IndyMac, tổ chức cho vay BĐS của Hoa Kỳ, sụp đổ Nhiều tổ chức tài chính quốc tế tìm cách huy động thêm vốn chủ sỡ hữu với sự quan tâm của các quỹ đầu tư quốc gia 5
- 7/19/2012 Diễn biến khủng hoảng Citi mua Wachovia giá CP Mỹ chi $2 tỉ, chịu nợ tối đa $42 $85 tỉ $200 tỉ giải cứu tỉ, CP nắm $12 tỉ c.phiếu Lehman vay nợ ưu đãi và quyền mua Freddie & Brothers giải cứu Fannie, và sẵn Lloyds c.phiếu của Citi phá sản AIG, CP TSB mua sàn đứng ra nắm CP Bỉ, Hà Lan QH Mỹ phê HBOS, mua trái phiếu BoA quyền chuẩn 700 tỉ £12 tỉ & Luxumburg BĐS của 2 tổ mua mua chia nhỏ và USD giải cứu chức này Merril 80% cổ tài chính WaMu được mua Fortis Lynch phiếu CP bán cho với giá JP Morgan CP Anh chi £18 tỉ CP Đức $50 tỉ Chase, $1,9 tỉ cứu Bradfor & chi €50 Bingley tỉ cứu Hypo Real Estate Chỉ số chứng khoán Dow Jones (DJIA) Nguồn: Số liệu DJIA là của Financial Times Kế hoạch giải cứu 700 tỉ USD Nguyên nhân của khủng hoảng (theo Bộ trưởng Tài chính Mỹ): Điều chỉnh giá bất động sản Suy sụp giá chúng khoán bất động sản Mục tiêu của kế hoạch: Tạo thanh khoản cho thị trường chứng khoán bất động sản Nội dung: 700 tỉ USD được dùng để mua chứng khoán bất động sản gặp khó khăn theo hình thức đấu giá hay bảo lãnh cho các chứng khoán này Các công ty tham gia phải trao quyền mua cổ phiếu cho chính phủ và đội ngũ lãnh đạo phải chịu giới hạn về lương bổng Nới lỏng quy định kế toán của Ủy ban Chứng khoán về việc điều chỉnh giá trị danh mục đầu tư theo giá chứng khoán trên thị trường Nâng mức bảo hiểm tiền gửi từ 100.000 USD lên 250.000 USD Nội dung khác: trả lãi đối với dự trữ bắt buộc từ 1/10; cắt giảm thuế Lập luận ủng hộ: giải pháp mạnh mẽ và khả thi duy nhất để khôi phục lòng tin và ngăn sự sụp đổ tài chính mang tính hệ thống Lập luận phản đối và giải pháp thay thế: nguyên nhân của tình trạng suy sụp hiện nay là sự thiếu vốn của các tổ chức tài chính. Giải pháp hữu hiệu hơn là giải cứu bằng cách bơm vốn trực tiếp cho các tổ chức này. 6
- 7/19/2012 Chính sách của chính phủ Sai lầm chính sách Từ giữa 2007 đến 9/2008, chính phủ tập trung xử lý vấn đề thanh khoản, trong khi vấn đề về vốn chủ yếu để cho khu vực tư nhân tự giải quyết. Sửa sai chính sách Sau cơn rối loạn thị trường, chính phủ bắt đầu giải quyết vấn đề về vốn, bằng cách thực hiện tái cấp vốn cho hệ thống ngân hàng thông qua việc mua cổ phần thường hoặc cổ phần ưu đãi. Trục trặc của khu vực tài chính nhanh chóng lan sang nền kinh tế thực US Core Durable Goods Orders and Shipments US Consumer Confidence 70 120 110 65 100 90 Index Level 60 $ billions 80 55 70 60 50 50 40 45 '80 '82 '84 '86 '88 '90 '92 '94 '96 '98 '00 '02 '04 '06 '08 '00 '01 '02 '03 '04 '05 '06 '07 '08 University of Michigan Consumer Sentiment Index - US US New Orders of Nondefense Capital Goods Ex Aircraft Long Run Average (88.1) US Shipments of Nondefense Capital Goods Ex Aircraft Recession Periods - United States ©FactSet Research Systems ©FactSet Research Systems US Job Creation US Retail Sales Have Weakened 400 10 300 8 200 6 4 Thousands Percent 100 2 0 0 -100 -2 -200 -4 -300 -6 '04 '05 '06 '07 '08 '00 '01 '02 '03 '04 '05 '06 '07 '08 US Nonfarm Payrolls, chg m/m US Real Retail Sales, % chg y/y US Nonfarm Payrolls, chg m/m, 3-month moving average Market Stability 3-month moving average ©FactSet Research Systems ©FactSet Research Systems 7
- 7/19/2012 Khủng hoảng nợ châu Âu (2010E) Bồ Đào Tây Ban Hy Lạp Ireland Italy Nha Nha GDP (tỉ €) 227 155 174 1,068 1,560 Nợ chính phủ (% GDP) 144% 94% 81% 63% 120% Quy mô nợ (tỉ €) 327 146 141 671 1,872 Thâm hụt ngân sách (% 9.7% 34.4% 7.3% 9.1% 5.0% GDP) Thâm hụt cơ bản 1.3% 31.4% 4.6% 7.1% 0.5% Tiền lãi ròng 8.4% 3.0% 2.7% 2.0% 4.5% Nguồn: State Street Global Advisors Khủng hoảng nợ châu Âu: các cảnh báo Nguồn: Asian Development Bank Institute 8
- 7/19/2012 Thâm hụt ngân sách của các nước châu Âu Nguồn: IMF, Regional Economic Outlook, 2011 Khủng hoảng nợ châu Âu: các chỉ báo Government Bond Yields: Italy vs Germany Industrial Production Germany, France & Italy 22 120 Euro Is Launched 20 115 18 110 16 Index, 2005 = 100 14 105 Percent 12 100 10 95 8 90 6 85 4 2 80 0 75 '80 '82 '84 '86 '88 '90 '92 '94 '96 '98 '00 '02 '04 '06 '08 '10 '99 '00 '01 '02 '03 '04 '05 '06 '07 '08 '09 '10 '11 Italy 10-Year Government Benchmark Bond, Yield German Industrial Production Italian Industrial Production Germany 10-Year Government Benchmark Bond, Yield French Industrial Production Source: Factset Research Systems Sources: Bundesbank, INSEE, ISTAT 9
- 7/19/2012 Quan điểm về nguồn gốc của khủng hoảng Một giải pháp thực tế đòi hỏi phải đối phó với vấn đề cấu trúc Các nhà hoạch định chính sách dường như tin rằng cuộc khủng hoảng hiện nay chỉ đơn giản là phản ánh sự thiếu kỷ luật, kỷ cương tài chính ở ngoại vi và có thể được giải quyết bằng cách thắt lưng buộc bụng Tuy nhiên, trong khi thâm hụt ngân sách rõ ràng là một vấn đề ở Hy Lạp, đó có thể chưa phải là nguyên nhân cơ bản của vấn đề của khu vực đồng euro Có vẻ rằng lãi suất thấp trong thập niên đầu tồn tại khu vực euro đã kích thích sự bùng nổ và tạo ra năng lực cạnh tranh khác nhau giữa các quốc gia thành viên Điều này có nghĩa rằng một số nước sẽ kém hiệu quả một cách triền miên, trong khi các nước khác thì luôn hiệu quả. Thách thức của EMU Tuy nhiên, đối với khu vực đồng euro để tồn tại trong dài hạn, trình độ kinh tế của các nước thành viên phải hội tụ thay vì phân kỳ Điều này đòi hỏi: Thị trường lao động phải linh hoạt hơn Một hệ thống chuyển giao tài chính Thoả thuận bình ổn và tăng trưởng mới sẽ là không đủ Trong ngắn hạn: Hoặc là các nhà hoạch định chính sách phải thừa nhận rằng EMU là một bước quá xa và rút lui mà điều này sẽ là cực kỳ khó khăn Hoặc họ phải chấp nhận một hệ thống chuyển giao tài chính. Điều này là có thể, mặc dù việc thực hiện sẽ không dễ dàng Họ cũng phải ngoại trừ một mức độ cao hơn về quản trị siêu quốc gia 10
- 7/19/2012 Trục trặc kinh tế vĩ mô ở Việt Nam Tăng trưởng tín dụng, vốn gián tiếp nước ngoài và lạm phát cao Thâm hụt ngân sách triền miên, ngưỡng nợ công bị phá vỡ Thậm hụt thương mại lớn và sức ép lên tỷ giá hối đoái Tính thanh khoản và thậm chí là khả năng thanh toán yếu trong hệ thống ngân hàng Nợ xấu tăng cao và tiềm ẩn nhiều rủi ro có tính hệ thống Tăng trưởng và lạm phát của Việt Nam Nguồn: IMF, Vietnam 2012 Article IV Consultation 11
- 7/19/2012 Thâm hụt ngân sách và tăng trưởng tín dụng Nguồn: IMF, Vietnam 2012 Article IV Consultation Tỷ giá thực và độ tín nhiệm quốc gia Nguồn: IMF, Vietnam 2012 Article IV Consultation 12
- 7/19/2012 Khu vực ngân hàng thương mại Nguồn: IMF, Vietnam 2012 Article IV Consultation Dự trữ ngoại hối và cán cân thanh toán Nguồn: IMF, Vietnam 2012 Article IV Consultation 13
- 7/19/2012 Bức tranh tăng trưởng: Một cái nhìn lịch sử kinh tế toàn cầu Bất ổn vĩ mô vào đầu tư và xuất trong nước khẩu CN chế biến Khủng hoản Tăng trưởng dựa VN-Hoa Kỳ BTA` Khủng hoảng tài khẩu thô và FDI Gia nhập WTO Ổn định vĩ mô chính châu Á dựa vào xuất Tăng trưởng AFTA` 1000 10 800 8 GDP b/q đầu người (USD) Tăng trưởng GDP (%) 600 6 GDP b/q đầu người Tăng trưởng GDP 400 4 200 2 0 0 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Nguồn: Tổng cục Thống kê (TCTK) Nhưng tăng trưởng được thúc đẩy chính bởi đầu tư và mở rộng tài chính Tỷ lệ đầu tư/GDP (%) Tỷ lệ tín dụng nội địa/GDP (%) 50 Trung Quốc 180 45 160 Trung Quốc 40 Việt Nam 140 Ấn Độ Malaysia 35 120 30 Thái Lan Thái Lan 100 25 Việt Nam 80 Ấn Độ 20 Philippines 60 15 Philippines Indonesia Malaysia 40 10 Indonesia 5 20 0 0 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 Nguồn: Ngân hàng Thế giới, World Development Indicators 14
- 7/19/2012 Gói kích thích kinh tế • Thành phần: Hỗ trợ lãi suất Cắt giảm thuế thu nhập cá nhân, VAT Tăng chi tiêu vào cơ sở hạ tầng Chuyển giao cho chính quyền địa phương Tài trợ nhà ở Trợ cấp SMEs Nguồn: The Economist, Financial Times, và Chính phủ Việt Nam Tăng trưởng kinh tế ngắn hạn: Kiểu hình trồi sụp 9.2 Tăng trưởng GDP quý (%/năm) 2008 2009 2010 2011 7.5 7.0 7.2 7.3 6.4 5.7 6.0 5.9 6.0 5.8 6.1 6.1 GDP 6.3% 5.3% 6.8% 5.9% 5.6 5.7 4.4 4.0 Công nghiệp 3.1 Khai thác -3.8% 7.6% -3.7% -0.1% CN chế biến 9.8% 2.8% 9.1% 8.3% Điện & nước 9.4% 8.5% 10.5% 9.9% Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Q2 Q3 Q4 Q1 Xây dựng -0.4% 11.4% 10.1% -1.0% 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Dịch vụ Dự báo 2012 2013 Thương mại 6.8% 7.7% 8.1% 7.8% Chính phủ VN (mục tiêu) 6.0% - KS, nhà hàng 8.7% 2.3% 8.7% 7.4% IMF (T4/12) 5.6% 6.3% Vận tải 11.9% 8.5% 8.7% NHTG (T5/12) 5.7% 6.3% 7.1% Truyền thông 10.5% 7.2% 8.2% ADB (T4/12) 5.7% 6.2% Tài chính 10.2% 8.7% 8.4% 7.3% EIU (T5/12) 5.6% 6.9% Bất động sản 2.5% 2.6% 2.6% 1.8% Nguồn: Tổng cục Thống kê (TCTK) 15
- 7/19/2012 Tín dụng nội địa và áp lực lạm phát Tốc độ tăng trưởng so với cùng kỳ (%) 60 50 40 30 20 Tín dụng nội địa 10 Chỉ số giá tiêu dùng 0 12/2005 02/2006 04/2006 06/2006 08/2006 10/2006 12/2006 02/2007 04/2007 06/2007 08/2007 10/2007 12/2007 02/2008 04/2008 06/2008 08/2008 10/2008 12/2008 02/2009 04/2009 06/2009 08/2009 10/2009 12/2009 02/2010 04/2010 06/2010 08/2010 10/2010 12/2010 02/2011 04/2011 06/2011 08/2011 10/2011 12/2011 02/2012 04/2012 Nguồn: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với tín dụng và TCTK đối với chỉ số giá Lạm phát thúc đẩy bởi tăng trưởng tín dụng Áp lực lạm phát thường xuất hiện sau khi tín dụng tăng tốc với độ trễ 6-8 tháng. Biến động tỷ giá hối đoái 10/2007 12/2007 10/2008 12/2008 10/2009 12/2009 10/2010 12/2010 12/2011 10/2011 2/2009 2/2008 4/2008 6/2008 8/2008 4/2009 6/2009 8/2009 2/2010 4/2010 6/2010 8/2010 2/2011 4/2011 6/2011 8/2011 2/2012 4/2012 15,000 Điều chỉnh 3% Điều chỉnh Điều chỉnh 16,000 2% 3.4% Điều chỉnh 17,000 Tỷ giá 3.4% chính thức Điều chỉnh 2.1% 18,000 Tỷ giá tham chiếu Điều chỉnh 7.2% 19,000 20,000 21,000 Tỷ giá thị trường tự do 22,000 Nguồn: Reuters đối với tỷ giá tham chiều và chính thức, CTCK TP.HCM (HSC) đối với tỷ giá tự do. 16
- 7/19/2012 Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam (triệu VNĐ) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Cán cân vãng lai -560 -164 -6,953 -10,823 -6,608 -4,287 -1,896 Cán cân thương mại -2,439 -2,776 -10,438 -12,783 -7,607 -5,147 -2,509 Xuất khẩu 32,447 39,826 48,561 62,685 57,096 72,192 95,316 Nhập khẩu -34,886 -42,602 -58,999 -75,468 -64,703 -77,339 -97,825 Dịch vụ (ròng) -296 -8 -755 -950 -2,421 -2,461 -3,535 Thu nhập từ đầu tư (ròng) -1,205 -1,429 -2,190 -4,401 -3,028 -4,564 -5,181 Chuyển giao (ròng) 3,380 4,049 6,430 7,311 6,448 7,885 9,329 Cán cân tài chính 3,087 3,088 17,730 12,341 7,172 6,201 7,495 Đầu tư trực tiếp nước ngoài (ròng) 1,954 2,400 6,700 9,579 7,600 8,000 7,100 Vay trung, dài hạn (ròng) 2,797 1,228 1,945 1,878 3,891 4,437 2,405 Đầu tư gián tiếp nước ngoài (ròng) 865 1,313 6,243 -578 128 2,383 1,437 Vay ngắn hạn (ròng) -2,529 -1,853 2,842 1,462 -4,447 -8,619 -3,447 Tính sai, bỏ sót -397 1,400 -565 -1,044 -9,029 -3,679 -851 Cán cân tổng thể 2,130 4,324 10,212 474 -8,465 -1,765 4,748 Nguồn: IMF & EIU. Dự trữ ngoại hối 25.6 24.6 24.2 24.1 24.1 23.9 23.7 25 23.7 23.5 23.3 23.3 23.1 23.0 22.8 22.7 22.6 22.1 22.1 21.9 21.2 21.1 21.0 20.6 20.5 19.5 19.4 18.7 20 18.7 18.5 18.2 17.4 17.2 17.1 16.4 16.1 15.7 15.5 15.5 15.4 15.3 14.9 14.3 14.1 14.1 14.1 13.9 13.9 13.8 13.7 15 13.6 13.6 13.3 Tỉ USD 12.7 12.5 12.5 12.3 12.2 12.2 12.1 12.0 11.8 11.6 11.5 11.5 11.3 10.9 10.4 10.2 9.2 10 5 0 12/05 02/06 04/06 06/06 08/06 10/06 12/06 02/07 04/07 06/07 08/07 10/07 12/07 02/08 04/08 06/08 08/08 10/08 12/08 02/09 04/09 06/09 08/09 10/09 12/09 02/10 04/10 06/10 08/10 10/10 12/10 02/11 04/11 06/11 08/11 10/11 Nguồn: Cơ sở dữ liệu IFS, IMF, truy cập tháng 5 năm 2012. • Kim ngạch nhập khẩu b/q tháng: 7 tỉ USD Tuần nhập khẩu 3 6 9 12 Dự trữ tương đương (tỷ USD) 4,9 9,8 14,7 19,6 17
- 7/19/2012 Ma trận rủi ro (Giả định không có phản ứng chính sách trước các cú sốc) Khả năng Cú sốc Kênh truyền Khu vực chịu Lỗ hổng Tác động tiềm ẩn dẫn tác động Thấp Xảy ra cuộc Xuất khẩu, Doanh nghiệp Ngân hàng: Nền tảng vốn tự có Cao: Suy giảm tín khủng hoảng tài kiều hối, tài xuất khẩu, SOEs, yếu, tăng nợ xấu, nhưng khả năng dụng và tăng chính toàn cầu trợ bên ngoài ngân hàng, khu phơi nhiễm thấp trước các dòng trưởng mới vực hộ gia đình vốn quốc tế, hồi phục NFA và cải thiện các nguồn tài trợ từ các khu vực ngoài châu Âu Thấp Suy giảm kinh tế Xuất khẩu, Doanh nghiệp Hoạt động xuất khẩu/SOEs: Tăng Trung bình: Suy nhiều hơn ở châu kiều hối xuất khẩu thị phần xuất khẩu vào các nước giảm tăng trưởng Âu/châu Á châu Á mới nổi (21% năm 2011). Trung Giảm đòn bẩy nợ Tài trợ bên Khu vực tài Tuy nhiên, phần lớn các khoản tài Thấp: Suy giảm bình bởi các ngân ngoài chính trợ từ nước ngoài có tính chất dài nhẹ tín dụng hàng châu Âu hạn và có liên quan đến các khoản vay dự án Thấp Khủng hệ thống Đổ vỡ tín Khu vực tài Niềm tin mỏng manh vào hệ thống Cao: Đổ vỡ tín hoảng ngân hàng dụng chính tài chính và đồng tiền dụng, áp lực tỷ trong nước giá, suy giảm dự trữ, rủi ro tài khoá Cao Nới lỏng chính Mở rộng cho Khu vực tài Cao: Suy giảm sách sớm vay mới, chi chính, SOEs, bất niềm tin, áp lực tỷ tiêu nhiều động sản và xây giá, suy giảm dự hơn dựng trữ Nguồn: IMF, Vietnam 2012 Article IV Consultation 18
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 3 - Vũ Thành Tự Anh
15 p | 261 | 12
-
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 9 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
21 p | 256 | 11
-
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 3 - Nguyễn Xuân Thành
20 p | 190 | 10
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 2 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
16 p | 131 | 9
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 12 - Nguyễn Xuân Thành
13 p | 107 | 8
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 7 - Chuyển đổi số và hệ thống tài chính
11 p | 14 | 7
-
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 7 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
25 p | 148 | 7
-
Bài giảng Tài chính Phát triển: Bài 1 - Nguyễn Xuân Thành
17 p | 174 | 7
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 9 - Fintech và huy động vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ
40 p | 19 | 6
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 6 - Đỗ Thiên Anh Tuấn
15 p | 114 | 6
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Ôn tập cuối kỳ
41 p | 38 | 5
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 10 - Nguyễn Đức Mậu và Huỳnh Thế Du
20 p | 94 | 5
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 1 - Hệ thống tài chính toàn cầu và vai trò của tài chính đối với phát triển kinh tế
40 p | 9 | 5
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 13 - Nguyễn Tấn Thắng
14 p | 219 | 4
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 12 - Nguyễn Tấn Thắng
17 p | 215 | 4
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 5 - Trần Thị Quế Giang
18 p | 250 | 4
-
Bài giảng Tài chính phát triển: Bài 4 - Trần Thị Quế Giang
15 p | 114 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn