intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiểm định bộ câu hỏi đánh giá các yếu tố liên quan tới thói quen thở miệng ở trẻ 5 tuổi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:4

1
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện với mục tiêu kiểm định bộ câu hỏi đánh giá các yếu tố liên quan tới thói quen thở miệng trên một nhóm trẻ 5 tuổi tại Thái Nguyên. Phỏng vấn trực tiếp phụ huynh của 354 trẻ theo bảng 44 câu hỏi của Issei Saitoh được thực hiện tại 3 trường mầm non Quyết Thắng, Thịnh Đán và Đồng Quang.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiểm định bộ câu hỏi đánh giá các yếu tố liên quan tới thói quen thở miệng ở trẻ 5 tuổi

  1. vietnam medical journal n01 - MARCH - 2020 V. KẾT LUẬN thymus: pearls and pitfalls, Radiographics. 30(2): 413-28. Với kết quả nghiên cứu về một số đặc điểm 4. Priola AM., Priola SM. (2014). Imaging of hình ảnh học u tuyến ức có nhược cơ tại Bệnh thymus in myasthenia gravis: from thymic viện Quân y 103 trong thời gian từ 6 năm, chúng hyperplasia to thymic tumor, Clin Radiol. 69(5): e230-45. tôi nhận thấy rằng: cắt lớp vi tính lồng ngực và 5. McErlean A., Huang J., Zabor E.C., et al. cộng hưởng từ tuyến ức là các xét nghiệm có giá (2013). Distinguishing benign thymic lesions from trị cao trong xác định các đặc điểm của u tuyến early-stage thymic malignancies on computed ức có nhược cơ trước mổ. Chỉ số CSR có ý nghĩa tomography, J Thorac Oncol. 8(7): 967-73. trong việc nâng cao giá trị chẩn đoán u tuyến ức, 6. Phạm Hữu Lư (2015), Nghiên cứu điều trị u trung thất bằng phẫu thuật nội soi lồng ngực tại nên được ứng dụng trong thực hành lâm sàng. bệnh viện Việt Đức, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học y Hà Nội. TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Liu GB., Qu YJ., Liao MY., et al. (2012). 1. Strollo DC., Rosado de Christenson ML., and Relationship between computed tomography Jett JR. (1997). Primary mediastinal tumors. Part manifestations of thymic epithelial tumors and the 1: tumors of the anterior mediastinum, Chest. WHO pathological classification, Asian Pac J Cancer 112(2): 511-22. Prev. 13(11): 5581-5. 2. Marom EM. (2010). Imaging thymoma, J Thorac 8. Mai Văn Viện (2004). Nghiên cứu một số chỉ Oncol. 5(10 Suppl 4): S296-303. tiêu lâm sàng, cận lâm sàng có liên quan đến kết 3. Nasseri F.,Eftekhari F. (2010). Clinical and quả điều trị ngoại khoa bệnh nhược cơ, Luận án radiologic review of the normal and abnormal tiến sĩ y học, Học viện Quân Y. KIỂM ĐỊNH BỘ CÂU HỎI ĐÁNH GIÁ CÁC YẾU TỐ LIÊN QUAN TỚI THÓI QUEN THỞ MIỆNG Ở TRẺ 5 TUỔI Ngô Việt Thành*, Lê Thị Thu Hằng*, Mai Thu Quỳnh* TÓM TẮT 13 HABIT IN 5 YEARS OLD CHILDREN Nghiên cứu mô tả cắt ngang được thực hiện với A cross-sectional study was conducted in order to mục tiêu kiểm định bộ câu hỏi đánh giá các yếu tố liên examine the questionnaire of the factors affecting quan tới thói quen thở miệng trên một nhóm trẻ 5 tuổi mouth breathing habit in 5 years old children in Thai tại Thái Nguyên. Phỏng vấn trực tiếp phụ huynh của Nguyen. 354 parents of 5 years old children were face 354 trẻ theo bảng 44 câu hỏi của Issei Saitoh được to face interviewed based on the questionnaire of Issei thực hiện tại 3 trường mầm non Quyết Thắng, Thịnh Saitoh at 3 kindergartens named Quyet Thang, Thinh Đán và Đồng Quang. Kết quả nghiên cứu đã xác định Dan and Dong Quang. The results indentifiled that the tính tin cậy của bộ câu hỏi (Cronbach’s Alpha = questionnaire was reliable (Cronbach’s Alpha = 0,759); 11/44 số câu hỏi phù hợp để đánh giá các yếu 0.759). 11 of 44 questions were selected (the tố liên quan tới thói quen thở miệng với hệ số tương corrected item total correlation > 0.3) and were quan biến – tổng lớn hơn 0,3 và được chia làm 3 classified into 3 factors: nasal congestion, dry lips and nhóm yếu tố: ngạt mũi, khô môi, bệnh niêm mạc condition of oral mucosa/throatwith cumulative miệng/ họng với tổng phương sai trích đạt yêu cầu extraction sums of squared loadings was 54.98%. (54,98%). Kết luận: Bộ câu hỏi đánh giá các yếu tố Conclusion:The questionnaire of the factors affecting liên quan tới thói quen thở miệng của trẻ 5 tuổi tại mouth breathing habit in 5 years old children in Thai Thái Nguyên nên rút ngắn còn 11 câu hỏi và chia Nguyen should be consist 11 questions and classify thành 3 nhóm yếu tố: ngạt mũi, khô môi và bệnh into 3 factors: nasal congestion, dry lips and condition niêm mạc miệng/ họng. of oral mucosa/throat. Từ khóa: Thói quen thở miệng, độ tin cậy, phân Keywords: Mouth breathing habit, reliability, tích nhân tố khám phá, 5 tuổi. exploratory factor analysis, 5 years old. SUMMARY I. ĐẶT VẤN ĐỀ ASSESSMENT OF THE QUESTIONNAIRE OF Thở miệng là một trong những thói quen răng THE FACTORS AFFECTING MOUTH BREATHING miệng xấu có ảnh hưởng rất lớn, không chỉ tới sự phát triển của hệ thống sọ mặt mà còn tới sức khỏe toàn thân [1,2,4]. Trẻ có thói quen thở *Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên miệng nếu không được điều trị và kiểm soát kịp Chịu trách nhiệm chính: Ngô Việt Thành Email: bs.ngovietthanh@gmail.com thời sẽ gặp phải những vấn đề nghiêm trọng cả Ngày nhận bài: 6/1/2020 về thẩm mỹ và chức năng, ảnh hưởng tới chất Ngày phản biện khoa học: 23/1/2020 lượng sống và đòi hỏi những điều trị phức tạp và Ngày duyệt bài: 12/2/2020 lâu dài [2,3,6]. Chính vì vậy, việc xác định được 50
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 1 - 2020 nguyên nhân và các yếu tố liên quan tới thói được dịch sang tiếng Việt với ngôn ngữ dễ hiểu, quen này vô cùng quan trọng, đóng góp không gồm 44 câu hỏi với cách trả lời có/không. nhỏ tới hiệu quả điều trị và phòng bệnh. Tuy Thu thập số liệu: Phỏng vấn trực tiếp phụ nhiên, do đối tượng nghiên cứu là trẻ em và thở huynh bằng bộ 44 câu hỏi. miệng là thói quen đa yếu tố nên việc xác định 3. Xử lý số liệu. Kiểm định độ tin cậy thang chính xác và phân loại các yếu tố nguy cơ gặp đo Cronbach’s Alpha được sử dụng để loại bỏ nhiều khó khăn. biến số rác trước khi tiến hành phân tích nhân Năm 2018, Issei S và cộng sự đã thực hiện tố. Kiểm định độ tin cậy của các câu hỏi dựa vào nghiên cứu trên 380 trẻ em Nhật Bản từ 6-12 hệ số kiểm định Cronbach’s Alpha. Các câu hỏi tuổi dựa trên bộ câu hỏi phỏng vấn gồm 44 câu có hệ số tương quan biến – tổng nhỏ hơn 0,3 bị hỏi tự trả lời [5]. Nghiên cứu đã chỉ ra 7 yếu tố loại. Một bộ câu hỏi tốt khi hệ số Cronbach’s liên quan tới thói quen thở miệng: trạng thái môi Alpha biến thiên trong khoảng [0,70 – 0,80]. ở tư thế nghỉ, bệnh mũi họng, thói quen ăn Nếu Cronbach’s Alpha > hoặc = 0,60 là thang đo uống, hơi thở hôi, rối loạn chức năng nhai/nuốt, có thể chấp nhận được về mặt tin cậy [7]. Phân bệnh lý về răng/lợi và khô môi. Đây là bộ công tích EFA được sử dụng để xác định các nhóm cụ có độ tin cậy cao, dễ thực hiện tại cộng đồng tiêu chí đánh giá thang đo. Phương pháp phân nhưng chưa được kiểm định tính phù hợp khi áp tích EFA thuộc nhóm phân tích đa biến phụ dụng cho trẻ 5 tuổi tại Việt Nam. thuộc lẫn nhau, nghĩa là không có biến phụ Tại Việt Nam, các nghiên cứu thường chỉ tập thuộc và biến độc lập mà nó dựa vào mối tương trung đánh giá hậu quả của thói quen thở miệng quan giữa các biến với nhau. EFA dùng để rút mà chưa tìm hiểu các yếu tố ảnh hưởng tới thói gọn một tập k biến quan sát thành một tập F (F < quen này. Mặt khác, 5 tuổi là dấu mốc quan k) các nhân tố ý nghĩa hơn. Cơ sở của việc rút trọng, đánh dấu sự thay đổi không chỉ về mặt gọn này dựa vào mối quan hệ tuyến tính của các tâm lý, hành vi mà còn là bước ngoặt trong sự nhân tố với các biến số quan sát. Số lượng các phát triển của bộ răng, xương hàm và cả hệ nhân tố cơ sở tùy thuộc vào mô hình nghiên cứu, thống sọ mặt. Bất kỳ những tác động nào ảnh trong đó chúng ràng buộc nhau bằng cách xoay hưởng tới trẻ trong độ tuổi này đề có thể gây các vector trực giao nhau để không xảy ra hiện nên những ảnh hưởng nghiêm trọng tới hệ thống tượng tương quan. nhai nếu không được can thiệp kịp thời. Vì 4. Đạo đức nghiên cứu. Nghiên cứu đã được những lý do trên, nhóm nghiên cứu thực hiện đề Hội đồng Đạo đức trong nghiên cứu y sinh học tài này với mục tiêu kiểm định bộ câu hỏi đánh trường Đại học Y Dược Thái Nguyên phê duyệt (số giá các yếu tố liên quan tới thói quen thở miệng 238A/QĐ-ĐHYD ngày 28 tháng 02 năm 2019) của Issei S để áp dụng cho trẻ 5 tuổi. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Trong tổng số 354 trẻ được chọn vào nghiên 1. Đối tượng. Trẻ 5 tuổi tại trường mầm non cứu, có 46% trẻ nam và 54% trẻ nữ thuộc các Quyết Thắng, Thịnh Đán và Đồng Quang, tỉnh dân tộc Kinh (68,9%), Tày (15,5%), Nùng Thái Nguyên. Tiêu chuẩn lựa chọn đối tượng gồm (10,2%), Dao (1,7%) và các dân tộc khác (3,7%). những trẻ hợp tác, phụ huynh đồng ý, tự nguyện 1. Đánh giá độ tin cậy của bộ câu hỏi tham gia nghiên cứu. Những trẻ có dị tật bẩm Kết quả kiểm định độ tin cậy bộ câu hỏi với sinh vùng miệng, hàm mặt; đã/đang điều trị chỉnh hệ số Cronbach’s Alpha, hệ số tin cậy của toàn hình răng mặt hay kiểm soát thói quen thở miệng bộ 44 câu hỏi là 0,717 (lớn hơn mức yêu cầu bị loại trừ. 354 trẻ cùng phụ huynh thỏa mãn các 0,6). Xét hệ số tương quan biến – tổng (hiệu tiêu chuẩn chọn mẫu đã được lựa chọn. chỉnh) của các câu hỏi, 11/44 câu hỏi đạt yêu 2. Phương pháp. Nghiên cứu được tiến cầu > 0,30. Do đó, 33 câu hỏi còn lại bị loại và hành tại 3 trường mầm non ở tỉnh Thái Nguyên, tiếp tục phân tích EFA cho 11 câu hỏi được chọn. năm 2019 với thiết kế mô tả cắt ngang. Hệ số tin cậy Cronbach’s Alpha của bộ 11 câu hỏi Bộ câu hỏi phỏng vấn phụ huynh để xác định chọn là 0,759. các yếu tố liên quan tới thói quen thở miệng [5] Bảng 1. Phân tích biến – tổng của từng câu hỏi Tương quan biến – Cronbach’s Alpha tổng (hiệu chỉnh) (nếu loại biến) Dễ bị mệt hay nhanh bị mệt sau khi vận động? 0,233 0,711 Có thói quen thức dậy sớm vào buổi sáng? 0,124 0,717 51
  3. vietnam medical journal n01 - MARCH - 2020 Thường xuyên tập thể dục? 0,133 0,716 Mất ngủ/ ngủ không ngon giấc? 0,237 0,710 Bị gù (vai thấp và đưa ra trước)? 0,191 0,714 Hay bị ngạt mũi vào ban ngày? 0,458 0,696 Hay bị ngạt mũi trong lúc ngủ? 0,453 0,697 Hay bị hắt xì? 0,435 0,697 Hay bị chảy mũi? 0,396 0,699 Hay bị chảy máu cam? 0,210 0,712 Thường xuyên bị đau họng? 0,358 0,702 Bị viêm Amyldan? 0,225 0,711 Nghe kém? 0,204 0,713 Ngáy khi ngủ? 0,241 0,710 Thường xuyên bị khô miệng? 0,315 0,707 Hơi thở hôi vào buổi sáng? 0,113 0,719 Hơi thở hôi trong ngày? 0,146 0,715 Miệng thường xuyên há vào ban ngày? 0,371 0,707 Há miệng khi ngủ? 0,358 0,705 Có thể ngậm kín hai môi trên 1 phút? 0,091 0,720 Răng cửa hàm trên bị chìa ra trước (vẩu)? 0,214 0,713 Bị cắn ngược (răng cửa hàm dưới nằm phía ngoài -0,066 0,719 răng cửa hàm trên khi hai hàm cắn chặt)? Bị cắn hở vùng răng cửa (răng cửa hàm trên và 0,183 0,714 hàm dưới không chạm nhau khi hai hàm cắn chặt)? Phát âm rõ ràng? 0,005 0,724 Thường xuyên bị khô môi? 0,324 0,706 Môi dày? 0,108 0,716 Môi trên đưa ra trước? 0,161 0,715 Khi môi bình thường, răng lộ ra giữa hai môi? 0,240 0,710 Môi rủ xuống (môi mềm quá mức)? 0,089 0,717 Thường xuyên bị nẻ môi? 0,314 0,706 Thường xuyên bị viêm lợi? 0,212 0,712 Lợi dễ bị nhiễm màu? 0,054 0,717 Răng dễ bị nhiễm màu? 0,185 0,713 Hay bị nhiệt miệng/loét miệng? 0,364 0,702 Có cao răng? 0,157 0,714 Hay ăn vặt/ ăn nhiều bữa nhỏ trong ngày? 0,216 0,711 Thích ăn đồ ăn mềm? 0,194 0,713 Uống nước/ chan canh trong bữa ăn? 0,102 0,719 Thời gian ăn một bữa nhanh? -0,015 0,733 Kén ăn (chỉ ăn một vài món quen thuộc)? 0,169 0,715 Nhai thức ăn tốt? -0,110 0,725 Phát ra tiềng ồn khi ăn? 0,232 0,712 Khép kín hai môi khi con ăn? 0,112 0,718 Hay bị rơi, vãi cơm ra khỏi miệng khi ăn? 0,159 0,714 2. Phân tích nhân tố khám phá. Sau khi đạt mức có ý nghĩa thích hợp phân tích nhân tố từng câu hỏi trong bộ câu hỏi phỏng vấn phụ (KMO = 0,795). Giá trị kiểm định Bartlett có ý huynh để xác định các yếu tố liên quan tới thói nghĩa thống kê (α < 0,001) với ý nghĩa các câu quen thở miệng được đánh giá sơ bộ độ tin cậy hỏi có mối tương quan với nhau trong tổng thể, với hệ số Cronbach’s Alpha, có 11/44 câu hỏi đạt số nhóm câu hỏi được trích là 3 nhóm với tổng yêu cầu cho phân tích nhân tố khám phá (EFA). sai trích đạt yêu cầu (54,98%). Kết quả phân Phép trích nhân tố được sử dụng là phép Phân tích EFA cho thấy 11 câu hỏi đều có trọng số tích thành phần chính (Principal Component nhân tố đạt yêu cầu và có ý nghĩa thực tiễn. Analysis) với phépxoay vuông góc (Varimax). Kết Bảng 2. Kết quả phân tích nhân tố khám phá quả cho thấy hệ số Kaiser-Meyer-Olkin (KMO) Nhóm nhân tố 52
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 488 - THÁNG 3 - SỐ 1 - 2020 Bệnh niêm thẩm định về ý nghĩa. Ngạt Khô mạc miệng/ Trong nghiên cứu này, hệ số tin cậy của mũi môi họng Cronbach’s Alpha của tổng các biến số đạt mức Hay bị ngạt mũi tốt (Cronbach’s Alpha = 0,759). Tuy nhiên, số 0,792 trong lúc ngủ? lượng câu hỏi đạt yêu cầu cho phân tích nhân tố Hay bị ngạt mũi khám phá là 11/44, kết quả này thấp hơn so với 0,787 vào ban ngày? nghiên cứu của Issei S là 26/44 [5]. Sự khác biệt Hay bị hắt xì? 0,766 này có thể do sự khác nhau về độ tuổi của đối Hay bị chảy mũi? 0,731 tượng nghiên cứu (Issei S nghiên cứu trên trẻ 6- Há miệng khi ngủ? 0,500 12 tuổi), sự khác biệt giữa kinh tế, văn hóa giữa Thường xuyên bị Việt Nam và Nhật Bản. 0,791 khô môi? Kết quả phép trích nhân tố trong nghiên cứu Thường xuyên bị cho thấy 11 câu hỏi được trích làm 3 nhóm yếu 0,741 nẻ môi? tố: ngạt mũi, khô môi và bệnh niêm mạc miệng/ Thường xuyên bị họng với tổng sai trích đạt yêu cầu (54,98%) 0,606 khô miệng? (KMO = 0,795; giá trị kiểm định Bartlett α < Miệng thường xuyên 0,001). Kết quả này cũng khác biệt so với nghiên 0,508 há vào ban ngày? cứu của Issei với 7 nhóm yếu tố: trạng thái môi Hay bị nhiệt ở tư thế nghỉ, bệnh mũi họng, thói quen ăn 0,773 miệng/loét miệng? uống, hơi thở hôi, rối loạn chức năng nhai/nuốt, Thường xuyên bị bệnh lý về răng/lợi và khô môi. Các câu hỏi khảo 0,444 sát về các yếu tố: trạng thái môi ở tư thế nghỉ, đau họng? chức năng nhai/ nuốt phụ thuộc khá nhiều vào IV. BÀN LUẬN sự quan tâm và hiểu biết của phụ huynh đối với Thở miệng là thói quen răng miệng xấu trẻ. Mặt khác, với trẻ 5 tuổi, để phụ huynh đánh thường gặp, gây nên những hậu quả nghiêm giá chính xác tình trạng môi, chức năng nhai/ trọng tới sự hài hòa khớp cắn, sự phát triển cả nuốt của con mình cũng gặp nhiều khó khăn. Xét về thể chất lẫn tinh thần của trẻ em. Rất nhiều về nhóm yếu tố thói quen ăn uống, trẻ 5 tuổi có nghiên cứu đã chỉ ra những ảnh hưởng tiêu cực chế độ ăn và cách thức ăn gần như giống nhau ở của thói quen này và luôn khuyến cáo các bác sĩ cả trường mầm non và tại nhà nên các câu hỏi lâm sàng tìm hiểu nguyên nhân, các yếu tố liên thuộc nhóm này có hệ số tương quan biến – quan để kiểm soát có hiệu quả, phòng biến tổng khá thấp, không được đưa vào phân tích chứng và điều trị tích cực. Những rối loạn về nhân tố khám phá. đường thở thường là đa nguyên nhân nên kiểm soát gặp nhiều khó khăn, chính vì vậy, việc xác V. KẾT LUẬN định các yếu tố liên quan là vô cùng quan trọng Bộ câu hỏi đánh giá các yếu tố liên quan tới và tốt nhất là ở thời điểm sớm khi chưa có ảnh thói quen thở miệng của trẻ 5 tuổi tại Thái hưởng tới hệ thống nhai quan sát được trên lâm Nguyên nên rút ngắn còn 11 câu hỏi và chia sàng. Vì những lý do trên, nhóm nghiên cứu thành 3 nhóm yếu tố: ngạt mũi, khô môi và quyết định nghiên cứu trên 354 trẻ 5 tuổi, được bệnh niêm mạc miệng/ họng. lựa chọn từ 3 trường mầm non ở những khu vực địa lý khác nhau ở tỉnh Thái Nguyên, có sự khác VI. KIẾN NGHỊ biệt về điều kiện kinh tế, xã hội, văn hóa, dân tộc Cần tiếp tục hoàn thiện bộ câu hỏi để đánh và đại diện được cho trẻ 5 tuổi tại Thái Nguyên. giá các yếu tố liên quan tới thói quen thở miệng, Trên thế giới, một số thang đo đã được sử phù hợp với trẻ 5 tuổi tại Thái Nguyên. Nghiên dụng để đánh giá các yếu tố liên quan tới thói cứu cần được mở rộng hơn ở các vùng miền quen thở miệng, phổ biến như của Sano M [8] khác để đánh giá toàn diện hơn. và Issei S [5]. Trong nghiên cứu này, chúng tôi TÀI LIỆU THAM KHẢO sử dụng bộ câu hỏi của Issei S vì tương đối đơn 1. Ankita J., et al. Mouth breathing: A menace to giản, dễ phỏng vấn và có thể thực hiện hoàn developing dentition. Journal of Contemporary toàn tại cộng đồng thay vì phải có những thông Dentistry. 2014;3:145-151. tin bắt buộc phải thu thập thông qua khám lâm 2. Basheer B., et al. Influence of mouth breathing on the dentofacial growth of children: A sàng tại cơ sở y tế. Bộ câu hỏi của Issei S gồm cephalometric study. Journal of International Oral 44 câu được dịch sang tiếng Việt, sử dụng ngôn Health. 2014: 6(6):50 –55. ngữ dễ hiểu với phụ huynh của trẻ và đã được 3. Conti P. B., et al. Assessment of the body posture 53
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0