KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II 2011 KHỐI 12 – MÔN HÓA Mã đề: 53
lượt xem 11
download
Tham khảo tài liệu 'kiểm tra giữa học kỳ ii 2011 khối 12 – môn hóa mã đề: 53', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II 2011 KHỐI 12 – MÔN HÓA Mã đề: 53
- KIỂM TRA GIỮA HỌC KỲ II 2011 Trường THPT PHAN ĐĂNG LƯU TỔ HÓA KHỐI 12 – MÔN HÓA Thời gian làm bài : 60 phút Mã đề: 53 Ngày kiểm tra: . . . . . . . . . . . . . ĐỀ GỒM CÓ 4 TRANG PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ CÁC LỚP ( 32 câu từ câu 01 đến câu 32) Cho biết CrO3 là một oxit axit. Vậy axit và muối tương ứng có tên gì ? C©u 1 : H2CrO4 axit cromic ; CrO42– muối cromat . 2– B. H2Cr2O7 axit đicromic; Cr2O7 muối đicromat. A. 2– HCrO2 axit cromơ ; CrO2 muối cromit. D. A và B đúng. C. Hoà tan 10,0 gam hỗn hợp 2 muối cacbonat của kim loại hoá trị (II) và kim loại hoá trị (III) bằng dung C©u 2 : dịch HCl dư, ta thu được dung dịch A và 0,672 lít khí bay ra (ở đktc). Khi cô cạn dung dịch A, khối lượng muối khan thu được là : 12,33 gam. B. 9,33 gam. C. 11,33 gam. D. 10,33 gam. A. Cho V lít khí H2 ( đktc) đi qua bột CuO (dư) đun nóng, thu được 32g Cu. Nếu cho V lít H2 (đktc) đi qua C©u 3 : bột FeO (dư) đun nóng thì khối lượng Fe thu được là bao nhiêu? Giả sử hiệu của các phản ứng là 100%. 30 g. B. 28 g. C. 24 g. D. 26 g. A. Trong 2 chất FeSO4 , Fe2(SO4)3 chất nào phản ứng được với KI, dung dịch KMnO4 ở môi trường axit ? C©u 4 : FeSO4 và Fe2(SO4)3 đều tác dụng với KMnO4. A. FeSO4 và Fe2(SO4)3 đều tác dụng với KI. B. FeSO4 tác dụng với KMnO4 ; Fe2 (SO4)3 tác dụng với KI. C. FeSO4 tác dụng với KI và Fe2(SO4)3 tác dụng với KMnO4. D. Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II) : C©u 5 : C. Dung dịch HNO3. S. B. Cl2. D. O2. A. Hòa tan 9,14 g hợp kim Cu, Mg, Al bằng dung dịch HCl dư thu được khí X và 2,54 g chất rắn Y. Trong C©u 6 : hợp kim, khối lượng Al gấp 4,5 lần khối lượng Mg. Thể tích khí X (đktc) là: 5,8 lít. B. 7,84 lít. C. 5,6 lít. D. 6,2 lít. A. C©u 7 : Cho phương trình phản ứng : Al + HNO3 → Al(NO3)3 + N2O + N2 + . . . . . Nếu tỷ lệ giữa N2O và N2 là 2 : 3 thì sau cân b ằng ta có tỷ lệ mol n Al : n N 2O : n N 2 b ao nhiêu ? A. 23 : 4 : 6. B. 46 : 2 : 3. C. 46 : 6 : 9. D. 20 : 2 : 3 C©u 8 : Muối Fe2+ làm mất màu tím của dung dịch KMnO4 ở môi trường axit cho ra Fe3+, còn Fe3+ tác dụng được với I– cho ra I2 và Fe2+. Vậy tính oxi hóa Fe3+, MnO4 – và I2 được sắp xếp theo độ mạnh tăng dần là : 3+ – – 3+ A. Fe < I2 < MnO4 . B. MnO4 < Fe < I2. – 3+ D. I2 < Fe < MnO4–. 3+ C. I2 < MnO4 < Fe . C©u 9 : Cho 3,08 g Fe vào 150 ml dung dịch AgNO3 1M, lắc kĩ cho phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 17,96g. B. 18,20g. C. 16,20g. D. 11,88g. C©u 10 : Có các chất sau (1) NaCl ; (2) Ca(OH)2 ; (3) Na2CO3 ; (4) HCl ; (5) K3PO4 Các chất có thể làm mềm nước cứng tạm thời là A. 1, 3, 5 B. 3, 4, 5 C. 2, 3, 4 D. 2, 3, 5 C©u 11 : Hòa tan hỗn hợp ba kim loại Zn, Fe, Cu bằng dung dịch HNO3 loãng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất không tan là Cu. Phần dung dịch sau phản ứng có chứa chất tan nào? A. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)2; Cu(NO3)2 . B. Zn(NO3)2; Fe(NO3)2. C. Zn(NO3)2 ; Fe(NO3)3; Cu(NO3)2 . D. Zn(NO3)2; Fe(NO3)3. C©u 12 : Tại sao miếng nhôm ( đã cạo sạch màng bảo vệ Al2O3) khử H2O rất chậm và khó nhưng lại khử nước dễ dàng trong dung dịch kiềm mạnh ? A. Vì Al là kim loại có thể tác dụng với dung dịch kiềm. B. Vì trong nước, nhôm tạo một lớp màng bảo vệ Al(OH)3 . Lớp màng này bị tan trong dung dịch kiềm mạnh. C. Vì nhôm là kim loại lưỡng tính. D. Vì Al có tính khử kém hơn kém hơn kim loại kiềm và kiềm thổ. Trang 1/4 – Mã đề 53
- C©u 13 : Một dung dịch chứa hai cation là Fe2+ (0,1mol); Al3+ (0,2mol) và 2 anion là Cl – (x mol); SO42– (y mol). Khi cô cạn dung dịch thu được 46,9g muối khan. Trị số của x và y lần lượt là A. 0,2 và 0,3 B. 0,1 và 0,2 C. 0,3 và 0,2 D. 0,2 và 0,4 C©u 14 : Ngâm 1 lá đồng trong dung dịch AgNO3 , sau một thời gian phản ứng người ta lấy lá đồng ra khỏi dung dịch, nhận thấy khối lượng lá đồng tăng thêm 1,52 gam. Giả sử toàn bộ Ag sinh ra đều bám trên lá Cu thì khối lượng Ag bám trên lá đồng và khối lượng Cu đã tan vào dung dịch lần lượt là : A. 2,16 gam Ag bám ; 0,64 gam Cu tan. B. 0,216 gam Ag bám ; 0,64 gam Cu tan. C. 2,16 gam Ag bám ; 6,4 gam Cu tan. D. 21,6 gam Ag bám ; 0,64 gam Cu tan. C©u 15 : Hoà tan hết 1 mol Fe vào dung dịch AgNO3 thì : A. Thu được 3 mol Ag. B. Thu được 2mol Ag. C. Thu được tối đa 2 mol Ag. D. Thu được tối đa 3 mol Ag. C©u 16 : Hai mi ếng sắt có khối lượng bằng nhau và bằng 2,80 gam. Một miếng cho tác dụng với Cl2 và một miếng cho tác dụng với dung dịch HCl. Tổng khối lượng muối clorua thu được là : B. tất cả đều sai. A. 12,475 gam. C. 16,475 gam. D. 14,475 gam. C©u 17 : Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Cu có số mol bằng nhau . Hỗn hợp X tan hoàn toàn trong : A. HCl dư. B. NH3 dư. C. AgNO3 dư. D. NaOH dư. C©u 18 : Khi điều chế nhôm bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy, người ta thêm cryolit là để : (I) hạ nhiệt độ nóng chảy của Al2O3, tiết kiệm năng lượng. (II) tạo chất lỏng dẫn điện tốt hơn Al2O3 nóng chảy. (III) ngăn cản quá trình oxi hoá nhôm trong không khí. A. (I) và (II) B. (II) và (III) C. (I), (II) , (III) D. (I) C©u 19 : Có 4 bình không ghi nhãn, mỗi bình chứa một trong các dung dịch sau : NaCl, NaNO3, BaCl2, Ba(NO3)2 . để phân biệt các dung dịch trên, ta có thể dùng lần lượt hoá chất nào trong các hoá chất sau : A. Dung dịch Na2CO3, dung dịch H2SO4. B. Dung dịch AgNO3, dung dịch H2SO4. C. Dung dịch Na2CO3, dung dịch HNO3. D. Quì tím, dung dịch AgNO3. C©u 20 : Cho hỗn hợp Na và Mg lấy dư vào 100g dung dịch H2 SO4 20% thì thể tích khí H2 thoát ra là : A. 54,35 lít. B. 57,35 lít. C. 49,78 lít. D. 4,58 lít. C©u 21 : Hòa tan hết 3,04 gam hỗn hợp bột kim loại sắt và đồng trong dung dịch HNO3 loãng thu được 0,896 lít NO ( là sản phẩm khử duy nhất). Vậy thành phần phần trăm kim loại sắt và đồng trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là : A. 63,2% và 36,8% B. 50% và 50% C. 36,8% và 63,2% D. 36,2% và 63,8% C©u 22 : Ngâm một lượng nhỏ hỗn hợp bột Al và Cu trong một lượng thừa mỗi dung dịch chất sau, trường hợp nào hỗn hợp bị hòa tan hết ( sau một thời gian dài) : A. HCl B. NaOH C. FeCl3 D. FeCl2 C©u 23 : Cho hỗn hợp Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn người ta thu đ ược dung dịch X và chất rắn Y. Như vậy trong dung dịch X có chứa : A. HCl, FeCl3, CuCl2. B. HCl, CuCl2, FeCl2. C. FeCl2, FeCl3, CuCl2. D. HCl, FeCl2, FeCl3. C©u 24 : Giữa các ion CrO2 và ion Cr O 2 có sự chuyển hoá lẫn nhau theo cân bằng sau: 4 27 Cr2 O72– + H2O 2CrO42– + 2H+ ( da cam) ( vàng) Nếu thêm OH- vào thì sẽ có hiện tượng: A. dung dịch từ màu vàng chuyển thành không màu. B. dung dịch chuyển từ màu da cam chuyển thành màu vàng. C. dung dịch từ màu vàng chuyển thành da cam. D. dung dịch từ màu da cam chuyển thành không màu. C©u 25 : Ion đicromat Cr2O72–, trong môi trường axit, oxi hóa được muối Fe2+ tạo muối Fe3+, ion đicromat bị khử tạo muối Cr3+. Cho biết 10 ml dung dịch FeSO4 phản ứng vừa đủ với 12 ml dung dịch K2Cr2O7 0,1M, trong môi trường axit H2SO4 . Nồng độ mol/l của dung dịch FeSO4 là: A. 0,82M. B. 0,52M. C. 0,72M. D. 0,62M. C©u 26 : Dãy kim loại tác dụng được với H2O ở nhiệt độ thường là : A. Fe, Zn, Li, Sn. B. Cu, Pb, Rb, Ag. C. Al, Hg, Cs, Sr. D. K, Na, Ca, Ba. C©u 27 : Cho các phát biểu sau : 1. Kim loại kiềm là kim loại có tính khử mạnh nhất trong tất cả các kim loại. 2. Một số kim loại kiềm nhẹ hơn nước. 3. Tất cả các kim loại nhóm IA và nhóm IIA đều phản ứng mạnh với nước. 4. Kim loại kiềm có tỷ trọng và nhiệt độ nóng chảy nhỏ hơn kim loại kiềm thổ cùng chu kỳ. Chọn các phát biểu đúng : A. Chỉ có 1, 2 và 4. B. Chỉ có 1 và 2. Trang 2/4 – Mã đề 53
- C. Chỉ có 2, 3 và 4. D. Chỉ có 1, 2 và 3. C©u 28 : Trong các phát biểu sau về phương pháp làm giảm độ cúng của nước : 1. Đun sôi ta chỉ loại được độ cứng tạm thời. 2. Có thể dùng Na2CO3 để loại cả hai độ cứng tạm thời và độ cứng vĩnh cửu. 3. Có thể dùng HCl để loại độ cứng của nước . 4. Có thể dùng Ca(OH)2 với lượng vừa đủ để loại độ cứng của nước. Chọn phát biểu đúng . A. Chỉ có 2. B. Chỉ có 1, 2, 3. C. Tất cả 1, 2, 3, 4. D. Chỉ có 1, 2, 4. C©u 29 : Cho ba dung dịch đựng trong ba lọ riêng bi ệt : CuSO4, Cr2(SO4)3, FeSO4. Hãy chọn một hoá chất trong số các chất cho sau đây để phân biệt ba lọ hoá chất trên : A. H2SO4. B. NaOH. C. Ba(OH)2 D. HCl. C©u 30 : A là hỗn hợp rắn gồm có : Na2O ; Al2O3 ; FeO ; và CuO. Cho A vào nước lấy dư, khuấy đều được dung dịch B và chất rắn D. Cho dung dịch HCl từ từ vào dung dịch B thì phải mất một thời gian mới thấy kết tủa E xuất hiện. Chất rắn D và kết tủa E là : A. D: Al2O3 và FeO ; E: Cu(OH)2 . B. D: Al2O3 , CuO và FeO ; E : Al(OH)3 và Fe(OH)2 C. D: FeO và CuO ; E : Al(OH)3. D. D: Al2O3 và CuO ; E : Fe(OH)2 . C©u 31 : Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch CrCl2, hiện tượng quan sát được là A. xuất hiện kết tủa keo màu lục xám. B. xuất hiện kết tủa keo màu vàng. C. xuất hiện kết tủa keo màu vàng, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lam. D. xuất hiện kết tủa keo màu vàng, sau đó kết tủa keo tan dần tạo dung dịch màu lục. C©u 32 : Phản ứng nào sau đây chứng tỏ Fe2+ có tính khử yếu hơn so với Cu. : 3+ 2+ 2+ 2+ 2+ A. 2Fe +Cu 2Fe +Cu B. Fe +Cu Cu +Fe 2+ 2+ 2+ 2+ 3+ C. Fe+Cu Fe +Cu D. Cu +2Fe 2Fe +Cu PHẦN TỰ CHỌN: Học sinh chỉ được chọn 1 trong 2 phần ( Phần I hoặc phần II) Phần I : Dành cho học sinh các lớp 12A ( 8 câu,từ câu 33 đến câu 40) C©u 33 : Cho hỗn hợp FeS2, FeCO3 tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc nóng, thu đ ược dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm 2 khí P và Q (trong đó P có màu nâu đỏ, Q không màu). Thêm dung dịch BaCl2 vào dung dịch X thu được kết tủa Z. Các chất P, Q, Z lần lượt là : A. CO2, NO2, BaSO4. B. NO2, CO2, BaSO4. C. NO2, NO, BaSO4. D. NO, CO2, BaSO4. C©u 34 : Phản ứng sau : K2Cr2O7 + Na2S + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + K2SO4 + Na2SO4 + S + H2O Có phương trình ion thu gọn là : 2– 2– + 3+ A. Cr2O7 + 6S + 14H → 2Cr + 6S + 7H2 O. + 2– + 2– + 2– + 3+ + 2– B. 2K + Cr2O7 + 6Na + 3S + 14H + 7SO4 → 2K + 2Cr + 6Na + 3S + 7SO4 + 7H2O 2– 2– + 3+ C. Cr2O7 + 3S + 14H → 2Cr + 3S + 7H2O D. Cr2O72– + 6Na+ + 3S2– + 14H+ → 2Cr3+ + 6Na + 3S + 7H2 O C©u 35 : Cho một ít tinh thể Na2CrO4 vào ống nghiệm, thêm khoản 1ml nước cất. Lắc ống nghiệm cho tinh thể tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào dung dịch X thu được dung dịch Y. Màu sắc của dung dịch X và dung dịch Y lần lượt là : B. Màu vàng và màu nâu đỏ. A. Màu da cam và màu vàng. D. Màu nâu đỏ và màu vàng tươi. C. Màu vàng và màu da cam. C©u 36 : Khi nhỏ từ từ dung dịch NH3 co tới dư vào dung dịch CuSO4. Hiện tượng quan sát được là : A. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa này tăng dần sau đó tan trong dung dịch NH3 dư tạo dung dịch màu xanh thẫm. B. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa này tăng dần sau đó tan trong dung dịch NH3 dư tạo dung dịch không màu trong suốt. C. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa tăng dần và không tan trong NH3 dư. D. Đầu tiên xuất hiện kết tủa màu xanh, lượng kết tủa này tăng dần đồng thời hóa nâu trong không khí. C©u 37 : Cho một miếng kim loại X vào ống nghiệm chứa dung dịch CuSO4 có màu xanh lam. Sau một thời gian thấy màu xanh của dung dịch nhạt dần, đồng thời miếng kim loại chuyển sang màu đ ỏ. Lấy miếng kim loại ra và nhỏ vào dung dịch còn lại một ít dung dịch NaOH thì thấy lúc đầu có kết tủa trắng xanh xuất hiện, sau đó kết tủa này chuyển sang màu nâu đỏ. Vậy miếng kim loại X là : A. Zn. B. Fe. C. Al. D. Mg. Trang 3/4 – Mã đề 53
- C©u 38 : Ngâm một lá kim loại có khối lượng 50g trong dung dịch HCl. Sau một thời gian thu được 336ml khí H2 (đktc), đồng thời khối lượng lá kim loại giảm 1,68%. Hãy xác định kim loại đã dùng : A. Fe. B. Al. C. Cu. D. Cr. C©u 39 : Cho Ca vào dung dịch Na2CO3.Hiện tượng nào đúng ? + A. Ca khử Na thành Na, Na tác dụng với nước tạo H2 bay hơi, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng. B. Ca tác dụng với nước, đồng thời dung dịch đục do Ca(OH)2 ít tan. + C. Ca khử Na thành Na, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3. D. Ca tan trong nước sủi bọt khí H2, dung dịch xuất hiện kết tủa trắng CaCO3. C©u 40 : Từ phương trình: Cu + 2FeCl3 CuCl2 + FeCl2 và Fe + CuCl2 FeCl2 + Cu có thể rút ra: E 0 2 E 0 3 E 0 2 E 0 3 0 E 0 2 E Cu2 A. B. Cu Fe Fe Fe Fe 2 2 Cu Fe Cu Fe Fe Fe 0 0 0 0 0 0 E E E E E E C. D. Fe2 Fe3 Cu2 Fe2 Cu 2 Fe3 Fe2 Fe2 Fe Cu Fe Cu Phần II : Dành cho học sinh các lớp 12CB và 12D ( 8 câu,từ câu 41 đến câu 48) C©u 41 : Cho biết Cr có Z = 24. Cấu hình electron của ion Cr3+ là : 4 6 5 3 A. [Ar] 3d . B. [Ar] 3d . C. [Ar] 3d . D. [Ar] 3d . C©u 42 : Cho hỗn hợp : Al2O3, CuO, MgO, FeO tác dụng với luồng khí CO nóng, dư . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp B gồm các chất : A. Al2 O3 , Cu, Fe, MgO . B. Al , Cu , Fe , MgO. C. Al2 O3 , FeO , Cu , MgO. D. Al , Cu , Mg, Fe. C©u 43 : Ion Na+ thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng nào : to A. NaCl + AgNO3 → NaNO3 + AgCl B. 2NaNO3 → 2NaNO2 + O2 đpnc 2Na + Cl D. Na2O + H2O → 2NaOH C. 2NaCl 2 C©u 44 : Cho hai phương trình hóa học sau : Cu + 2FeCl3 → 2FeCl2 + CuCl2 Fe + CuCl2 → FeCl2 + Cu Có thể rút ra kết luận nào sau đây ? 2+ 2+ 2+ 3+ A. Tính khử : Fe > Fe > Cu. B. Tính oxi hóa : Fe > Cu > Fe . 2+ 2+ 3+ 2+ 2+ C. Tính khử : Fe > Fe .> Cu . D. Tính oxi hóa : Fe > Cu > Fe . C©u 45 : Nhỏ dung dịch NH3 vào dung dịch AlCl3, dung dịch Na2CO3 vào dung dịch AlCl3 và dung dịch HCl vào dung dịch NaAlO2 dư sẽ thu được một sản phẩm như nhau, đó là : A. NaCl. B. Al(OH)3. C. NH4Cl. D. Al2 O3. C©u 46 : Ba hỗn hợp kim loại : 1) Cu – Ag ; 2) Cu – Al ; 3) Cu – Mg. Dùng dung dịch của cặp chất nào sau đây để nhận biết các hỗn hợp trên ? A. HCl và Al(NO3)3. B. HCl và NaOH. C. HCl và Mg(NO3)2. D. HCl và AgNO3. C©u 47 : Xét phương trình phản ứng : FeCl2 +X Fe +Y FeCl3 Hai chất X và Y lần lượt là : B. AgNO3 dư , Cl2 . A. Cl2 , FeCl3 . C. FeCl3 , Cl2 . D. HCl , FeCl3 . C©u 48 : Trong phòng thí nghiệm, để điều chế CuSO4 người ta cho Cu tác dụng với dung dịch nào sau đây ? A. H2SO4 đậm đặc. B. FeSO4 loãng. C. H2SO4 loãng. D. Fe2 (SO4)3 loãng. Cho: Fe = 56 ; Cu = 64 ; Al = 27 ; Ag = 108 ; Cr = 52 ; Mg = 24 ; Cl = 35,5 ; S = 32 ; O = 16 HEÁT Trang 4/4 – Mã đề 53
- phiÕu soi - ®¸p ¸n (Dµnh cho gi¸m kh¶o) kiem tra giua hoc ky 2 hoa 12 (08-09) M· ®Ò : 53 01 17 33 02 18 34 03 19 35 04 20 36 05 21 37 06 22 38 07 23 39 08 24 40 09 25 41 10 26 42 11 27 43 12 28 44 13 29 45 14 30 46 15 31 47 16 32 48 Trang 5/4 – Mã đề 53
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 năm học 2009 - 2010 môn Tiếng Anh 8
3 p | 292 | 37
-
Bài kiểm tra giữa học kỳ II lớp 1năm học 2008 - 2009 - Môn tiếng Việt
1 p | 130 | 17
-
Kiểm tra giữa học kỳ 1 tiếng Việt 5 Trường tiểu học Mường Mìn năm 2012-2013
2 p | 279 | 17
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 năm học 2013-2014 môn Toán 9 - Trường THCS Thuận Hưng
3 p | 215 | 15
-
Kiểm tra giữa học kỳ 2 toán 2 năm 2012- 2013
3 p | 107 | 12
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm học 2016-2017 môn Toán 5 - Trường Tiểu học Quỳnh Văn A (Có đáp án)
4 p | 114 | 10
-
Kiểm tra giữa học kỳ I khóa 10 môn tiếng anh - Đề 2
5 p | 175 | 7
-
5 đề ôn tập kiểm tra giữa học kỳ 1 môn Toán lớp 6 năm học 2021-2022
10 p | 25 | 7
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 môn vật lý lớp 10 - Trường THPT Bắc Đông Quan
3 p | 157 | 7
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 năm học 2014-2015 môn Toán 8 - Phòng Giáo dục và Đào tạo Đất Đỏ
1 p | 110 | 6
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 năm 2012-2013
2 p | 87 | 5
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ môn Toán lớp 5
3 p | 139 | 5
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ 1 năm học 2015-2016 môn Lịch sử 9 - Trường THCS Hoa Lư
4 p | 115 | 4
-
Kiểm tra giữa học kỳ II năm học 2012 - 2013 môn tiếng việt - Phần đọc và chính tả
3 p | 136 | 3
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ II môn Toán năm 2012 - 2013
1 p | 89 | 3
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ II năm học 2015-2016 môn Anh văn 10 (Mã đề 132)
4 p | 63 | 2
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 môn Toán lớp 9 năm học 2017-2018 - Trường THPT Chuyên Hà Nội - Amsterdam
1 p | 56 | 1
-
Đề kiểm tra giữa học kỳ 2 môn Giải tích lớp 12 năm học 2016-2017 – Trường THPT Đa Phúc (Mã đề 132)
3 p | 35 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn