intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiểm tra sát hạch kết thúc khóa đào tạo nghề Hàn (Cơ khí)

Chia sẻ: Hoang Hoang | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

23
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kiểm tra sát hạch kết thúc khóa đào tạo nghề Hàn (Cơ khí) được biên soạn với 20 bài tập trắc nghiệm có kèm theo đáp án hỗ trợ các bạn trong quá trình ôn luyện, củng cố kiến thức chuẩn bị tốt cho kì thi sát hạch kết thúc khóa đào tạo nghề Hàn.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiểm tra sát hạch kết thúc khóa đào tạo nghề Hàn (Cơ khí)

  1. TRƯỜNG TRUNG CẤP CÔNG NGHỆ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM VÀ DU LỊCH HÀ NỘI Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc KIỂM TRA, SÁT HẠCH KẾT THÚC KHÓA ĐÀO TẠO Nghề Hàn (Cơ Khí) Họ và tên:………………………………………… Năm sinh:………………………………………… Nơi sinh:…………………………………………. I.Anh/chị đọc kỹ đề và chọn câu trả lời đúng, điền dấu " X " hoặc khoanh tròn vào phương ánđúng: 1.1. Xác định nghĩa vụ của Người sử dụng lao động (NSDLĐ) và Người lao động (NLĐ): NL STT Nghĩa vụ NSDLĐ Đ 1 Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết x bị, nơi làm việc và đặt ở vị trí dễ đọc, dễ thấy tại nơi làm việc. 2 Lấy ý kiến tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở khi xây dựng kế hoạch và x thực hiện các hoạt động bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động. Bảo đảm nơi làm việc đạt yêu cầu về không gian, độ thoáng, bụi, hơi, khí độc, 3 phóng xạ, điện từ trường, nóng, ẩm, ồn, rung, các yếu tố có hại khác được quy định tại các quy chuẩn kỹ thuật liên quan và các yếu tố đó phải được định kỳ kiểm tra, đo lường. x 4 Chấp hành các quy định, quy trình, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao. x Kiểm tra, đánh giá các yếu tố nguy hiểm, có hại tại nơi làm việc của cơ sở để 5 đề ra các biện pháp loại trừ, giảm thiểu các mối nguy hiểm, có hại, cải thiện điều kiện lao động, chăm sóc sức khỏe cho người lao động. x Báo cáo kịp thời với người có trách nhiệm khi phát hiện nguy cơ gây tai nạn lao 6 động, bệnh nghề nghiệp, gây độc hại hoặc sự cố nguy hiểm, tham gia cấp cứu và khắc phục hậu quả tai nạn lao động khi có lệnh của người sử dụng lao động. x Bảo đảm các điều kiện an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy, thiết bị, 7 nhà xưởng đạt các quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn lao động, vệ sinh lao động hoặc đạt các tiêu chuẩn về an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc đã được công bố, áp dụng. x 8 Định kỳ kiểm tra, bảo dưỡng máy, thiết bị, nhà xưởng, kho tàng. x 9 Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp; các thiết bị an toàn lao động, vệ sinh lao động nơi làm việc. x 1.2. Nhận định sau đúng hay sai: STT Nhận định Đúng Sai Người sử dụng lao động chỉ có trách nhiệm định kỳ bảo dưỡng máy, thiết 1 bị. x Người sử dụng lao động có nghĩa vụ bảo quản phương tiện bảo vệ cá nhân 2 đã trang cấp. x 3 Phải có bảng chỉ dẫn về an toàn lao động, vệ sinh lao động đối với máy và đặt ở vị trí dễ thấy tại nơi làm việc. x
  2. 1.2. Hãy khoanh tròn vào mục trả lời (1, 2, 3, 4…) mà anh (chị) cho là đúng nhất tại các câu hỏi sau : Câu 1: Các đơn vị đo áp suất thường được sử dụng là : Pa, bar, kG/cm2, psi, at, Mpa, mH2O 1- Đúng 2- Sai Câu 2: Các chai chứa môi chất chịu áp lực bắt buộc phải được trang bị : 1- Các cơ cấu hiển thị và an toàn : áp kế, kính thủy đo mức lỏng, van an toàn, rơ le bảo vệ áp suất … theo yêu cầu tùy từng chủng loại, môi chất chứa trong thiết bị. 2- Không cần phải trang bị các cơ cấu hiển thị và an toàn. Câu 3: Các mối nguy hiểm chính đi kèm khi sử dụng các chai chứa khí trong quá trình hàn, cắt kim loại là : 1- Có nguy cơ nổ nhiệt, nổ vật lý, nổ hóa học, nổ vỡ gây va đập và kèm sóng nổ gây sức ép lên con người và thiết bị lân cận. 2- Môi chất chứa bên trong có nguy cơ xì hở, phát tán môi chất độc hại ra môi trường ; gây ngạt, gây bỏng, gây ngộ độc cho con người và vi sinh vật. 3- Các chất dễ cháy khi thoát ra ngoài gây hỏa hoạn. 4- Tất cả các câu trả lời ở trên. Câu 4: Yêu cầu về an toàn đối với công nhân hàn : 1- Đủ 18 tuổi trở lên, đủ sức khỏe theo quy định ; được học tập về chuyên môn cũng như được huấn luyện kỹ thuật an toàn về hàn cắt kim loại, được cấp chứng chỉ theo quy định. 2- Am hiểu và sử dụng được các thiết bị được đưa vào sử dụng. 3- Được huấn luyện an toàn định kỳ và thường xuyên. 4- Được sự phân công làm việc của người sử dụng lao động. 5- Tất cả các câu trên là đúng. Câu 5: Khi hàn điện có những nguy cơ gây tai nạn : 1- Điện giật. 2- Nguy cơ bỏng. 3- Gây tổn thương cho mặt, da khi tiếp xúc tàn lửa, ánh sáng khi hàn. 4- Nguy cơ gây choáng, ngạt, tổn thương cho đường hô hấp. 5- Tất cả các nguy cơ trên Câu 6 : Chiếu sáng khi làm việc, hàn trong không gian kín như bể, thùng, xitec… phải sử dụng điện áp an toàn nào : 1- Điện áp an toàn ≤ 12 Volt – có lưới bảo vệ. 2- Điện áp an toàn ≤24 Volt – có lưới bảo vệ. 3- Điện áp an toàn ≤ 220 Volt – có lưới bảo vệ. Câu 7 : Việc bố trí máy hàn điện được quy định thế nào là đúng : 1- Đặt ngoài trời, phải có mái che chống cháy ; nếu không có mái che thì khi trời mưa phải nghỉ. 2- Khoảng cách giữa các máy không nhỏ hơn 1,5 – 2 mét theo quy định an toàn. 3- Dây dẫn điện cấp cho máy hàn di động phải không quá 10 mét. 4- Tất cả các bố trí trên. Câu 8 : Đối với dây dẫn ngược (dây mát) của máy hàn điện : 1- Cho phép dùng kết cấu xây dựng kim loại, các thiết bị khác làm dây mát. 2- Phải là dây riêng biệt chuyên dùng, các mối nối chắc chắn và được kẹp chặt với vật hàn. Câu 9 : Khi tiến hành công việc hàn điện, người vận hành phải thực hiện : 1- Không cần yêu cầu thợ điện đấu máy hàn. 2- Không phải sử dụng kìm hàn cầm tay chịu nhiệt, cách điện, các phương tiện bảo vệ cá nhân theo quy định. 3- Phải trang bị các phương tiện, dụng cu, thiết bị an toàn theo quy định. 4- Khi ngừng công việc, cần phải cắt điện khỏi lưới điện và treo kìm hàn đúng quy định. 5- Không cần làm sạch sơn, gỉ, dầu mỡ, bụi bẩn, ba via trước khi hàn Câu 10 : Đang tiến hành công việc hàn ngoài trời, gặp trời mưa, người thợ hàn phải : 1- Che chắn máy hàn, tiến hành công việc hàn bình thường. 2- Che chắn máy và các khu vực cần hàn, tiến hành công việc bình thường. Nếu che chắn không đảm bảo máy và khu vực cần làm việc thì ngừng việc hàn. 3- Không cần che chắn máy và khu vực làm việc, tiếp tục làm việc trong thời gian không lâu. Câu 11 : Khi phải tiến hành hàn trên cao, quy định là đúng – bắt buộc tuân thủ là :
  3. 1- Phải có sàn thao tác chắc chắn bằng vật liệu khó cháy. 2- Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp. 3- Tuân thủ các quy định về an toàn khi làm các công việc trên cao. 4- Tất cả các yêu cầu trên Câu 12 : Công việc chuẩn bị hàn cắt bao gồm : 1- Xem lại nội dung và quy trình công việc cần thực hiện. 2- Sử dụng phương tiện bảo vệ cá nhân phù hợp 3- Kiểm tra mặt bằng làm việc, không gian làm việc và các điều kiện an toàn lao động. 4- Kiểm tra sự làm việc hoàn hảo của các dụng cụ, thiết bị : bình chứa khí, ống dẫn, mỏ hàn, van, các đồng hồ đo kiểm áp suất… 5- Tất cả các yêu cầu trên. Câu 13 : Tư thế đặt các chai chứa khí trong quá trình hàn cắt : 1- Đặt nằm trên sàn thao tác. 2- Đặt đứng, có gông giữ. 3- Đặt nằm có lót. Câu 14 : Màu sắc quy định của ống cao su dẫn khí là: 1- Màu đỏ dẫn khí cháy, màu đen (xanh) dẫn OXY. 2- Màu đỏ dẫn khí OXY, màu đen (xanh) dẫn khí cháy. 3- Có thể dùng dây đồng màu. 4- Chỉ cần dùng 2 dây khác màu là được. (Có quy ước cụ thể) Câu 15 : Khi không mở được nắp chai chứa khí bằng dụng cụ chuyên dùng : 1- Báo với người có trách nhiệm để có cách xử lý, không tự ý mở. 2- Có thể thấm dầu vào ren để dễ thao tác mở. 3- Dùng búa gõ vào nắp chai hay dùng dụng cụ đục để mở. 4- Tất cả các ý trên. Câu 16 : Khi lắp dây dẫn cao su vào các đầu cắm ở van và mỏ hàn, có thể : 1- Bôi dầu, mỡ vào đầu ống và phải có đai, kẹp giữ dây hàn. 2- Bôi nước xà phòng vào đầu ống và phải có kẹp giữ dây hàn. 3- Hơ lửa đầu ống nối và phải có kẹp giữ dây hàn. 4- Tất cả các thao tác trên là đúng. Câu 17 : Khi cụm van giảm áp nối với chai chứa khí bị tắc, người thợ hàn cần thực hiện : 1- Thay van mới. 2- Dùng lửa để sấy nóng. 3- Dùng nước nóng để hơ. Câu 18 : Khi phát hiện thiết bị hàn, mỏ hàn, mỏ cắt bị hỏng hoặc không đảm bảo an toàn trong quá trình sử dụng, người vận hành cần: 1- Sửa lại rồi tiếp tục sử dụng. 2- Thay mới. 3- Báo cho người có trách nhiệm để xử lý. Câu 19 : Dùng khí OXY để làm sạch quần áo, thông thoáng nơi làm việc là: 1- Được phép 2- Không được phép. Câu 20 : Kết thúc công việc hàn điện, người thợ cần tiến hành: 1- Ngừng vận hành thiết bị theo quy định; đóng cắt điện, treo biển cấm, nhắc nhở - ghi nhật kỹ vận hành – báo với người có trách nhiệm - thay quần áo và ra về. 2- Ngừng vận hành thiết bị, thay quần áo và ra về. Hãy liên hệ với chúng tôi để biết thêm thông tin về lớp học: Ban Đào Tạo: Mr Hoàng Nam. Điện Thoại: 0982 640 468 Hotline: 0928.626.555 Website: https://viendaotaoxaydung.vn/ Fanpage: https://www.facebook.com/viendaotaoxaydung.vn
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2