intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kiến thức chung thi công chức 2012

Chia sẻ: Nguyễn Duy Tân | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:30

550
lượt xem
204
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Câu 1: Vị trí pháp lí, chức năng, hình thức hoạt động chủ yếu của Hội đồng nhân dân? * Vị trí pháp lí: Được quy định tại Điều 119 Hiến pháp 1992 (sửa đổi) và Điều 1 Luật Tổ chức HĐND và Uỷ ban nhân dân năm (UBND) năm 2003: "Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực nhà nước ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng và quyền làm chủ của nhân dân, do nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên". *...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kiến thức chung thi công chức 2012

  1. Câu 1: Vị trí pháp lí, chức năng, hình thức hoạt động chủ yếu của Hội đồng nhân dân? * Vị trí pháp lí: Được quy định tại Điều 119 Hiến pháp 1992 (sửa đổi) và Điều 1 Luật Tổ chức HĐND và Uỷ ban nhân dân năm (UBND) năm 2003: "Hội đồng nhân dân là cơ quan quy ền l ực nhà n ước ở đ ịa ph ương, đ ại di ện cho ý chí, nguyện vọng và quy ền làm ch ủ c ủa nhân dân, do nhân dân đ ịa ph ương b ầu ra, ch ịu trách nhi ệm trướ c nhân dân địa ph ương và c ơ quan nhà n ước c ấp trên". * Chức năng của HĐND: 2 chức năng 1. HĐND quy ết đ ịnh nh ững ch ủ tr ươ ng, bi ện pháp quan tr ọng để phát huy ti ềm năng củ a đ ịa ph ươ ng, xây d ựng và phát tri ển đ ịa ph ương v ề kinh t ế- xã h ội, c ủng c ố qu ốc phòng, an ninh, không ng ừng c ải thi ện đ ời s ống v ật ch ất và tinh th ần c ủa nhân dân đ ịa ph ương, làm tròn nghĩa v ụ c ủa đ ịa ph ươ ng đ ối v ới c ả n ướ c. 2. HĐND thực hiện quyền giám sát đối với hoạt động của Thường trực HĐND, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp; giám sát vi ệc th ực hi ện các ngh ị quy ết c ủa HĐND; giám sát việc tuân theo pháp luật của cơ quan nhà nước, tổ chức kinh t ế, tổ ch ức xã h ội, đơn vị vũ trang nhân dân và của công dân ở địa phương. * Hình thức hoạt động chủ yếu: 5 hoạt động 1. Hoạt động của đại biểu Hội đồng nhân dân. 2. Hoạt động của Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân. 3. Hoạt động của các ban chuyên môn của Hội đồng nhân dân. 4. Hoạt động của thường trực Hội đồng nhân dân. 5. Hoạt động kì họp Hội đồng nhân dân. Trong đó, Kỳ họp HĐND là hình thức hoạt động chủ yếu và quan trọng nhất của HĐND, là nơi HĐND thảo luận và quyết định phần lớn các vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn của HĐND. Hội đồng nhân dân họp thường lệ mỗi năm hai lần. Ngoài kỳ họp thường lệ, HĐND tổ chức các kỳ họp chuyên đề hoặc kỳ họp bất thường theo đề nghị của Chủ tịch HĐND, của Chủ tịch UBND cùng cấp hoặc khi có ít nhất một phần ba tổng số đại biểu HĐND cùng cấp yêu cầu. Câu 2: Vị trí, chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của UBND tỉnh, thành ph ố tr ực thuộc Trung ương nơi không tổ chức HĐND? * Vị trí pháp lý Vị trí pháp lý của Uỷ ban nhân dân đ ược quy đ ịnh t ại Đi ều 123 Hi ến pháp 1992 (s ửa đ ổi) và Điều 2 Luật Tổ ch ức HĐND và UBND năm 2003: "U ỷ ban nhân dân do H ội đ ồng nhân dân bầu là cơ quan ch ấp hành c ủa H ội đ ồng nhân dân, c ơ quan hành chính nhà n ước ở đ ịa ph ương, chịu trách nhiệm ch ấp hành Hi ến pháp, lu ật, các văn b ản c ủa các c ơ quan nhà n ước c ấp trên và nghị quyết của Hội đồng nhân dân". * Chức năng
  2. 2 Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, các văn bản của cơ quan nhà nước cấp trên và nghị quyết của HĐND cùn g cấp nhằm bảo đảm việc thực hiện chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh và th ực hi ện các chính sách khác trên địa bàn. Uỷ ban nhân dân thực hiện chức năng quản lý nhà nước ở địa phương , góp phần bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương tới cơ sở. * Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân Về cơ cấu tổ chức của UBND: Chủ tịch, các Phó Chủ tịch và các uỷ viên, do HĐND cùng cấp bầu ra. Trong đó Chủ tịch UBND là đại biểu HĐND cùng c ấp. Các thành viên khác c ủa UBND không nhất thiết phải bầu từ đại biểu HĐND. Kết qu ả b ầu các thành viên c ủa UBND ph ải đ ượ c Ch ủ t ịch UBND c ấp trên tr ực ti ếp phê chu ẩn (đ ối v ới c ấp t ỉnh thì ph ải đ ượ c Th ủ t ướ ng Chính ph ủ phê chu ẩn). Trong nhiệm kỳ nếu khuyết Chủ tịch UBND thì Chủ tịch HĐND cùng cấp giới thiệu người ứng cử Chủ tịch UBND để HĐND bầu. Người được bầu giữ chức vụ Chủ tịch UBND trong nhiệm kỳ không nhất thiết là đại biểu HĐND. Nhiệm kỳ mỗi khoá của UBND theo nhiệm kỳ của HĐND. Khi HĐND h ết nhi ệm kỳ, UBND tiếp tục làm việc cho đến khi HĐND khoá mới bầu ra UBND. Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước HĐND cùng cấp và UBND cấp trên. UBND cấp tỉnh chịu trách nhiệm và báo cáo công tác trước HĐND cùng cấp và Chính phủ. Số lượng thành viên của UBND được luật quy định như sau: - Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh có từ 9 đến 11 thành viên; UBND thành phố Hà Nội và UBND thành phố Hồ Chí Minh có không quá 13 thành viên. * Hoạt động Uỷ ban nhân dân ( Điều 121; 123 và Điều124 Luật Tổ chức HĐND và UBND - 2003) Uỷ ban nhân dân phối hợp với thường trực HĐND và các ban của HĐND cùng cấp chuẩn bị nội dung các kỳ họp HĐND, xây dựng đề án trình HĐND xem xét quyết định. Uỷ ban nhân dân họp ít nhất mỗi tháng một lần. Các quy ết định của Uỷ ban nhân dân phải được quá nửa tổng số thành viên Uỷ ban nhân dân biểu quyết tán thành. Uỷ ban nhân dân thảo luận tập thể và quyết định theo đa số các vấn đề sau đây: - Chương trình làm việc của Uỷ ban nhân dân. - Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách, quyết toán ngân sách hàng năm và quỹ dự trữ của địa phương trình Hội đồng nhân dân. - Kế hoạch đầu tư, xây dựng các công trình trọng điểm ở địa phương trình Hội đồng nhân dân quyết định. - Các biện pháp để thực hiện nghị quyết của Hội đồng nhân dân v ề kinh t ế- xã h ội; thông qua báo cáo của Uỷ ban nhân dân trước khi trình Hội đồng nhân dân. - Đề án thành lập mới, sáp nhập, giải th ể các cơ quan chuyên môn thu ộc U ỷ ban nhân dân và việc thành lập mới, nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành chính ở địa phương. Câu 3: Vị trí pháp lí, chức năng, cơ cấu tổ chức và hoạt động của UBND quận, huyện nơi không tổ chức HĐND?
  3. 3 * Vị trí pháp lý Theo quy định tại Đi ều 9 NQ 725/2009/UBTVQH12 thì: U ỷ ban nhân dân huy ện, qu ận n ơi không tổ chức HĐND là c ơ quan hành chính nhà n ước tr ực thu ộc UBND t ỉnh, thành ph ố tr ực thuộc trung ương, UBND ph ường n ơi không t ổ ch ức HĐND là c ơ quan hành chính nhà n ước tr ực thuộc UBND quận, thị xã, thành ph ố thu ộc t ỉnh; * Chức năng của UBND Uỷ ban nhân dân huyện, quận, UBND phường nơi không tổ chức HĐND quyết định các ch ủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh trên đ ịa bàn theo quy đ ịnh của pháp luật và sự phân cấp của UBND cấp trên; bảo đảm sự chỉ đạo, quản lý thống nhất trong bộ máy hành chính nhà nước từ trung ương đến cơ sở. * Cơ cấu tổ chức của Uỷ ban nhân dân (Điều 9 Nghị quyết số 725/2009UBTVQH12) - Uỷ ban nhân dân huyện, quận, phường nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân gồm có Chủ tịch, Phó Chủ tịch và Uỷ viên do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp trên trực ti ếp bổ nhi ệm, mi ễn nhiệm, cách chức. - U ỷ ban nhân dân huy ện, qu ận n ơi không t ổ ch ức H ội đ ồng nhân dân có t ừ b ảy đ ến c hín thành viên; U ỷ ban nhân dân ph ườ ng có t ừ ba đ ến năm thành viên. Cơ cấu thành viên Uỷ ban nhân dân huyện, quận, phường nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân do Chính phủ quy định. * Nhiệm vụ, quyền hạn của Uỷ ban nhân dân - Nhi ệ m v ụ , quy ề n h ạ n c ủ a UBND thành ph ố tr ự c thu ộ c trung ươ ng (Đi ề u 5 N gh ị quy ế t s ố 725/2009UBTVQH12): Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại các điều từ Điều 82 đến Điều 96 của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, các quy định khác của pháp lu ật có liên quan và các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Phê duyệt quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát tri ển kinh t ế - xã h ội c ủa U ỷ ban nhân dân huyện, quận; + Quyết định các biện pháp bảo đảm thực hiện thống nhất quy hoạch đô thị trên địa bàn quận; + Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự công cộng, giao thông; phòng, ch ống cháy n ổ và b ảo vệ môi trường, cảnh quan đô thị trên địa bàn quận; + Quyết định quy hoạch chung xây dựng các đô thị trên địa bàn huyện; + Quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới giao thông trên địa bàn huyện, quận; + Ch ỉ đạo Uỷ ban nhân dân huy ện, qu ận th ực hi ện nhi ệm v ụ phát tri ển kinh t ế - xã h ội, củng cố quốc phòng, an ninh và b ảo đ ảm đ ời s ống c ủa nhân dân trên đ ịa bàn. - Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện (Điều 6 Nghị quyết số 725/2009UBTVQH12): Uỷ ban nhân dân huyện nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân thực hiện các nhi ệm v ụ, quy ền hạn quy định tại các khoản 3, 4 Điều 97, các khoản 2, 3, 4, 5 Điều 98, các điều 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106 và các khoản 1, 2, 3, 4 Đi ều 107 c ủa Lu ật t ổ ch ức H ội đ ồng nhân dân và U ỷ ban nhân dân, các quy định khác của pháp luật có liên quan và các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
  4. 4 + Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình U ỷ ban nhân dân c ấp t ỉnh phê duyệt; tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sau khi được phê duyệt; + Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách đ ịa ph ương, báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp để trình Hội đồng nhân dân quyết định. Căn cứ vào dự toán ngân sách được giao, quyết định cụ thể dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách c ấp mình, đi ều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết, quy ết định các ch ủ trương, bi ện pháp triển khai thực hiện ngân sách và báo cáo Uỷ ban nhân dân c ấp trên tr ực ti ếp k ết qu ả phân b ổ và giao dự toán ngân sách địa phương. Lập quyết toán thu, chi ngân sách địa phương báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp để trình Hội đồng nhân dân phê chuẩn; + Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, các ch ương trình khuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp ở địa ph ương trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, các chương trình sau khi được phê duyệt. - Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND quận (Điều 7 Nghị quyết số 725/2009UBTVQH12): Uỷ ban nhân dân quận nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại các khoản 3, 4 Điều 98, Điều 99, các khoản 2, 3, 4 Điều 100, các điều 101, 102, 103, 104, 105, 106, các khoản 1, 2, 3, 4 Điều 107 và Điều 109 của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, các quy định khác của pháp luật có liên quan và các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Uỷ ban nhân dân thành ph ố phê duyệt; tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sau khi được phê duyệt; + Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách đ ịa ph ương, báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp để trình Hội đồng nhân dân quyết định. Căn cứ vào dự toán ngân sách được giao, quyết định cụ thể dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách c ấp mình, đi ều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết, quy ết định các ch ủ trương, bi ện pháp triển khai thực hiện ngân sách và báo cáo Uỷ ban nhân dân c ấp trên tr ực ti ếp k ết qu ả phân b ổ và giao dự toán ngân sách địa phương. Lập quyết toán thu, chi ngân sách địa phương báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp để trình Hội đồng nhân dân phê chuẩn; + Phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của phường. - Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND phường (Điều 8 Nghị quyết số 725/2009UBTVQH12): Uỷ ban nhân dân phường nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân thực hiện các nhi ệm vụ, quyền hạn quy định tại các khoản 3, 4, 5 Điều 111, các khoản 1, 2, 4 Điều 112, các khoản 2, 3, 4 Điều 113, các điều 114, 115, 116, 117 và các khoản 2, 3, 4 Điều 118 của Luật tổ ch ức Hội đ ồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, các quy định khác của pháp luật có liên quan và các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Xây dựng kế hoạch phát tri ển kinh t ế - xã h ội hàng năm trình U ỷ ban nhân dân c ấp trên trực tiếp phê duy ệt; t ổ ch ức th ực hi ện k ế ho ạch sau khi đ ược phê duy ệt; + Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách đ ịa ph ương, báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp quyết định. Đối với phường thuộc thị xã, thành ph ố thu ộc tỉnh thì báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp để trình Hội đồng nhân dân quyết định.
  5. 5 Căn cứ vào dự toán ngân sách được giao, quyết định cụ thể dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách c ấp mình, đi ều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết, quy ết định các ch ủ trương, bi ện pháp triển khai thực hiện ngân sách và báo cáo Uỷ ban nhân dân c ấp trên tr ực ti ếp k ết qu ả phân b ổ và giao dự toán ngân sách địa phương. Lập quyết toán thu, chi ngân sách địa phương báo cáo Uỷ ban nhân dân c ấp trên tr ực ti ếp phê duyệt. Đối với phường thuộc thị xã, thành phố thuộc tỉnh thì báo cáo U ỷ ban nhân dân c ấp trên tr ực tiếp để trình Hội đồng nhân dân phê chuẩn; + Tổ chức thực hiện thống nhất kế hoạch phát triển kinh t ế - xã h ội và quy ho ạch đô th ị, xây dựng nếp sống văn minh đô thị, phòng, chống các tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự vệ sinh, sạch đẹp khu phố, lòng đường, lề đường, trật tự công cộng và cảnh quan đô thị trên địa bàn; - Phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp thành lập Tổ bầu cử đại biểu Quốc hội, Tổ bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân; tổ chức thực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc h ội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật. * Hoạt động của Uỷ ban nhân dân huyện , quận, phường (Điều 10 và Điều 14 Nghị quyết số 725/2009/UBTVQH12) - Uỷ ban nhân dân thảo luận tập thể và quyết định theo đa số các vấn đề sau đây: - Quy chế làm việc, chương trình hoạt động hàng năm và thông qua báo cáo c ủa UBND tr ước khi trình UBND cấp trên. - Quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội, dự toán ngân sách, quy ết toán ngân sách hàng năm và quỹ dự trữ của cấp mình; đầu tư, xây dựng các công trình tr ọng đi ểm; huy đ ộng nhân lực, tài chính để giải quyết các vấn đề cấp bách của địa ph ương theo quy đ ịnh c ủa pháp lu ật và s ự phân cấp của UBND cấp trên. - Các chủ trương, biện pháp để phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh ở địa phương. - Thông qua đề án thành lập mới, sáp nhập, giải th ể cơ quan chuyên môn thu ộc U ỷ ban nhân dân. - Các vấn đề khác theo đề nghị của Chủ tịch UBND cùng cấp. Câu 4: Nhiệm vụ, quyền hạn (được bổ sung theo quy định số 725/2009 UBTVQH12) của UBND thành phố trực thuộc Trung ương và của UBND huyện, qu ận n ơi không t ổ ch ức HĐND. *Nhi ệ m v ụ , quy ề n h ạ n c ủ a UBND thành ph ố tr ự c thu ộ c trung ươ ng (Đi ề u 5 N gh ị quy ế t s ố 725/2009UBTVQH12): Uỷ ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân huyện, quận, phường thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại các điều từ Điều 82 đến Điều 96 của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, các quy định khác của pháp lu ật có liên quan và các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Phê duyệt quy hoạch, kế hoạch, chương trình, đề án phát tri ển kinh t ế - xã h ội c ủa U ỷ ban nhân dân huyện, quận; + Quyết định các biện pháp bảo đảm thực hiện thống nhất quy hoạch đô thị trên địa bàn quận; + Quyết định biện pháp bảo đảm trật tự công cộng, giao thông; phòng, ch ống cháy n ổ và b ảo vệ môi trường, cảnh quan đô thị trên địa bàn quận;
  6. 6 + Quyết định quy hoạch chung xây dựng các đô thị trên địa bàn huyện; + Quyết định quy hoạch, kế hoạch phát triển mạng lưới giao thông trên địa bàn huyện, quận; + Ch ỉ đạo Uỷ ban nhân dân huy ện, qu ận th ực hi ện nhi ệm v ụ phát tri ển kinh t ế - xã h ội, củng cố quốc phòng, an ninh và b ảo đ ảm đ ời s ống c ủa nhân dân trên đ ịa bàn. * Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND huyện (Điều 6 Nghị quyết số 725/2009UBTVQH12): Uỷ ban nhân dân huyện nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân thực hiện các nhi ệm v ụ, quy ền hạn quy định tại các khoản 3, 4 Điều 97, các khoản 2, 3, 4, 5 Điều 98, các điều 99, 100, 101, 102, 103, 104, 105, 106 và các khoản 1, 2, 3, 4 Đi ều 107 c ủa Lu ật t ổ ch ức H ội đ ồng nhân dân và U ỷ ban nhân dân, các quy định khác của pháp luật có liên quan và các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình U ỷ ban nhân dân c ấp t ỉnh phê duyệt; tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sau khi được phê duyệt; + Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách đ ịa ph ương, báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp để trình Hội đồng nhân dân quyết định. Căn cứ vào dự toán ngân sách được giao, quyết định cụ thể dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách c ấp mình, đi ều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết, quy ết định các ch ủ trương, bi ện pháp triển khai thực hiện ngân sách và báo cáo Uỷ ban nhân dân c ấp trên tr ực ti ếp k ết qu ả phân b ổ và giao dự toán ngân sách địa phương. Lập quyết toán thu, chi ngân sách địa phương báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp để trình Hội đồng nhân dân phê chuẩn; + Xây dựng quy hoạch, kế hoạch, các ch ương trình khuyến khích phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, diêm nghiệp ở địa ph ương trình Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt; tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch, các chương trình sau khi được phê duyệt. * Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND quận (Điều 7 Nghị quyết số 725/2009UBTVQH12): Uỷ ban nhân dân quận nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại các khoản 3, 4 Điều 98, Điều 99, các khoản 2, 3, 4 Điều 100, các điều 101, 102, 103, 104, 105, 106, các khoản 1, 2, 3, 4 Điều 107 và Điều 109 của Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, các quy định khác của pháp luật có liên quan và các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Xây dựng kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội hàng năm trình Uỷ ban nhân dân thành ph ố phê duyệt; tổ chức và kiểm tra việc thực hiện kế hoạch sau khi được phê duyệt; + Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách đ ịa ph ương, báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp để trình Hội đồng nhân dân quyết định. Căn cứ vào dự toán ngân sách được giao, quyết định cụ thể dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách c ấp mình, đi ều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết, quy ết định các ch ủ trương, bi ện pháp triển khai thực hiện ngân sách và báo cáo Uỷ ban nhân dân c ấp trên tr ực ti ếp k ết qu ả phân b ổ và giao dự toán ngân sách địa phương. Lập quyết toán thu, chi ngân sách địa phương báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp để trình Hội đồng nhân dân phê chuẩn; + Phê duyệt kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của phường. - Nhiệm vụ, quyền hạn của UBND phường (Điều 8 Nghị quyết số 725/2009UBTVQH12):
  7. 7 Uỷ ban nhân dân phường nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân thực hiện các nhi ệm vụ, quyền hạn quy định tại các khoản 3, 4, 5 Điều 111, các khoản 1, 2, 4 Điều 112, các khoản 2, 3, 4 Điều 113, các điều 114, 115, 116, 117 và các khoản 2, 3, 4 Điều 118 của Luật tổ ch ức Hội đ ồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân, các quy định khác của pháp luật có liên quan và các nhiệm vụ, quyền hạn sau đây: + Xây dựng kế hoạch phát tri ển kinh t ế - xã h ội hàng năm trình U ỷ ban nhân dân c ấp trên trực tiếp phê duy ệt; t ổ ch ức th ực hi ện k ế ho ạch sau khi đ ược phê duy ệt; + Lập dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách đ ịa ph ương, báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp quyết định. Đối với phường thuộc thị xã, thành ph ố thu ộc tỉnh thì báo cáo Uỷ ban nhân dân cấp trên trực tiếp để trình Hội đồng nhân dân quyết định. Căn cứ vào dự toán ngân sách được giao, quyết định cụ thể dự toán thu ngân sách nhà nước trên địa bàn, dự toán thu, chi ngân sách địa phương và phân bổ dự toán ngân sách c ấp mình, đi ều chỉnh dự toán ngân sách địa phương trong trường hợp cần thiết, quy ết định các ch ủ trương, bi ện pháp triển khai thực hiện ngân sách và báo cáo Uỷ ban nhân dân c ấp trên tr ực ti ếp k ết qu ả phân b ổ và giao dự toán ngân sách địa phương. Lập quyết toán thu, chi ngân sách địa phương báo cáo Uỷ ban nhân dân c ấp trên tr ực ti ếp phê duyệt. Đối với phường thuộc thị xã, thành phố thuộc tỉnh thì báo cáo U ỷ ban nhân dân c ấp trên tr ực tiếp để trình Hội đồng nhân dân phê chuẩn; + Tổ chức thực hiện thống nhất kế hoạch phát triển kinh t ế - xã h ội và quy ho ạch đô th ị, xây dựng nếp sống văn minh đô thị, phòng, chống các tệ nạn xã hội, giữ gìn trật tự vệ sinh, sạch đẹp khu phố, lòng đường, lề đường, trật tự công cộng và cảnh quan đô thị trên địa bàn; - Phối hợp với Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam cùng cấp thành lập Tổ bầu cử đại biểu Quốc hội, Tổ bầu cử đại biểu Hội đồng nhân dân; tổ chức thực hiện việc bầu cử đại biểu Quốc h ội, đại biểu Hội đồng nhân dân theo quy định của pháp luật. Câu 5: Vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền h ạn c ủa UBND thành ph ố tr ực thu ộc Trung ương (nơi không tổ chức HĐND huyện, quận) trong lĩnh vực Kinh tế? Câu 6: Quản lí HCNN là gì? Phân tích tính quyền lực Nhà nước và tính t ổ ch ức ch ặt ch ẽ trong quản lí HCNN? 1. Khái niệm quản lý hành chính nhà nước Khi xem xét quản lý nhà nước, trước hết cần nhận thức đây là dạng quản lý xã h ội do Nhà nước tiến hành; theo đó: - Chủ thể quản lý là Nhà nước, thông qua cơ quan trong bộ máy nhà nước, đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức nhà nước; - Đối tượng quản lý là các quá trình xã hội (hành vi hoạt động của con người); - Mục tiêu của quản lý là thiết lập ổn định trật t ự xã h ội theo ý chí c ủa nhà n ước, t ức là th ực hiện các chức năng của nhà nước; - Công cụ quản lý chủ yếu của pháp luật. Vậy, quản lý nhà nước là sự tác đ ộng, đi ều ch ỉnh c ủa các ch ủ th ể mang quy ền l ực nhà nước, chủ yếu bằng pháp luật tới các đ ối t ượng qu ản lý trên m ọi lĩnh v ực c ủa đ ời s ống xã h ội nhằm thực hiện các chức năng đối nội, đ ối ngo ại c ủa Nhà n ước. * Phân tích tính quyền lực Nhà nước và tính tổ chức chặt chẽ trong quản lí HCNN?
  8. 8 a. Tính quyền lực nhà nước - Tính quyền lực nhà nước của quản lý hành chính nhà n ước có nghĩa là khi th ực thi các ho ạt động quản lý hành chính nhà nước thì các chủ thể được nhân danh và sử dụng quy ền l ực do Nhà nước giao. Đặc điểm này cho thấy rõ sự khác biệt cơ bản gi ữa qu ản lý nhà n ước nói chung v ới các hoạt động quản lý khác. - Quản lý hành chính nhà nước phải mang tính quyền lực nhà nước là do xu ất phát t ừ yêu c ầu chung của quản lý nhà nước là phải có căn cứ trên cơ sở quyền lực nhà nước và được trang bị quy ền lực nhà nước, do Nhà nước giao. - Trong quản lý hành chính nhà nước, tính quyền lực nhà nước được bi ểu hi ện c ụ th ể ở những điểm sau: + Có sự bất bình đẳng giữa chủ thể quản lý với các đối tượng quản lý trong m ối quan h ệ quản lý; + Chủ thể quản lý được ra mệnh lệnh đơn phương một chiều áp đặt cho đối tượng bị quản lý; + Có sự đe doạ áp đặt hoặc trực tiếp áp đặt biện pháp cưỡng ch ế (trách nhiệm hành chính) đối với đối tượng quản lý không thực hiện mệnh lệnh của chủ thể quản lý. - Khi sử dụng quyền lực nhà nước trong quản lý hành chính nhà nước cần đảm b ảo các yêu cầu: + Việc sử dụng quyền lực phải đúng theo quy định của pháp luật; + Việc sử dụng quyền lực không được ảnh hưởng tới các quyền và lợi ích h ợp pháp c ủa công dân. b. Tính tổ chức chặt chẽ - Đây là hoạt động quản lý hành chính nhà nước được tổ ch ức m ột cách khoa h ọc và g ắn k ết các công đoạn, các quá trình của hoạt động quản lý với nhau để đ ạt đ ược hiệu qu ả và hi ệu l ực theo mục đích đã định. - Quản lý hành chính nhà nước đòi hỏi phải có tổ chức chặt chẽ vì mục đích của quản lý hành chính nhà nước là thực thi quyền lực nhà nước trong lĩnh vực ch ấp hành và đi ều hành, là ho ạt đ ộng có tính hướng đích rõ ràng. - Tính tổ chức chặt chẽ của quản lý hành chính nhà nước được biểu hiện ở những điểm sau: + Hoạt động quản lý hành chính nhà nước phải được quy định bởi quy ền lực nhà n ước và được bảo đảm bởi quyền lực nhà nước; + Hoạt động quản lý hành chính nhà nước có trình t ự, th ủ t ục rõ ràng theo quy đ ịnh c ủa pháp luật; - Để bảo đảm tính tổ chức chặt chẽ thì hoạt động quản lý hành chính nhà n ước ph ải đ ược gắn liền với tính khoa học và phải phù hợp với điều kiện thực tế khách quan. Câu 7: Phân tích tính có căn cứ pháp luật, chủ đ ộng, linh ho ạt, sáng t ạo; tính công khai, dân chủ trong Quản lí HCNN? * Tính có căn cứ pháp luật và chủ động, linh hoạt, sáng tạo - Quản lý hành chính nhà nước là hoạt động được tiến hành trên cơ sở quy định của pháp luật, đồng thời phải luôn bảo đảm thích ứng với tình hình thực tế khách quan.
  9. 9 - Quản lý hành chính nhà nước phải có những căn cứ pháp luật vì yêu c ầu chung có tính nguyên tắc trong tổ chức hoạt động quản lý xã hội của nhà nước là bằng pháp luật; đồng thời quản lý hành chính nhà nước là hoạt động quản lý xã hội rộng khắp, toàn diện, liên tục nên ph ải có sự linh hoạt và sáng tạo. - Biểu hiện của tính có căn cứ pháp luật là ở ch ỗ: m ọi ho ạt động c ủa qu ản lý hành chính nhà nước phải có cơ sở và căn cứ pháp lý. Mặt khác qu ản lý hành chính nhà n ước là ho ạt đ ộng th ực thi pháp luật, tức hành pháp nên phải trên cơ sở quyền lực của lập pháp. - Biểu hiện của tính linh hoạt, sáng tạo là ở chỗ: điều hành với mục tiêu để chấp hành nên phải bằng điều hành để chấp hành, và bản thân điều hành luôn ch ứa đựng s ự linh hoạt và sáng t ạo, th ể hiện rất rõ ở quyền và khả năng ứng phó trong các trường hợp chưa có quy định của pháp luật, hoặc có quy định của pháp luật nhưng quy định chưa rõ, hoặc có quy đ ịnh c ủa pháp lu ật nh ưng đã tr ở lên lạc hậu. - Yêu cầu chung đối với sự linh hoạt và sáng tạo là trong khuôn kh ổ c ủa pháp lu ật; đ ồng th ời đòi hỏi phải có sự thay đổi kịp thời các quy định của pháp luật từ các cơ quan có th ẩm quy ền khi tình hình đã thay đổi. * Tính công khai, dân chủ - Công khai, dân chủ trong quản lý hành chính nhà nước có nghĩa là vi ệc qu ản lý hành chính nhà nước phải được quy định một cách rõ ràng, minh bạch, có sự tham gia rộng rãi của nhi ều ch ủ thể khác nhau. - Hoạt động quản lý nhà nước đòi hỏi phải bảo đảm tính công khai, dân ch ủ do xu ất phát t ừ đặc điểm thể hiện bản chất nhà nước ta là nhà nước của dân, do dân và vì dân nên ph ải mở rộng để dân biết, dân tham gia hoạt động ấy; đồng thời thông qua cơ ch ế này có th ể ki ểm soát m ột cách t ốt nhất hoạt động của bộ máy hành chính nhà nước, ngăn ch ặn đ ược các y ếu t ố tiêu c ực t ừ ho ạt đ ộng hành chính công quyền. - Tính công khai dân chủ trong hoạt động quản lý hành chính nhà n ước đ ược bi ểu hi ện ở những điểm sau: + Ch ủ th ể qu ả n lý hành chính nhà n ướ c tôn tr ọng n ội dung và đ ối t ượ ng qu ản lý; + Có cơ chế bảo đảm để người dân tham gia vào các hoạt động quản lý mà m ức đ ộ tuỳ thu ộc vào từng lĩnh vực cụ thể. Câu 8: Nguyên tắc Quản lí HCNN? Hãy cho biết n ội dung c ủa nguyên t ắc k ết h ợp qu ản lí theo ngành, theo lĩnh vực với quản lí theo lãnh thổ trong quản lí HCNN? 1. Khái quát chung - Nguyên tắc của quản lý hành chính nhà nước là nh ững quan đi ểm và t ư t ưởng ch ỉ đ ạo trong hoạt động quản lý hành chính nhà nước. Nguyên tắc của quản lý hành chính nhà nước chịu sự tác động của các yếu tố thuộc về bản chất của nhà nước cũng như tình hình thực tế của đất nước. - Quản lý hành chính nhà nước là một dạng cụ th ể c ủa qu ản lý nhà n ước nói chung (xét trong kết cấu phân chia 3 dạng hoạt động cơ bản của nhà nước là lập pháp, hành pháp và t ư pháp), nên quản lý hành chính nhà nước cũng phải tuân thủ các nguyên tắc chung của quản lý nhà n ước. V ới nước ta thì đó là những nguyên tắc chung sau: + Nguyên tắc Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo quản lý nhà nước; + Nguyên t ắc nhân dân đ ược tham gia r ộng rãi vào ho ạt đ ộng qu ản lý nhà n ước;
  10. 10 + Nguyên tắc tập trung, dân chủ trong hoạt động quản lý; + Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa; + Nguyên tắc kế hoạch và khách quan. Ngoài ra quản lý hành chính nhà nước ở nước ta còn phải tuân theo nh ững nguyên t ắc riêng đặc thù của lĩnh vực hành pháp. 2. Nguyên tắc kết hợp quản lý theo ngành, theo lĩnh vực với quản lý theo lãnh thổ - Quản lý theo ngành là quản lý đồng bộ các đơn v ị, các t ổ ch ức có cùng lo ại s ản ph ẩm, d ịch vụ hoặc loại hình hoạt động bất kể về quy mô, thành phần và địa điểm… Còn quản lý theo lãnh thổ là quản lý th ống nhất các quan h ệ kinh t ế, các lo ại hình xã h ội thuộc mọi thành phần, thuộc mọi ngành và lĩnh vực trên một địa bàn nhất định. - Phải kết hợp giữa quản lý theo ngành, theo lĩnh vực v ới qu ản lý theo lãnh th ổ vì m ỗi ngành, mỗi lĩnh vực dù có yếu tố riêng, đặc thù nhưng đều nằm trong tổng thể chung về địa bàn và lãnh thổ với sự phân cấp hành chính nhất định; mặt khác dù mỗi cấp hành chính (lãnh th ổ đ ịa ph ương) có những yếu tố riêng không giống nhau nhưng đều có sự tích hợp của tổng th ể nhiều ngành, nhi ều lĩnh vực khác nhau. - Nội dung của sự kết hợp thể hiện ở những điểm sau: + Các kết cấu kinh tế- xã hội thuộc mọi thành ph ần trên bất kỳ địa bàn hành chính nào cũng phải được xếp vào một ngành hoặc một lĩnh vực kinh tế kỹ thuật, văn hoá, xã hội nh ất định và ph ải chịu sự quản lý thống nhất của một bộ, ngành nhất định ở trung ương; + Mọi tổ chức, đơn vị thuộc mọi quy mô, thành phần ngành hay lĩnh vực nào cũng đều được phân bố trên một địa bàn hành chính lãnh thổ nhất định, nên đều chịu sự quản lý của các cấp chính quyền địa phương theo phân cấp; + Nội dung cụ thể của quản lý theo ngành, theo lĩnh vực là đ ề ra ch ủ tr ương, chính sách cho sự phát triển của toàn ngành, lĩnh vực hướng tới việc xây dựng môi trường pháp lý chung cho ngành và lĩnh vực; + Nội dung cụ thể của quản lý theo lãnh th ổ là đi ều hoà, ph ối h ợp ho ạt đ ộng c ủa các ngành, lĩnh vực theo địa bàn và theo phân cấp; + Sự kết hợp cần lưu ý của yếu tố đặc thù của từng ngành, lĩnh vực để phân cấp theo pháp luật. - Trong kết hợp giữa quản lý theo ngành, theo lĩnh vực với qu ản lý theo lãnh th ổ c ần b ảo đảm những yêu cầu chung sau: + Gắn nguyên tắc này với nguyên tắc tập trung, dân chủ; + Phân định rõ phạm vi, chức năng, nhiệm vụ, thẩm quyền của các cơ quan hành chính; + Có sự phân cấp rõ ràng trong quản lý hành chính; + Xây dựng cơ chế trực thuộc nhiều chiều và trực thuộc thẳng trong quản lý hành chính nhà nước. Câu 9: Nội dung nguyên tắc phân định qu ản lí nhà nước v ề kinh t ế và qu ản lí s ản xu ất kinh doanh? c. Nguyên t ắc phân đ ịnh qu ản lý nhà n ướ c v ề kinh t ế và qu ản lý s ản xu ất kinh doanh * Lý do ph ải phân đ ịnh:
  11. 11 - Quản lý nhà nước về kinh tế là hoạt động quản lý nằm trong tổng th ể quản lý các ngành, các lĩnh vực nói chung của Nhà nước, tức là quản lý các quan hệ kinh tế của Nhà nước b ằng pháp luật, bằng chính sách Còn quản lý sản xuất kinh doanh là quản lý điều hành trực ti ếp các ho ạt đ ộng s ản xu ất kinh doanh. - Phải phân định rõ giữa quản lý nhà nước về kinh tế với quản lý sản xuất kinh doanh là vì sản xuất kinh doanh không phải là công việc trực tiếp của nhà nước, hơn nữa thực tế nhà nước cũng không kham nổi. Tuy nhiên, điều này không có nghĩa Nhà nước buông xuôi cho sản xuất kinh doanh hoàn toàn theo hướng tự do, mà nhà nước phải có chính sách, dùng công cụ cần thiết để định hướng, dẫn đường, bảo đảm cho sự phát triển ổn định, bền vững của sản xuất kinh doanh nói chung. * Yêu cầu của nguyên tắc: + Trước hết là phải tách hoạt động sản xuất kinh doanh ra khỏi sự điều hành trực ti ếp của các cơ quan hành chính nhà nước (xoá bỏ chế độ chủ quản). Điều này cũng đòi hỏi các doanh nghiệp, nhất là doanh nghiệp nhà nước phải được tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, và phải được bình đẳng như các chủ thể kinh doanh khác, đồng thời phải tự chịu trách nhiệm về các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình; + Các cơ quan quản lý hành chính nhà n ước có ch ức năng qu ản lý nhà n ước v ề kinh t ế tác động tới sản xuất kinh doanh c ủa các đ ơn v ị kinh t ế b ằng đi ều ti ết, b ằng đ ịnh h ướng, b ằng kiểm tra, giám sát đ ối v ới các ho ạt đ ộng s ản xu ất kinh doanh c ủa các đ ơn v ị kinh t ế v ới công c ụ của sự tác động là chính sách và pháp lu ật. Tuy nhiên, khi thực hiện chức năng quản lý của mình, các c ơ quan qu ản lý hành chính nhà nước không được can thiệp vào nội dung quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của các đ ơn v ị kinh tế. + Các đơn vị kinh tế phải được tự chủ trong hoạt động sản xu ất kinh doanh, đ ược bình đ ẳng với nhau trước pháp luật nhưng phải kinh doanh đúng pháp luật, không vi phạm pháp luật, đồng thời phải chịu sự kiểm tra, giám sát của các cơ quan nhà nước có th ẩm quy ền theo quy đ ịnh c ủa pháp luật. * Nội dung của sự phân định: Số Tiêu chí để phân Quản lý Nhà nước Quản lý s/xuất- k/doanh định TT Về chủ thể q/lý; - Cơ quan nhà nước... 01 - Các doanh nhân Về phạm vi q/lý; - Toàn bộ nền kinh tế - - Quản lý nghiệp của 02 Quản lý vĩ mô mình - Quản lý vi mô Về mục - Lợi ích toàn dân, nhà - Lợi ích riêng của doanh 03 tiêu nước, công cộng.... nghiệp q/lý; Về p/pháp q/lý; - Tổng hợp các phương - Phương pháp kinh tế, 04 pháp: H/chính, K/tế, giáo dục G/dục Về công cụ q/lý. - Đường lối, chính sách, Chiến lược kinh doanh, 05 pháp luật, tài chính.... kế học sxkd, hợp đồng K.tế....
  12. 12 Câu 10: Tại sao nói Quản lí HCNN mang tính quyền l ực HCNN? Ch ức năng và quy trình hoạt động chủ yếu của Quản lí HCNN? * Quản lí HCNN mang tính quyền lực HCNN vì: Bởi khi thực thi các hoạt động quản lý hành chính nhà nước thì các ch ủ th ể được nhân danh và sử dụng quyền lực do Nhà nước giao. Đặc điểm này cho th ấy rõ s ự khác bi ệt c ơ b ản gi ữa qu ản lý nhà nước nói chung với các hoạt động quản lý khác. - Quản lý hành chính nhà nước phải mang tính quyền lực nhà nước là do xu ất phát t ừ yêu c ầu chung của quản lý nhà nước là phải có căn cứ trên cơ sở quyền lực nhà nước và được trang bị quy ền lực nhà nước, do Nhà nước giao. - Trong quản lý hành chính nhà nước, tính quyền lực nhà nước được biểu hiện c ụ th ể ở những điểm sau: + Có sự bất bình đẳng giữa chủ thể quản lý với các đối tượng quản lý trong m ối quan h ệ quản lý; + Chủ thể quản lý được ra mệnh lệnh đơn phương một chiều áp đặt cho đối tượng bị quản lý; + Có sự đe doạ áp đặt hoặc trực tiếp áp đặt biện pháp cưỡng ch ế (trách nhiệm hành chính) đối với đối tượng quản lý không thực hiện mệnh lệnh của chủ thể quản lý. - Khi sử dụng quyền lực nhà nước trong quản lý hành chính nhà nước cần đảm b ảo các yêu cầu: + Việc sử dụng quyền lực phải đúng theo quy định của pháp luật; + Việc sử dụng quyền lực không được ảnh hưởng tới các quyền và lợi ích h ợp pháp c ủa công dân. * Chức năng của quản lý hành chính nhà nước - Một cách khái quát và chung nhất thì quản lý hành chính nhà n ước có ch ức năng thi ết l ập trật tự quản lý nhà nước trên mọi lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hội đất nước. - Cụ thể có phân chia quản lý hành chính nhà nước thực hiện các chức năng cơ bản sau: + Chức năng thực hiện và bảo đảm quyền lực nhà nước thuộc về nhân dân; + Chức năng tổ chức và quản lý phát triển nền kinh tế; + Chức năng tổ chức và quản lý các hoạt động văn hoá, giáo d ục, khoa h ọc, công ngh ệ, y t ế, thể dục, thể thao; + Chức năng thực hiện các chính sách xã hội; + Chức năng điều hành, phòng, chống tội phạm bảo đảm an ninh trật tự và an toàn xã hội; + Chức năng bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của nhân dân; + Chức năng xây dựng và củng cố quốc phòng, bảo vệ đất nước; + Chức năng tăng cường và củng cố các quan hệ hợp tác quốc tế. * Các quy trình hoạt động chủ yếu của quản lý hành chính nhà nước - Quản lý hành chính nhà nước bao gồm các quy trình cơ bản sau: + Quy hoạch, kế hoạch phát triển chung của cả nước, của từng ngành, từng địa phương;
  13. 13 + Tổ chức bộ máy hành chính nhà nước; + Sắp xếp, bố trí và sử dụng đội ngũ cán bộ, công chức và viên chức; + Ra các quyết định quản lý hành chính nhà nước và tổ chức thực thi các quyết định đó; + Phối hợp hoạt động trong quản lý hành chính nhà nước; + Tổ chức sử dụng các nguồn lực tài chính và công sản; + Tổ chức giám sát, kiểm tra, báo cáo, tổng kết, đánh giá k ết qu ả c ủa qu ản lý hành chính nhà nước. Câu 11: Tại sao phải đổi mới Quản lí HCNN? Phương hướng đổi mới Quản lí HCNN? * Phải đổi mới Quản lí HCNN vì hiện nay: - Bộ máy nhà nước cồng kềnh, hoạt động kém hiệu lực và hiệu quả; - Tệ quan liêu, tham nhũng, lãng phí của công trong bộ máy nhà nước có chiều hướng gia tăng; - Hoạt động quản lý nhà nước phân tán, thiếu kỷ cương, pháp chế không được bảo đảm; - Đội ngũ cán bộ, công chức hành chính chưa đủ trình độ, năng lực để đáp ứng yêu cầu của công cuộc đổi mới đất nước. 2. Phương hướng đổi mới quản lý nhà nước - Quán triệt sâu sắc các quan điểm, nguyên tắc cơ bản trong việc xây d ựng và hoàn thi ện b ộ máy nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. - Xây dựng chiến lược cải cách hành chính nhà nước, th ấu su ốt nh ững t ư t ưởng ch ỉ đ ạo ti ến hành cải cách hành chính trong từng giai đoạn để đáp ứng yêu cầu phát triển của đất nước. - Tiếp tục chấn chỉnh bộ máy nhà nước nói chung và bộ máy hành chính nhà nước nói riêng nhằm phân định rõ thẩm quyền, phân công, phân cấp hợp lý, ủy quyền rõ ràng, cụ thể, xây dựng quy chế hoạt động của hệ thống hành chính, đặc biệt là đối v ới các c ấp chính quy ền đ ịa ph ương. Ph ải phân biệt rõ và có cơ chế phù hợp đối với bộ máy quản lý hành chính nhà n ước ở đô th ị và nông thôn. Đẩy mạnh công tác cải cách thủ tục hành chính. - Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, công chức quản lý hành chính cả về lý luận chính trị, phẩm chất đạo đức, trình độ chuyên môn và năng lực qu ản lý, k ỹ năng đi ều hành thực tiễn, trước hết là đội ngũ cán bộ chủ chốt coi trọng đức và tài, lấy đức là gốc. - Thực hiện nghiêm chỉnh Luật Cán bộ, công chức; hoàn thiện ch ế độ công vụ, duy trì nghiêm kỷ luật trong công sở nhà nước. - Thực hiện nghiêm Luật Phòng, chống tham nhũng. Công khai minh bạch trong hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị. Xây dựng và thực hiện các chế độ, định mức, tiêu chuẩn. Xây dựng và th ực hiện quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp. Thực hiện minh bạch tài sản, thu nhập. Thực hiện nghiêm chế độ trách nhiệm của người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị khi để xảy ra tham nhũng. - Thường xuyên thực hiện công tác kiểm tra, thanh tra, giám sát đ ể k ịp th ời phát hi ện và x ử lý nghiêm minh những hành vi vi phạm pháp luật của cơ quan, cán b ộ, công ch ức nhà n ước. Nâng cao năng lực hoạt động của Tòa án Hành chính. - Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với hoạt động quản lý nhà nước. Câu 12: Văn bản Quản lí HCNN là gì? Trình bày khái quát v ề những yêu c ầu c ủa vi ệc soạn thảo văn bản quản lí HCNN? Cho biết hậu qu ả của một văn b ản qu ản lí HCNN không bảo đảm tính hợp pháp?
  14. 14 * Văn bản Quản lí HCNN: được hiểu là những quy ết định và thông tin qu ản lý thành văn do các cơ quan qu ản lý nhà n ước ban hành theo th ỉm quy ền, trình t ự, th ủ t ục và hình th ức nhít định nhằm điều ch ỉnh các mỉi quan h ệ qu ản lý hành chính nhà n ước gi ữa các c ơ quan nhà n ước với nhau, giữa các c ơ quan nhà n ước v ới các t ư ch ức và công dân. * Trình bày khái quát về những yêu cầu của việc soạn thảo văn bản quản lí HCNN 1. Những yêu cầu về tính hợp pháp Văn bản quản lý phải được ban hành trong ph ạm vi thẩm quy ền c ủa cơ quan (ng ười có ch ức vụ). - Văn bản quản lý phải có tính mục đích: Văn bản phải phản ánh được các mục tiêu trong đường lối, chính sách của Đảng, nghị quyết của các cơ quan quyền lực cùng cấp và các văn bản của các cơ quan quản lý hành chính nhà nước cấp trên áp dụng vào giải quyết nh ững công vi ệc c ụ th ể ở cơ sở. - Văn bản quản lý phải phù hợp với lợi ích của Nhà nước và của công dân. - Văn bản quản lý phải được ban hành theo hình th ức do lu ật đ ịnh (tên lo ại, th ể th ức) và hình thức thể hiện. 2. Những yêu cầu về tính hợp lý - Văn bản phải có tính cụ thể và tính phân hoá theo từng vấn đề, theo ch ủ th ể ban hành và đ ối tượng thực hiện (cụ thể về nhiệm vụ, thời gian, ai thi hành, phương tiện thực hiện; phân hoá theo từng cấp, từng địa phương, đơn vị). - Văn bản phải có yêu cầu tổng thể; phải tính đến các y ếu tố kinh t ế, xã h ội, văn hoá c ủa văn bản. - Ngôn ngữ, cách trình bày phải rõ ràng, dễ hiểu, ngắn gọn. Ngoài các yêu cầu hợp lý (nói trên), khi ban hành văn bản còn cần phải tính đến yêu cầu hợp pháp và yêu cầu hợp lý đối với thủ tục xây dựng và ban hành văn bản như: thẩm quyền chuyên môn, trình tự theo luật định, kịp thời và tính đơn giản của thủ tục. 3. Những yêu cầu về thể thức văn bản Thể thức văn bản quản lý nhà nước là những yếu tố pháp lý tạo nên văn bản. Mỗi văn bản quản lý nhà nước khi ban hành phải có đầy đủ các yếu tố đó. Hình thức trình bầy các yếu tố này cũng phải tuân theo các quy định của Nhà nước. Căn cứ vào Thông tư số 01/2011/TT- BNV ngày 19 tháng 01 năm 2011của Bộ Nội vụ về hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính th× thÓ thøc trong c¸c v¨n b¶n ®îc tr×nh bµy nh sau: 3.1. Về phông chữ trình bày văn bản: Phông chữ sử dụng trình bày văn bản trên máy vi tính là phông ch ữ tiếng Việt của bộ mã ký tự Unicode theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6909:2001. 3.2. Khổ giấy, kiểu trình bày, định lề trang văn bản và vị trí trình bày a. Khổ giấy Văn bản hành chính được trình bày trên khổ giấy khổ A4 (210 mm x 297 mm). Các văn bản như giấy giới thiệu, giấy biên nhận hồ sơ, phiếu gửi, phiếu chuyển được trình bày trên khổ giấy A5 (148 mm x 210 mm) hoặc trên giấy mẫu in sẵn (khổ A5). b. Kiểu trình bày
  15. 15 Văn bản hành chính được trình bày theo chiều dài của trang giấy kh ổ A4 (đ ịnh h ướng b ản in theo chiều dài). Trường hợp nội dung văn bản có các bảng, biểu nhưng không được làm thành các ph ụ l ục riêng thì văn bản có thể được trình bày theo chiều rộng c ủa trang gi ấy (đ ịnh h ướng b ản in theo chiều rộng). c. Định lề trang văn bản (đối với khổ giấy A4) Lề trên: cách mép trên từ 20 - 25 mm; Lề dưới: cách mép dưới từ 20 - 25 mm; Lề trái: cách mép trái từ 30 - 35 mm; Lề phải: cách mép phải từ 15 - 20 mm. 3.2 Vị trí trình bày các thành ph ần th ể th ức văn b ản trên m ột trang gi ấy kh ổ A4: theo Thông tư số 01/2011/TT- BNV ngày 19/01/2011 của Bộ Nội vụ hướng dẫn thể thức và kỹ thuật trình bày văn bản hành chính. * Hậu quả: vi phạm pháp lí, dẫn tới việc văn bản đó không có hiệu lực thi hành. Câu 13: Nhận thức của mình về công vụ và viền công vụ? Cho bi ết nh ững đi ều ki ện bảo đảm thi hành công vụ? 1. Khái niệm công vụ Theo quy định tại Điều 2 Luật Cán bộ, công chức 2008 thì ho ạt động công v ụ c ủa cán b ộ, công chức là việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của cán bộ, công chức theo quy đ ịnh của pháp luật. Hoạt động công vụ phải tuân theo những nguyên tắc cơ bản sau: - Tuân thủ các quy định của pháp luật; - Bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tổ chức, công dân; - Công khai, minh bạch, có kiểm tra, kiểm soát, đúng thẩm quyền; - Bảo đảm thông suốt, thống nhất, có hiệu quả; - Bảo đảm tính thứ bậc và được phối hợp chặt chẽ. 2. Nền công vụ Nếu như công vụ dùng để chỉ các hoạt động cụ thể thực thi quyền lực quản lý hành chính nhà nước, thì “nền công vụ: mang ý nghĩa hệ thống, nghĩa là nó ch ứa đ ựng bên trong nó t ất c ả công v ụ và các điều kiện (quyền lực pháp lý) để cho công vụ được tiến hành. Nền công vụ là hoạt động công vụ và các điều kiện cần thiết để tiến hành hoạt động công vụ. Nền công vụ bao gồm: - Hệ thống pháp luật quy định các hoạt động của các cơ quan thực thi công vụ (cơ quan thực thi quyền hành pháp): Hiến pháp; các đạo luật và các văn bản quy phạm pháp luật khác do các cơ quan quyền lực nhà nước có thẩm quyền ban hành.
  16. 16 - Hệ th ống các quy ch ế quy đ ịnh cách th ức ti ến hành các ho ạt đ ộng công v ụ do Chính ph ủ hoặc cơ quan hành chính nhà n ước có th ẩm quy ền ban hành, t ạo thành h ệ th ống th ủ t ục hành chính, quy t ắc quy đ ịnh các đi ều ki ện ho ạt đ ộng công v ụ. Hệ thống pháp luật, hệ thống thể chế (nêu trên) là cơ sở c ủa n ền công v ụ và c ơ s ở đ ể ho ạt động công vụ. - Chủ thể tiến hành hoạt động công vụ là đội ngũ cán b ộ công ch ức. Đây là h ạt nhân c ủa n ền công vụ và cũng chính là yếu tố đảm bảo cho nền công vụ hoạt động có hiệu lực, hiệu quả. - Công sở là nơi tổ chức tiến hành công vụ. Công sở cần ph ải bảo đ ảm các đi ều ki ện c ần thiết để nhân dân được tiếp cận với công vụ thuận tiện khi tiến hành công vụ. Hiện nay những điều kiện cần thiết để tiến hành hoạt động công vụ theo xu th ế hiện đại (bên c ạnh công ch ức hi ện đ ại) cần được quan tâm. 3, Điều kiện bảo đảm thi hành công vụ a. Công sở Công sở là trụ sở làm việc của các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội, các đơn vị sự nghiệp công lập. Mỗi công sở có tên gọi riêng, có địa chỉ cụ thể; gồm các công trình xây dựng, các tài sản thuộc khuôn viên của trụ sở làm việc. Công sở thuộc các cơ quan của Đảng, Nhà nước, tổ chức chính trị - xã hội được đầu tư từ ngân sách nhà nước. Quy mô, vị trí xây dựng và tiêu chí thiết kế công sở do cơ quan có thẩm quyền quy định, phù hợp với chức năng, nhiệm vụ, tổ chức bộ máy của từng cơ quan, tổ chức, đơn vị đã được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt. b. Nhà ở công vụ Nhà ở công vụ do Nhà nước đầu tư xây dựng để cán bộ, công chức được điều động, luân chuyển, biệt phái thuê trong thời gian đảm nhiệm công tác. Khi hết thời hạn điều động, luân chuyển, biệt phái, cán bộ, công chức trả lại nhà ở công vụ cho cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý nhà ở công vụ. Cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý nhà ở công vụ phải bảo đảm việc quản lý, sử dụng nhà ở công vụ đúng mục đích, đối tượng. c. Trang thiết bị làm việc trong công sở Nhà nước bảo đảm trang thiết bị làm việc trong công sở để phục vụ việc thi hành công vụ; chú trọng đầu tư, ứng dụng công nghệ thông tin nhằm nâng cao hiệu quả thi hành công vụ. Căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ, cơ quan, tổ chức, đơn vị thực hiện việc mua sắm trang thiết bị làm việc theo tiêu chuẩn, định mức, chế độ quản lý, sử dụng tài sản nhà nước. Người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm xây dựng quy chế quản lý trang thiết bị làm việc trong công sở, bảo đảm hiệu quả, tiết kiệm. d. Phương tiện đi lại để thi hành công vụ
  17. 17 Nhà nước bố trí phương tiện đi lại cho cán bộ, công chức để thi hành công vụu theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản nhà nước; trường hợp không bó trí được thì cán bộ, công chức được thanh toán chi phí đi lại theo quy định của Chính phủ. Câu 14: Công chức là gì? Qua đó cho biết nh ững ng ười thu ộc di ện đ ược xác đ ịnh là công chức trong cơ quan hành chính Nhà nước và trong c ơ quan c ủa t ổ ch ức chính tr ị - xã h ội ở cấp tỉnh, huyện? * Công chức - Công chức là công dân Việt Nam, được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, ch ức v ụ, ch ức danh trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nướ c, tổ chức chính trị - xã h ội ở trung ương, cấp tỉnh, cấp huy ện; trong c ơ quan, đ ơn v ị thu ộc Quân đ ội nhân dân mà không ph ải là sĩ quan, quân nhân chuyên nghi ệp, công nhân qu ốc phòng; trong c ơ quan, đ ơn v ị thu ộc Công an nhân dân mà không phải là sĩ quan, h ạ sĩ quan chuyên nghi ệp và trong b ộ máy lãnh đ ạo, qu ản lý c ủa đơn vị sự nghiệp công l ập của Đ ảng C ộng s ản Vi ệt Nam, Nhà n ước, t ổ ch ức chính tr ị - xã h ội (sau đây gọi chung là đ ơn v ị s ự nghi ệp công l ập), trong biên ch ế và h ưởng l ương t ừ ngân sách nhà nước; đối với công ch ức trong b ộ máy lãnh đ ạo, qu ản lý c ủa đ ơn v ị s ự nghi ệp công l ập thì lươ ng được bảo đảm từ quỹ lương c ủa đ ơn v ị s ự nghi ệp công l ập theo quy đ ịnh c ủa pháp lu ật. - Công chức cấp xã là công dân Việt Nam được tuyển dụng giữ một ch ức danh chuyên môn, nghiệp vụ thuộc Ủy ban nhân dân cấp xã, trong biên chế và hưởng lương từ ngân sách nhà nước. * Những người thuộc diện được xác định là công chức trong cơ quan hành chính Nhà nước và trong cơ quan của tổ chức chính trị - xã hội ở cấp tỉnh, huyện b1. Công chức trong cơ quan của Đảng Cộng sản Việt Nam * Ở Trung ương * Ở tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) * Ở quận, huyện, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là cấp huyện) b2. Công chức trong Văn phòng Chủ tịch nước, Văn phòng Quốc hội, Kiểm toán Nhà nước b3. Công chức trong Bộ, cơ quan ngang Bộ và các tổ chức khác do Chính ph ủ, Th ủ t ướng Chính phủ thành lập b4. Công chức trong cơ quan hành chính ở cấp tỉnh, cấp huyện * Ở cấp tỉnh - Chánh văn phòng, Phó Chánh văn phòng, người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó và người làm việc trong cơ cấu tổ chức của Văn phòng Đoàn đại biểu Quốc h ội và H ội đ ồng nhân dân, Văn phòng Ủy ban nhân dân; - Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu cơ quan chuyên môn thu ộc Ủy ban nhân dân; người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó và người làm việc trong các tổ chức không phải là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân; - Trưởng ban, Phó Trưởng ban, người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó và người làm việc trong các tổ chức không phải là đơn vị sự nghiệp công lập thuộc cơ cấu tổ chức của Ban Quản lý khu công nghiệp, khu chế xuất, khu kinh tế thuộc Ủy ban nhân dân. * Ở cấp huyện
  18. 18 - Chánh văn phòng, Phó Chánh văn phòng và người làm việc trong Văn phòng H ội đồng nhân dân và Ủy ban nhân dân; - Chủ tịch, Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân quận, huyện, Chánh văn phòng, Phó Chánh văn phòng và người làm việc trong văn phòng Ủy ban nhân dân quận, huy ện n ơi thí đi ểm không t ổ ch ức Hội đồng nhân dân; - Người giữ chức vụ cấp trưởng, cấp phó và người làm việc trong cơ quan chuyên môn thu ộc Ủy ban nhân dân. Câu 15: Căn cứ, điều kiện, nguyên tắc, trình tự và th ủ tục tuyển d ụng công ch ức? Khi nào người tập sự bị hủy bỏ quyết định tuyển dụng? a. Căn cứ tuyển dụng công chức Việc tuyển dụng công chức phải căn cứ vào yêu cầu, nhiệm vụ, vị trí việc làm và chỉ tiêu biên chế của cơ quan sử dụng công chức. * Người có đủ các điều kiện sau được đăng ký tuyển dụng công chức + Có một quốc tịch là quốc tịch Việt Nam; + Đủ 18 tuổi trở lên; + Có đơn dự tuyển; có lý lịch rõ ràng; + Có văn bằng, chứng chỉ phù hợp; + Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; + Đủ sức khoẻ để thực hiện nhiệm vụ; + Các điều kiện khác theo yêu cầu của vị trí dự tuyển. * Những người sau đây không được đăng ký dự tuyển công chức + Không cư trú tại Việt Nam; + Mất hoặc bị hạn chế năng lực hành vi dân sự; + Đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; đang chấp hành hoặc đã chấp hành xong bản án, quyết định về hình sự của Toà án mà chưa được xoá án tích; đang bị áp dụng biện pháp xử lý hành chính đưa vào cơ sở chữa bệnh, cơ sở giáo dục. * Những đối tượng sau được hưởng ưu tiên trong thi tuyển hoặc xét tuyển công chức + Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh, người h ưởng chính sách như thương binh (được cộng thêm 30 điểm vào tổng điểm); + Người dân tộc thiểu số, sĩ quan quân đội, sĩ quan công an, quân nhân chuyên nghi ệp, ng ười làm công tác cơ yếu chuyên ngành, con liệt sĩ, con thương binh, con bệnh binh, con của người hưởng chính sách như thương binh, con của người hoạt động cách m ạng tr ước t ổng kh ởi nghĩa 19/8/1945, con đẻ của người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hoá h ọc, con Anh hùng L ực lượng vũ trang, con Anh hùng lao động (được công thêm 20 điểm vào tổng điểm); + Người hoàn thành nghĩa vụ quân sự, nghĩa vụ ph ục vụ có th ời h ạn trong l ực l ượng công an nhân dân, đội viên thanh niên xung phong, đội viên trí th ức tr ẻ tình nguy ện tham gia phát tri ển nông thôn, miền núi từ đủ 24 tháng trở lên đã hoàn thành nhiệm vụ (được cộng thêm 10 đi ểm vào t ổng điểm). Nếu người dự tuyển thuộc nhiều diện ưu tiên thì được cộng một mức ưu tiên cao nhất.
  19. 19 Việc tuyển dụng công chức được thực hiện thông qua thi tuyển. Hình thức, nội dung thi tuyển phù hợp với ngành nghề, bảo đảm lựa chọn được người có phẩm chất, trình độ và năng lực đáp ứng yêu cầu tuyển dụng. Đối với người có đủ điều kiện theo tiêu chuẩn chung cam k ết tình nguy ện làm việc từ 5 năm trở lên ở miền núi, hải đảo, biên giới, vùng sâu, vùng xa, vùng dân t ộc thi ểu s ố, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thì được tuyển dụng thông qua xét tuyển. b. Nguyên tắc tuyển dụng công chức + Công khai, minh bạch, khách quan, đúng pháp luật; + Cạnh tranh; + Tuyển chọn đúng người đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ và vị trí việc lạm; + Ưu tiên tuyển chọn người có tài năng, người có công với nước, người dân tộc thiểu số. g. Trình tự, thủ tục tuyển dụng công chức gồm các bước sau: + Thông báo tuyển dụng của cơ quan có thẩm quyền tuy ển dụng và ti ếp nh ận h ồ s ơ d ự tuyển; + Người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuy ển dụng quy ết đ ịnh thành l ập H ội đ ồng tuy ển dụng để tổ chức tuyển dụng; sau đó tiến hành tuyển dụng. Trường h ợp không thành l ập H ội đ ồng tuyển dụng thì người đứng đầu cơ quan có thẩm quyền tuyển dụng giao bộ phận tổ ch ức cán bộ thực hiện; + Thông báo kết quả tuyển dụng; + Ra quyết định tuyển dụng đối với người trúng tuy ển; người trúng tuy ển ti ến hành nh ận việc. Người được tuyển dụng vào công chức phải thực hiện chế độ tập sự để làm quen với môi trường công tác, tập làm những công việc của vị trí việc làm. Thời gian tập sự được quy định: + 12 tháng đối với công chức loại C; + 6 tháng đối với công chức loại D. i. Huỷ bỏ quyết định tuyển dụng đối với người tập sự - Quyết định tuyển dụng bị hủy bỏ trong trường hợp người tập sự không hoàn thành nhiệm vụ hoặc bị xử lý kỷ luật từ khiển trách trở lên trong thời gian tập sự. - Người đứng đầu cơ quan sử dụng công chức đề nghị cơ quan quản lý công chức ra quy ết định bằng văn bản huỷ bỏ quyết định tuyển dụng đối với các trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này. - Người tập sự bị huỷ bỏ quyết định tuyển dụng được cơ quan sử dụng công chức trợ cấp 01 tháng lương, phụ cấp hiện hưởng và tiền tàu xe về nơi cư trú. Câu 16: Các nghĩa vụ của cán bộ, công chức? Khi nào cán b ộ công ch ức không ph ải ch ịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành quyết định trái pháp luật của cấp trên? a. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức đối với Đảng, Nhà nước và nhân dân - Trung thành với Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước Cộng hòa xã hội ch ủ nghĩa Vi ệt Nam; bảo vệ danh dự Tổ quốc và lợi ích quốc gia. - Tôn trọng nhân dân, tận tụy phục vụ nhân dân. - Liên hệ ch ặt ch ẽ với nhân dân, l ắng nghe ý ki ến và ch ịu s ự giám sát c ủa nhân dân.
  20. 20 - Chấp hành nghiêm chỉnh đường lối, chủ trương, chính sách của Đ ảng và pháp lu ật c ủa Nhà nước. b. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức trong thi hành công vụ - Thực hiện đúng, đầy đủ và chịu trách nhiệm về kết quả thực hiện nhiệm vụ, quy ền hạn được giao. - Có ý thức tổ chức kỷ luật; nghiêm chỉnh chấp hành nội quy, quy ch ế c ủa c ơ quan, t ổ ch ức, đơn vị; báo cáo người có thẩm quyền khi phát hiện hành vi vi ph ạm pháp lu ật trong c ơ quan, t ổ chức, đơn vị; bảo vệ bí mật nhà nước. - Chủ động và phối hợp chặt chẽ trong thi hành công vụ; giữ gìn đoàn kết trong cơ quan, t ổ chức, đơn vị. - Bảo vệ, quản lý và sử dụng hiệu quả, tiết kiệm tài sản nhà nước được giao. - Chấp hành quy ết đ ịnh c ủa c ấp trên. Khi có căn c ứ cho r ằng quy ết đ ịnh đó là trái pháp lu ật thì phải kịp th ời báo cáo bằng văn bản với người ra quy ết đ ịnh; tr ường h ợp ng ười ra quy ết đ ịnh vẫn quyết định việc thi hành thì ph ải có văn b ản và ng ười thi hành ph ải ch ấp hành nh ưng không chịu trách nhiệm v ề h ậu qu ả c ủa vi ệc thi hành, đ ồng th ời báo cáo c ấp trên tr ực ti ếp c ủa ng ười ra quyết định. Người ra quy ết đ ịnh ph ải ch ịu trách nhi ệm tr ước pháp lu ật v ề quy ết đ ịnh c ủa mình. - Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. c. Nghĩa vụ của cán bộ, công chức là người đứng đầu Ngoài việc thực hiện quy định tại Điều 8 và Điều 9 của Luật cán bộ, công ch ức, cán b ộ, công chức là người đứng đầu cơ quan, tổ chức, đơn vị còn phải thực hiện các nghĩa vụ sau đây: - Chỉ đạo tổ chức thực hiện nhiệm vụ được giao và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động của cơ quan, tổ chức, đơn vị; - Kiểm tra, đôn đốc, hướng dẫn việc thi hành công vụ của cán bộ, công chức; - Tổ chức thực hiện các biện pháp phòng, chống quan liêu, tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí và chịu trách nhiệm về việc để xảy ra quan liêu, tham nhũng, lãng phí trong c ơ quan, tổ chức, đơn vị; - Tổ chức thực hiện các quy định của pháp luật về dân chủ cơ sở, văn hóa công sở trong cơ quan, tổ chức, đơn vị; xử lý kịp thời, nghiêm minh cán bộ, công chức thuộc quyền quản lý có hành vi vi phạm kỷ luật, pháp luật, có thái độ quan liêu, hách dịch, cửa quyền, gây phiền hà cho công dân; - Giải quyết kịp thời, đúng pháp luật, theo thẩm quyền hoặc kiến nghị cơ quan có th ẩm quy ền giải quyết khiếu nại, tố cáo và kiến nghị của cá nhân, tổ chức; - Các nghĩa vụ khác theo quy định của pháp luật. * Cán bộ công chức không phải chịu trách nhiệm về hậu qu ả của việc thi hành quyết định trái pháp luật của cấp trên khi - Kịp thời báo cáo bằng văn bản với người ra quyết định trái pháp luật - Trường hợp người ra quyết định vẫn quyết định thi hành thì ph ải có văn bản và người thi hành phải chấp hành nhưng không chịu trách nhiệm về hậu quả của việc thi hành. - Báo cáo cấp trên để trực tiếp của người ra quyết định.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2