Kiêng kỵ khi chọn đất làm nhà
lượt xem 48
download
Kiêng kỵ khi chọn đất làm nhà Chọn đất làm nhà phải rất chú ý kiên kỵ vì điều này liên quan đến những người sống trên mảnh đất đó. Người Trung Quốc xưa quan niệm: Nơi mà đông thấp tây cao thì phú, quý. Trước cao sau thấp môn hộ tuyệt diệt. Trước thấp sau cao trâu ngựa đầy đàn. Mặt đất bằng phẳng thì gọi là Lương thổ (đất Lương). Trước thấp sau cao thì gọi là Tấn thổ (đất Tấn) ở thì gặp chuyện lành. Tây cao mà đông thấp thì gọi là Lỗ thổ (đất Lỗ) ở thì...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kiêng kỵ khi chọn đất làm nhà
- Kiêng kỵ khi chọn đất làm nhà Chọn đất làm nhà phải rất chú ý kiên kỵ vì điều này liên quan đến những người sống trên mảnh đất đó. Người Trung Quốc xưa quan niệm: Nơi mà đông thấp tây cao thì phú, quý. Trước cao sau thấp môn hộ tuyệt diệt. Trước thấp sau cao trâu ngựa đầy đàn. Mặt đất bằng phẳng thì gọi là Lương thổ (đất Lương). Trước thấp sau cao thì gọi là Tấn thổ (đất Tấn) ở thì gặp chuyện lành. Tây cao mà đông thấp thì gọi là Lỗ thổ (đất Lỗ) ở thì phú quý, sẽ xuất người hiền. Trước cao mà sau thấp thì gọi là Sở thổ (đất Sở) ở thì gặp chuyện dữ. Bốn phía đều cao mà ở giữa thì thấp gọi là Vệ thổ (đất Vệ) ở thì trước giàu, sau nghèo khổ. Ngoài ra còn phải chú ý nhà ở không được làm ở cửa ngõ ra vào trên sườn núi hoặc thung lũng: như vậy tránh được lũ hoặc sét đánh. Nhà ở phải có bãi trống ở mặt nam: Nhà ở lưng quay về bắc, mặt quay về nam, thì mặt nam là nơi ra vào và hoạt động, có bãi trống rất tiện cho nghỉ ngơi, phơi phóng, vui chơi. Nhà ở không được làm trên giếng cũ. Giếng cũ thường là đất mới san lấp nên không chắc, rất dễ bị lún, đổ nhà. Giếng cũ có khi thoát địa khí hoặc rỉ nước mạch, bất lợi cho người ở. Xung quanh giếng cũ, nói chung ẩm ướt, người ở rất dễ bị phong thấp. Nhà ở không được làm ở ngã ba đường cái (chữ đinh) con đường đâm thẳng vào mặt tiền. Nhà ở chỗ ngã ba dễ bị tai họa bất chợt, xe hạy ban đêm, lái xe say rượu, bất cứ lúc nào cũng có thể đâm thẳng vào nhà. Những chuyện như vậy đã nhiều lần xảy ra. Ngoài ra, người ta đánh lộn cũng hay gây nguy hiểm
- cho những nhà kiểu này. Nhà ở không làm ở ngõ cụt: Ngõ cụt thì ra vào không thuận tiện, không lợi cho việc trai đổi tin tức và đi lại, sẽ dẫn đến tâm trạng cô độc và tâm lý hẹp hòi. Nếu có hỏa hoạn, không có đường chạy. Bên cạnh nhà ở có đền, miếu, thì không tốt. Đền, miếu tạo nên không khí u uẩn, lạnh lẽo, vắng vẻ đối với người ở. Nếu như ở đấy hương khói nhộn nhịp thì lại ồn ào, suốt ngày không có lúc được yên tĩnh. Có kẻ ra người vào, khó tránh được trộm cắp. Nhà ở nếu mặt nam có núi cao, thì nhà đó chắc chắn có người cuồng chữ. Trước cửa có núi che mất tầm nhìn. Gió bấc thổi vào núi rồi hồi chuyển vào nhà, không lợi cho sức khỏe. Trước cửa, sau nhà phải có đường cái. Quan niệm phong thủy cho rằng, phàm là đường đi mà có rẽ phải, rẽ trái, thì sát khí níu kéo, không liên quan đến lành dữ, nếu quá hẹp và thẳng đuột, nhà ở bị tù túng. Ở lâu trong ngõ cụt, con người sẽ cô độc, khổ sở, sẽ sa sút so với người ở ngõ dài. Ngõ không được chọc thẳng vào nhà, không được bên trong rộng bên ngoài hẹp, không được đoạn đầu to đoạn đuôi nhỏ. Cầu là công cụ để vượt qua dòng chảy. Trước nhà không nên có cầu chắn cửa. Cầu phải ở bên phương vượng của nhà ở. Cầu chặn trước cửa, thì nhà ở không an toàn. Phía tây nam nhà ở có ngã tư, thì nhà ấy phụ nữ tính tình cứng rắn. Đông bắc nhà có ngã tư, phụ nữ sinh đẻ bị ảnh hưởng. Bốn bên của nhà ở đều là đường cái, rơi vào chữ “tù”. Nhà đơn độc không có hàng xóm, thiếu sự giúp đỡ lẫn nhau và thiếu cảm giác an toàn, quần cư tốt hơn độc cư. Đường cái trước nhà hình cánh cung hoặc chữ S, làm ăn không khấm khá. Không được trồng dâu trước nhà. Theo “Sưu thần ký”: Có một người tên là Bão Viên, nhà nghèo lại hay ốm đau, bèn mời thuật sĩ đến xem bói. Thuật sĩ xem rằng xung quanh nhà ở có chuyện, vì phía đông bắc có một cáy dâu lớn. Trung Quốc kỵ trồng dâu trước nhà. Tục ngữ có câu: “Trước nhà không trồng dâu, sau nhà không trồng hòe”. Tang (dâu) trùng âm với tang (tang lễ). Cây dâu trước nhà, đọc lên có nghĩa trước cửa có đám tang, hung sát chủ trì chuyện chết chóc, khóc than v.v… cây cối quanh nhà được xem như xiêm áo, không có cây che chở, thì không thể bảo vệ sinh cơ. Thung lũng gió mạnh, không có cây che chở cũng không thể bảo vệ sinh cơ, không thể chống lại khí lạnh. Nơi thôn dã mà cây cối tươi tốt, tất nhà phát vượng: cây cối xơ xác, tất nhà suy bại. Cây cỏ tươi tốt sinh khí thịnh vượng, hộ ấm địa mạch, là phú quý hoàn cục. Như phía đông trồng đào, dương; nam trồng mai, táo; tây trồng thị, du; bắc trồng hạnh, lý sẽ đại cát lợi. Nếu như đồng hạnh, tây đào bắc táo, nam lý, trồng như vậy là thất nghi, sẽ có chuyện tà dâm. Người ta cho rằng phương Nhâm Tỵ Quý Sửu hợp với trồng dâu, trắc; phương Dần Giáp Mão Ất hợp với trồng tùng bách; phương Thân Canh dậu Tần, nên trồng thạch lựu; phương Tị Thìn Tốn hợp với rừng lớn; phương Tuất Càn Hợi hợp với rừng thấp. Ngoài ra, người ta còn kiêng trồng một số cây trước cửa nhà như sau: - Đào hạnh trước cửa nhà, trai gái rượu chè bừa bãi. - Cửa đối diện với cây thùy dương có người chết treo xà nhà. - Độc thụ (một cây) chặn cửa, mẹ góa con côi. - Cửa đối diện với giữa rừng cây, họa to bệnh nặng.
- - Hai cây song đôi trước cửa, súc vật ốm, người khỏe. - Cây một, trơ trụi, mẹ chồng con dâu bất hòa. - Cây to cổ quái, khí thống danh bại. - Rễ cây sưng phồng, đui điếc hôn mê. - Cây to góc tường, lắm chuyện kinh hoàng. - Bên trai có cây, bên phải không cây, lành ít dữ nhiều. - Cây bên phải ra hoa đỏ, nhan sắc làm tan cửa nát nhà. - Cây cong như bướu lạc đà, định tài đều giảm. - Cây khô trước cửa, cháy nhà chết người. - Cành cây bị dây leo quấn chặt, thắt cổ, đắm đò. - Cây khô nóc nhà, đàn bà chết chồng. - Cây to áp sát cửa, không có con gái, ít con trai. - Cây ăn quả chỉ tươi tốt nửa bên trái, ốm đủ thứ bệnh. - Cây ló r a phía ngoài, ắt bị tội đồ. - Ngọn cây nhúng nước, có người chết đuối. - Hai cây kèm hai bên nhà, chết người thân thuộc. - Cây như trâu nằm, dần sương lắm bệnh. - Cây tiêu thường xuyên ở trước cửa, góa phụ lênh đênh cơ khổ. - Trước cửa có cây chết, mất hết đường tiến thân. Theo quan niệm phong thủy, nước xung quanh nhà ở chia làm sáu loại: - Triều thủy, như sông chín khúa, như thủy triều. - Hoàn thủy, chảy vòng tròn như thắt lưng, như cánh cung. - Hoành thủy, như hình chữ nhất, dòng thắng. - Tà lưu thủy (chảy xiên). - Phản phi thủy (dội ngược lại). - Trực phi thủy (chảy tuột đi). Theo quan niệm của họ ba loại đầu chủ cát, ba loại sau chủ hung. theo luật phong thủy, nước xung quanh nhà ở có ảnh hưởng lành dữ đối với người. - Dòng nước gần nhà mà cắt trước cửa (cận thủy cát môn), thì người không yên ổn. - Dòng nước chảy thẳng vào trước cửa (thủy trực xung môn), chủ của mất người. Ngoài ra, có những cấm kỵ đối với rãnh nước, ao, hồ như sau: Rãnh (thủy câu) là rãnh ngầm thoát nước từ trong nhà ra ngoài, phải ngầm chứ không được lộ thiên. Đào rãnh thoát nước phải lựa thế đất, đào thường theo phương vị Tý vòng vèo dẫn ra thì khí không tản mát. Nếu chảy tuột đi, thì của cải không gom góp được. Mở cửa thải nước thì của cải tản đi không ở lại. Chỗ thoát nước ở chỗ đối diện với cửa, cũng không giữ được của. Nước ở hai bên, phú rất lâu bền. Hễ là hướng Bính Ngọ, rãnh nước phải từ bên phải Thiên tinh phía trước chảy vòng lại theo phương Tân; Thiên tỉnh giữa thì chảy vòng lại theo phương Canh Thiên tỉnh sau thì chảy vòng lại theo phương Càn. Nếu có vài nhà ở liền nhau, thì bên ngoài cửa được đào một rãnh ngang để thoát nước. - Ao, hào là nơi cấp thoát nước của nhà ở. Nhà to ao nhỏ, nam cô độc, nữ chết yểu.
- - Nhà nhỏ ao to, tài bạch lưu tán. - Ao to trước cửa, không thọ. - Ao to sau nhà, chết yểu từ nhỏ. Ngoài ra, ao trước thẳng và dài, ao sau hẹp và nhỏ, kẹp giữa ao trước và ao sau, ao to thôn tính ao nhỏ, ao trên lấn ao dưới, trong nhà có bể nước, giữa ao có thủy đình, trong ao có núi nhỏ, nước ao như bùn màu vàng, đều thuộc hung cách (xấu). - Ao trước nhà có góc nhọn chĩa vào cửa, dễ bị ốm đau. Giếng nước là dùng nước mạch ngầm dưới đất. Đào giếng, phải đào ở phương sinh vượng, kiêng phương quan sát. Trên phương vị địa chi thì không được. Hễ là phương Càn, Khảm, Sửu, dần, Thìn, Li, thân, đều không tốt. Hễ là phương Nhâm, Cấn, Tỵ, Tân thì có cát có hung về các mặt phát tài, quái tật, bị cướp, tuấn tú, quan cao, nhiều con. - Xây nhà cửa mà lấp nhiều giếng, rãnh thì khó bền. Chọn đất làm nhà phải rất chú ý kiêng kỵ vì điều này liên quan đến những người sống trên mảnh đất đó. Người Trung Quốc xưa quan niệm: Nơi mà đông thấp tây cao thì phú, quý.
- Trước cao sau thấp môn hộ tuyệt diệt. Trước thấp sau cao trâu ngựa đầy đàn.Mặt đất bằng phẳng thì gọi là Lương thổ (đất Lương). Trước thấp sau cao thì gọi là Tấn thổ (đất Tấn) ở thì gặp chuyện lành. Tây cao mà đông thấp thì gọi là Lỗ thổ (đất Lỗ) ở thì phú quý, sẽ xuất người hiền. Trước cao mà sau thấp thì gọi là Sở thổ (đất Sở) ở thì gặp chuyện dữ. Bốn phía đều cao mà ở giữa thì thấp gọi là Vệ thổ (đất Vệ) ở thì trước giàu, sau nghèo khổ. Ngoài ra còn phải chú ý nhà ở không được làm ở cửa ngõ ra vào trên sườn núi hoặc thung lũng: như vậy tránh được lũ hoặc sét đáng. Nhà ở phải có bãi trống ở mặt nam: Nhà ở lưng quay về bắc, mặt quay về nam, thì mặt nam là nơi ra vào và hoạt động, có bãi trống rất tiện cho nghỉ ngơi, phơi phóng, vui chơi. Nhà ở không được làm trên giếng cũ. Giếng cũ thường là đất mới san lấp nên không chắc, rất dễ bị lún, đổ nhà. Giếng cũ có khi thoát địa khí hoặc rỉ nước
- mạch, bất lợi cho người ở. Xung quanh giếng cũ, nói chung ẩm ướt, người ở rất dễ bị phong thấp. Nhà ở không được làm ở ngã ba đường cái (chữ đinh) con đường đâm thẳng vào mặt tiền. Nhà ở chỗ ngã ba dễ bị tai họa bất chợt, xe hạy ban đêm, lái xe say rượu, bất cứ lúc nào cũng có thể đâm thẳng vào nhà. Những chuyện như vậy đã nhiều lần xảy ra. Ngoài ra, người ta đánh lộn cũng hay gây nguy hiểm cho những nhà kiểu này. Nhà ở không làm ở ngõ cụt: Ngõ cụt thì ra vào không thuận tiện, không lợi cho việc trao đổi tin tức và đi lại, sẽ dẫn đến tâm trạng cô độc và tâm lý hẹp hòi. Nếu có hỏa hoạn, không có đường chạy. Bên cạnh nhà ở có đền, miếu, thì không tốt. Đền, miếu tạo nên không khí u uẩn, lạnh lẽo, vắng vẻ đối với người ở. Nếu như ở đấy hương khói nhộn nhịp thì lại ồn ào, suốt ngày không có lúc được yên tĩnh. Có kẻ ra người vào, khó tránh được trộm cắp. Nhà ở nếu mặt nam có núi cao, thì nhà đó chắc chắn có người cuồng chữ. Trước cửa có núi che mất tầm nhìn. Gió bấc thổi vào núi rồi hồi chuyển vào nhà, không lợi cho sức khỏe. Trước cửa, sau nhà phải có đường cái. Quan niệm phong thủy cho rằng, phàm là đường đi mà có rẽ phải, rẽ trái, thì sát khí níu kéo, không liên quan đến lành dữ, nếu quá hẹp và thẳng đuột, nhà ở bị tù túng. Ở lâu trong ngõ cụt, con người sẽ cô độc, khổ sở, sẽ sa sút so với người ở ngõ dài. Ngõ không được chọc thẳng vào nhà, không được bên trong rộng bên ngoài hẹp, không được đoạn đầu to đoạn đuôi nhỏ. Cầu là công cụ để vượt qua dòng chảy. Trước nhà không nên có cầu chắn cửa. Cầu phải ở bên phương vượng của nhà ở. Cầu chặn trước cửa, thì nhà ở không an toàn. Phía tây nam nhà ở có ngã tư, thì nhà ấy phụ nữ tính tình cứng rắn. Đông bắc nhà có ngã tư, phụ nữ sinh đẻ bị ảnh hưởng. Bốn bên của nhà ở đều là đường cái, rơi vào chữ “tù”. Nhà đơn độc không có hàng xóm, thiếu sự giúp đỡ lẫn nhau và thiếu cảm giác an toàn, quần cư tốt hơn độc cư. Đường cái trước nhà hình cánh cung hoặc chữ S, làm ăn không khấm khá. Không được trồng dâu trước nhà. Theo “Sưu thần ký”: Có một người tên là Bão Viên, nhà nghèo lại hay ốm đau, bèn mời thuật sĩ đến xem bói. Thuật sĩ xem rằng xung quanh nhà ở có chuyện, vì phía đông bắc có một cáy dâu lớn. Trung Quốc kỵ trồng dâu trước nhà. Tục ngữ có câu: “Trước nhà không trồng dâu, sau nhà không trồng hòe”. Tang (dâu) trùng âm với tang (tang lễ). Cây dâu trước nhà, đọc lên có nghĩa trước cửa có đám tang, hung sát chủ trì chuyện chết chóc, khóc than v.v… cây cối quanh nhà được xem như xiêm áo,
- không có cây che chở, thì không thể bảo vệ sinh cơ. Thung lũng gió mạnh, không có cây che chở cũng không thể bảo vệ sinh cơ, không thể chống lại khí lạnh.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn