intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kinh nghiệm ghép tế bào gốc tạo máu tự thân trên người bệnh u nguyên bào thần kinh nguy cơ cao tại một bệnh viện nhi

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

12
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Điều trị đa mô thức kèm tự ghép tế bào gốc tạo máu (TGTBGTM) giúp cải thiện tiên lượng u nguyên bào thần kinh (UNBTK) nhóm nguy cơ cao. Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả, khó khăn bước đầu tự ghép tế bào gốc tạo máu tại Bệnh Viện Nhi Đồng 2.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kinh nghiệm ghép tế bào gốc tạo máu tự thân trên người bệnh u nguyên bào thần kinh nguy cơ cao tại một bệnh viện nhi

  1. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU KINH NGHIỆM GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU TỰ THÂN TRÊN NGƯỜI BỆNH U NGUYÊN BÀO THẦN KINH NGUY CƠ CAO TẠI MỘT BỆNH VIỆN NHI Phan Thị Thu Trang1, Hồ Trần Phương Thảo1, Nguyễn Đình Văn1 TÓM TẮT 78 những biến chứng đáng ghi nhận nhưng khả thi Đặt vấn đề: Điều trị đa mô thức kèm tự ghép tại trung tâm ung bướu BV nhi. tế bào gốc tạo máu (TGTBGTM) giúp cải thiện Từ khóa: U nguyên bào thần kinh, tự ghép tế tiên lượng u nguyên bào thần kinh (UNBTK) bào gốc tạo máu, biến chứng. nhóm nguy cơ cao. Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả, khó khăn bước đầu TGTBGTM tại Bệnh SUMMARY Viện Nhi Đồng 2. Phương pháp nghiên cứu: CLINICAL REPORT: AUTOLOGOUS Hồi cứu 5 ca UNBTK được TGTBGTM từ STEM CELL TRANSPLANTATION 12/2020 - 4/2023. Kết quả: TGTBGTM tại đơn FOR HIGH-RISK NEUROBLASTOMA vị ghép 2 phòng, áp lực dương, có lọc khí liên IN THE DEVELOPING WORLD: tục, 4/8 điều dưỡng đào tạo ghép chuẩn, 2 bác sĩ EXPERIENCE FROM A CHILDREN ghép. Tuổi trung vị người bệnh là 2,8 tuổi (2,4 - HOSPITAL 5,1); 20% người bệnh có hóa trị liệu tăng cường Background: Association of cancer sau hóa trị liệu chuẩn hướng ghép để đạt lui bệnh multidisciplinary treatment with autologous stem hoàn toàn trước thu thập TBG và ghép; 60% phải cell transplantation (ASCT) has remarkably huy động TBG với Plerixafor. Không có độc tính improved survival of high-risk (HR) nặng trong điều kiện hóa. Biến chứng: 100% neuroblastoma. This research evaluates giảm bạch cầu hạt và tiểu cầu độ IV; 100% viêm challenges and effectiveness of ASCT in new niêm mạc miệng, 40% viêm phổi nặng, 20% có transplant unit at Children Hospital No2. thuyên tắc mạch máu nhỏ ở gan. Ngày hồi phục Methods: A retrospective case series of 5 HR bạch cầu là 9,6±0,5 ngày; ngày hồi phục tiểu cầu neuroblastoma patients with ASCT from Dec 14 ±4,3 ngày. Thời gian theo dõi trung vị là 11 2020 to Apr 2023. Result : ASCT was tháng (2-32 tháng), 4/5 ca đạt lui bệnh. Một ca tử performed by a team ( 4 transplant nurses , 4 vong sau tái phát liên quan xạ trễ trong đỉnh dịch pediatric nurses and 2 doctors) in an isolated 2 Covid. Kết luận: TGTBGTM UNBTK vẫn có beds-room with a positive pressure and continuous ventilation. The mean age was 2,8 yrs (2,4 – 5,1); 20% of patients received 1 Khoa Ung Bướu - Huyết học, Bệnh viện Nhi intensive chemotherapy after standard Đồng 2 chemotherapy for transplantation to achieve Chịu trách nhiệm chính: Phan Thị Thu Trang complete remission before stem cell collection Điện thoại: 0979540110 and transplantation. 60% had to mobilize stem Email: thutrangch2@gmail.com cell with Plerixafor. No severe toxicity in Ngày nhận bài: 01/8/2023 conditioning regimen. Complications were noted: Ngày phản biện khoa học: 16/9/2023 grade IV neutropenia and thrombocytopenia Ngày duyệt bài: 29/9/2023 670
  2. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 (100%); mucositis (100%), severe pneumonia lại cho chính người bệnh. Mục tiêu của (40%), veno occlusive disease (20%). Time to phương pháp là tận diệt tế bào ung thư và neutrophil engraftment was 9,6 ± 0,55 days and đồng thời bảo đảm sự tồn tại của những tế platelet was 14 ±4,3 days. The median follow-up bào tủy xương và tế bào miễn dịch của cơ time was 11 months (2-32 months), 4/5 cases thể. achieved remission. One death from relapse due Tuy nhiên, phương pháp ghép tế bào gốc to late radiation during the peak of the Covid tạo máu là phương pháp yêu cầu cao về epidemic. Conclusion: There are still notable phương tiện thu thập, lưu trữ tế bào gốc, quy complications in ASCT, but it is feasible at the trình ghép tế bào gốc, kĩ thuật, nhân lực và pediatric oncology center. chi phí. Vì vậy, việc thực hiện ghép tế bào Keywords: neuroblastoma, autologous stem gốc thường giới hạn tại các trung tâm chuyên cell transplantation. về tế bào gốc và còn hạn chế tại các nước đang phát triển. I. ĐẶT VẤN ĐỀ Ở Việt Nam, trước đây ghép tế bào gốc U nguyên bào thần kinh là loại ung thư tạo máu trên trẻ em thường được thực hiện thường gặp ở trẻ em đứng thứ 3 và thường tại các bệnh viện huyết học chuyên sâu, tuy gặp nhất ở trẻ trong độ tuổi dưới 2 tuổi. Tại nhiên, do sự tăng nhanh về các ca u nguyên thời điểm chẩn đoán, 50% người bệnh dưới 2 bào thần kinh trẻ em và nhu cầu phối hợp tuổi, 75% dưới 4 tuổi, 90% dưới 10 tuổi, điều trị, quản lý sau ghép, tự ghép tế bào gốc đỉnh của bệnh là 2 tuổi [3], [4]. tạo máu trên trẻ em đang theo xu thế chuyển Ở các nước phát triển, với trẻ mắc u dịch về đơn vị ung thư nhi tại các bệnh viên nguyên bào thần kinh nguy cơ thấp, điều trị nhi. phối hợp hóa trị - phẫu thuật, tỉ lệ sống sau 5 Từ tháng 12/2020, bệnh viện Nhi Đồng 2 năm là trên 95%. Với u nguyên bào thần kinh bắt đầu thực hiện kĩ thuật tự ghép tế bào gốc nguy cơ trung bình, tỉ lệ sống của trẻ sau 5 tạo máu trong điều trị u nguyên bào thần năm có thể đạt 70% với điều trị phối hợp hóa kinh nguy cơ cao với phác đồ điều kiện hóa trị - phẫu thuật - xạ trị. U nguyên bào thần Busulphan- Melphalan. Huy động tế bào gốc kinh nguy cơ cao gồm giai đoạn di căn xa bằng G-CSF hay sử dụng Plerixafor kết hợp hoặc giai đoạn khu trú nhưng có gen NMYC, G-CFS khi thất bại với lần huy động tế bào tỉ lệ sống sau 5 năm của trẻ khá thấp ngưỡng gốc trước đó với G-CFS hay số lượng tế bào dưới 20-30% khi chưa có đa phương thức CD34+/ máu ngoại vi thấp (< 20 tế bào/µL) điều trị phối hợp: hóa trị, phẫu thuật, ghép tế liên tục, nguy cơ huy động tế bào gốc thất bào gốc, xạ trị, điều trị duy trì. Với sự ra đời bại. của ghép tế bào gốc tạo máu, các điều trị Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này để trúng đích, tỉ lệ sống 5 năm của nhóm người đánh giá hiệu quả điều trị của phương pháp bệnh này có thể tăng lên 30-60% [9], [10], tự ghép tế bào gốc tạo máu trên bệnh nhi u [11]. nguyên bào thần kinh nguy cơ cao và những Phương pháp tự ghép tế bào gốc tạo máu đặc điểm khi thiết lập đơn vị ghép tế bào gốc là phương pháp sử dụng chính tế bào gốc của tạo máu tại bệnh viện nhi đa khoa với những người bệnh được thu hoạch và lưu trữ trước điều kiện giới hạn nhằm giúp các nhà lâm khi sử dụng hóa trị liệu liều diệt tủy truyền 671
  3. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU sàng có thêm dữ liệu thực tế để lựa chọn hoặc lượng tế bào gốc thu thập không đủ phương pháp điều trị cho bệnh nhi ung thư. mục tiêu, bệnh nhân tiếp tục được tiêm Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá bước Plerixafor 240µg/kg TDD vào buổi tối và thu đầu hiệu quả điều trị của phương pháp tự thập tế bào gốc vào ngày hôm sau nếu ghép tế bào gốc tạo máu trên bệnh nhi u CD34+/máu ngoại vi ≥ 20 tế bào/µL. nguyên bào thần kinh nguy cơ cao tại bệnh Plerixafor được dùng tối đa 3 liều. viện Nhi Đồng 2. Phác đồ điều kiện hóa được sử dụng là Bu-Mel (Busulfan 12 liều 1 mg/ kg N-7 đến II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU N-3; Melphalan 1 liều 140mg/m2 nếu trẻ ≥ 3 Báo cáo 5 trường hợp tự ghép tế bào gốc tuổi; 120mg/m2 nếu trẻ < 3 tuổi vào N-1). tạo máu trên bệnh nhi u nguyên bào thần Thực hiện truyền tế bào gốc N 0. kinh nguy cơ cao tại bệnh viện Nhi Đồng 2 và so sánh với y văn. III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Người bệnh được huy động tế bào gốc tại Trong thời gian từ tháng 12 năm 2020 Bệnh Viện Truyền Máu Huyết Học bằng G- đến tháng 4 năm 2023, chúng tôi ghi nhận CSF 10 µg/kg/ngày chia 2 lần, từ N1 cho đến có 5 trường hợp tự ghép tế bào gốc tạo máu trước lần thu thập tế bào gốc sau cùng. Ngày trên bệnh nhi u nguyên bào thần kinh nguy bắt đầu thu tế bào gốc là N4 hoặc N5 khi cơ cao tại bệnh viện Nhi Đồng 2 với các đặc CD34+/máu ngoại vi ≥ 20 tế bào/µL. điểm như sau: Huy động tế bào gốc bằng G-CSF kết Cơ sở vật chất: đơn vị ghép tế bào gốc hợp Plexirafor khi thất bại với lần huy động với 2 phòng, áp lực dương, có lọc khí liên tế bào gốc trước đó hoặc tiên lượng sẽ thất tục, 4-8/8 điều dưỡng đào tạo ghép chuẩn bại huy động tế bào gốc. Vào N4, sau sử làm việc - trực ca 12 giờ tại box ghép toàn dụng G-CSF nếu CD34+/máu ngoại vi < 20 thời gian ghép, 2 bác sĩ đào tạo ghép thường tế bào/µL, bệnh nhân được tiêm Plerixafor trực, các bs khoa huyết học theo dõi bệnh các 240µg/kg TDD vào buổi tối (11 giờ trước ca. Bệnh nhi có 1 thân nhân chăm sóc cố giờ dự kiến thu thập tế bào gốc). Vào N5, định với bé. nếu CD34+/máu ngoại vi < 20 tế bào/µL Bảng 1: Đặc điểm của người bệnh trước ghép tế bào gốc Đặc điểm Kết quả Tuổi lúc chẩn đoán (năm) 2,8 ( 2,4-5,1) Giới tính Nam 3 (60%) Nữ 2 (40%) Đột biến gen MYCN 2 (40%) Giai đoạn IV 4 (80%) Xâm lấn tủy xương 2 (40%) Hóa trị trước ghép Hóa trị chuẩn 4 (80%) Hóa trị bổ sung với Topotecan 1 (20%) 672
  4. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 Tình trạng lui bệnh trước ghép Hoàn toàn 5 (100%) Một phần 0 Đặc điểm bệnh nhận trước tự ghép tế 2 sử dụng Plerixafor) do người bệnh hóa trị bào gốc tạo máu: bổ sung 3 đợt Topotecan. Có 3 ca (60%) Trước khi tiến hành thu thập tế bào gốc, người bệnh sử dụng Plerixafor đều là nhóm chúng tôi đánh giá đáp ứng điều trị qua sinh người bệnh có tiên lượng huy động tế bào thiết tủy xương và PET scan (hay ctscan toàn gốc khó (xâm lấn tủy, thu thập sau hóa trị ≥ 6 thân) ghi nhận 100% các ca đều đạt lui bệnh đợt). Số lượng tế bào gốc thu thập được hoàn toàn. trung vị 6,95 ×106/kg cân nặng (5,6-9,8). Hầu hết người bệnh thu thập tế bào gốc 1 Ngoài ra, có ghi nhận tăng AST/ALT dưới 3 lần, 1 (20%) trường hợp phải thu thập tế bào lần ngưỡng ở 40% người bệnh trong điều gốc lần 2 (lần 1 sử dụng GCFS huy động, lần kiện hóa và tự phục hồi. Bảng 2: Đặc điểm ghép tế bào gốc tạo máu tự thân Đặc điểm Số ca (%) Thuốc sử dụng lúc thu thập tế bào gốc GCSF 2 (40%) Phối hợp Plerixafor 3 (60%) Lượng tế bào CD34 sử dụng 6,95 ×106/kg cân nặng Biến chứng trong giai đoạn điều kiện hóa 0 Biến chứng khi truyền tế bào gốc Sốt kèm lạnh run 1 (20%) Sau truyền tế bào gốc Ngày hồi phục tế bào gốc trung vị* 9,6 ± 0,55 ngày ** Số lần truyền hồng cầu lắng trung vị 3,2± 0,37 lần Số ngày hồi phục tiểu cầu trung vị 14 ±4,3 ngày Số lần truyền tiểu cầu trung vị 4,6± 0,87 lần Thời gian xuất viện trung vị*** 27,8 ±3,7 ngày * Ngưỡng truyền hồng cầu lắng hb< 7 g/dl ** Ngưỡng truyền tiểu cầu < 20-25 k/ul *** Tính từ N-8 nhập viện hóa trị điều kiện hóa trước ghép Bảng 3: Biến chứng sớm trong ghép tế bào gốc tạo máu tự thân Đặc điểm Số ca (%) Biến chứng Sốt giảm bạch cầu hạt và giảm bạch cầu hạt độ 4 5 (100%) Viêm niêm mạc miệng (độ 1-2) 5 (100%) Viêm phổi có hỗ trợ hô hấp 2 (40%) Viêm ruột 1 (20%) 673
  5. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU Điều trị Kháng sinh tĩnh mạch lên bậc 4 (80%) Kháng nấm theo kinh nghiệm 4 (80%) Nuôi ăn tĩnh mạch * 4 (80%) Tái hoạt CMV 0 VOD 1 (20%) Giảm tiểu cầu phục hồi không hoàn toàn sau ghép 1 (20%) *Thời gian trung vị 7,8± 2,24 ngày Theo dõi sau ghép: truyền chế phẩm máu), không có điều trị Biến chứng thuyên tắc mạch máu nhỏ ở Defibrotide. gan (VOD) ghi nhận trên 1 (20%) người Thời gian theo dõi trung vị của người bệnh bệnh, chẩn đoán dựa trên tiêu chuẩn Seattle là 15 ± 5,5 tháng, ca ngắn nhất 2 tháng, ca dài và Baltimore, tuổi người bệnh 2,3 tuổi, có nhất 32 tháng. Thời gian sống không bệnh của tăng men gan ngày 1 sau ghép; VOD xuất nghiên cứu đạt 80%. Một người bệnh tử vong hiện ngày 30 sau ghép với các biểu hiện: sau tái phát thời điểm 19 tháng theo dõi do xạ vàng da, tăng cân, gan to đau, bụng báng, trị bị trì hoãn 6 tháng trong đại dịch covid, tái tiểu cầu đã phục hồi giảm ngược mức độ nhẹ phát bằng xâm lấn hốc mắt, xâm lấn tủy sau xạ 30-40 k/µL, không suy thận và hồi phục sau trị 4 tháng. Không có người bệnh nào có nhiễm 10 ngày điều trị hỗ trợ (hạn chế dịch, lợi tiểu, trùng nặng sau ghép. Bảng 4: Biến chứng muộn trong ghép tế bào gốc tạo máu tự thân Đặc điểm Kết quả Có nhiễm trùng nặng 0 Tái hoạt CMV 0 VOD 1 (20%) Giảm tiểu cầu phục hồi không hoàn toàn sau ghép * 1 (20%) * Giảm tiểu cầu phục hồi không hoàn toàn sau ghép ngưỡng 50-110 k/ul IV. BÀN LUẬN bệnh đạt lui bệnh hoàn trước thu thập tế bào Đặc điểm của người bệnh trước ghép gốc là yếu tố giúp tăng hiệu quả của ghép tế tế bào gốc bào gốc như một số nghiên cứu cho thấy đáp Các người bệnh trong nhóm nghiên cứu ứng lui bệnh là yếu tố tiên lượng quan trọng có tuổi từ 2,4 đến 5,1 tuổi với tuổi trung trong ghép tế bào gốc [2], [5]. Có 60% người bình 3,8, tuổi trung vị là 2,8 tương tự kết quả bệnh phải dùng thuốc huy động tế bào gốc trong nghiên cứu của Bùi Ngọc Lan, Nguyễn Plerixafor do dự kiến thất bại hoặc thất bại Thị Kim Hoa [1], [2]. Trong 5 ca được báo thật sự khi huy động tế bào gốc với GCSF. cáo có 3 ca kèm xâm lấn tủy xương và 2 ca Trên các người bệnh này, huy động tế bào NMYC dương tính, kết quả phù hợp các gốc được thực hiện sau hơn 6 đợt hóa trị do nghiên cứu trước đây [2], [4], [14] cho thấy kém đạt đáp ứng lui bệnh trên sinh thiết tủy ở tủy xương là cơ quan di căn thường nhất các chu kỳ trước. Kết quả này phần nào định trong u nguyên bào thần kinh. 100 % người hướng các bác sĩ lâm sàng cân nhắc lên phác 674
  6. TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 532 - THÁNG 11 - SỐ ĐẶC BIỆT - 2023 đồ sớm, tránh hóa trị kéo dài, càng nặng nề nghiên cứu của chúng tôi phù hợp đặc điểm thêm tình trạng khó huy động tế bào gốc. tuổi nhỏ và hồi phục mảnh ghép sớm. Như vậy, các ca trong báo cáo đều có Biến chứng giảm bạch cầu hạt nặng, những đặc điểm trước ghép phù hợp với các viêm loét miệng là hai biến chứng thường nghiên cứu khác và không có ca bị phản ứng gặp nhất, kết quả này tương tự tác giả Jin Jan nghiêm trọng lúc truyền tế bào gốc. và Saadiya Khan [8], [14]. Từ đây có thể cho Hồi phục mảnh ghép thấy kiểm soát biến chứng sau ghép tế bào Sau ghép, thời gian trung vị hồi phục gốc là một yếu tố cần quan tâm hàng đầu. bạch cầu hạt và tiểu cầu lần lượt là 9,6±0,55 Kết quả điều trị ngày và 14±4,3 ngày; số lần trung vị truyền Với 100% người bệnh hồi phục mảnh tiểu cầu và hồng cầu lắng lần lượt là ghép và đạt lui bệnh cho thấy hiệu quả của 4,6±0,87 lần và 3,2±0,37 lần. Như vậy, thời phương pháp tự ghép tế bào gốc tạo máu gian hồi phục mảnh ghép trung vị của chúng trong điều trị. 80% người bệnh vẫn còn sống tôi ngắn hơn kết quả của tác giả Nguyễn Thị tương tự kết quả của các tác giả Nguyễn Thị Kim Hoa với thời gian trung vị hồi phục Kim Hoa (77,3%), 1 (20%) người bệnh tái bạch cầu hạt và tiểu cầu lần lượt là 15±6,9 phát tủy xương và tử vong do trì hoãn thời ngày và 20±7,3 ngày, tế bào CD34 trung vị gian xạ trị, người bệnh này cũng là người 5,5×106/kg cân nặng. Điều này cũng phù hợp bệnh có biến chứng VOD và chậm hồi phục với nhận định về mối tương quan giữa số sau ghép. Một số nghiên cứu cho rằng tự lượng tế bào CD34 và thời gian hồi phục ghép tế bào gốc chỉ giúp cải thiện EFS mà mảnh ghép, thời gian hồi phục mảnh ghép không cải thiện OS [11],[12] do vậy nghiên nhanh hơn nếu số lượng tế bào gốc cao [2], cứu cần thêm thời gian để đánh giá hiệu quả [14]. đầy đủ. Biến chứng sau ghép Từ các kết quả trên cho thấy, mặc dù số Tuy số lượng các ca được báo cáo ít người bệnh nghiên cứu của chúng tôi còn nhưng các biến chứng thường gặp trong ghép quá nhỏ nhưng cũng phản ánh được hiệu quả tế bào gốc tạo máu gần như đầy đủ trong đó bước đầu của ghép tế bào gốc trên người có biến chứng thuyên tắc mạch máu trong bệnh u nguyên bào thần kinh và tính khả thi gan (VOD), đây là biến chứng thường gặp của phương pháp để có thể triển khai một trên người bệnh ghép tế bào gốc có sử dụng đơn vị ghép không thường trực tại các khoa BuMel trong phác đồ điều kiện hóa với tỉ lệ ung bướu nhi với nhân lực được đào tạo 11%- 30% [6], [7] với các yếu tố nguy cơ chuẩn củng các nhóm nhân viên khoa tham như người bệnh nhỏ tuổi (< 6,7 tuổi) và hồi gia hỗ trợ. phục mảnh ghép sớm. Đây là biến chứng nặng liên quan 5% nguyên nhân gây tử vong V. KẾT LUẬN ở người bệnh ghép và 50% người bệnh VOD Tự ghép tế bào gốc tạo máu trên u nặng trong 100 ngày đầu sau ghép sẽ tử vong nguyên bào thần kinh trẻ em vẫn có những biến chứng đáng ghi nhận nhưng khả thi tại [15]. Người bệnh có biến chứng VOD trong trung tâm ung bướu Bệnh viện nhi. 675
  7. KỶ YẾU CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CHUYÊN NGÀNH HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU - GHÉP TẾ BÀO GỐC TẠO MÁU TÀI LIỆU THAM KHẢO 8. Jin Y., Li J., Yang J., Cao Y., Li Zh., Li 1. Bùi Ngọc Lan và cộng sự (2022). Một số Zh. et al. (2022). Analysis of the efficacy of đặc điểm di căn của bệnh u nguyên bào thần autologous peripheral blood stem cell kinh tại bệnh viện Nhi Trung Ương. Tạp chí transplantation in high risk neuroblastoma. 19(11):1715-1723. nhi khoa, 15, 2&3. 9. Julie R. Park Angelika E. b, Huib C. 2. Nguyễn Thị Kim Hoa (2022) “Tính linh (2010), "Neuroblastoma: Biology, Prognosis, động và hiệu quả của việc sử dụng hóa chất and Treatment", Hematol Oncol Clin N Am, liều cao kèm ghép tế bào gốc tự thân trong 24, pp. 65-86. điều trị bệnh lí u nguyên bào thần kinh nguy 10. Kunanya S., Piti T., Patcharee K., Napat cơ cao tại bệnh viện Nhi Trung Ương Huế”. L., Nattee N., Kleebsabai S. et al. (2022). Báo cáo tại Hội nghị Ung Thư toàn quốc. Treatment outcomes of high dose 3. Tô Thùy Nhi và cộng sự. (2018), "Kết quả chemotherapy plus cell rescue in high risk điều trị U nguyên bào thần kinh tại Bệnh neuroblatoma patients in Thailand. Clin Exp Viện Nhi Đồng 2", Ung thư học Việt Nam, 2, Pediatr Vol.65, No 9, 453-458. tr. 43-48. 11. Navin R. P., Mark A. A., Samuel L. 4. American Cancer Society's (ACS) V., Katherine K. M., L. Peter F. A., et al. publication (2020), Neuroblastoma - (2015), "Advances in Risk Classification and Treatment Strategies for Neuroblastoma", J Childhood: Statistics, https://www. Clin Oncol, 33, pp. 3008-3017. cancer.net/ cancer-types/ neuroblastoma- 12. Matthay KK, Reynolds CP, Seeger RC, childhood/ statistics, all accessed January - Shimada H, Adkins ES, Haas-Kogan D, et 2020. al. (2009).Long-term results for children 5. Barr EK, Laurie K, Wroblewski K, with high-risk neuroblastoma treated on a Applebaum MA, Cohn SL. (2020). randomized trial of myeloablative therapy Association between end-induction response followed by 13-cis-retinoic acid: a children's according to the revised International oncology group study. J Clin Oncol; 27: Neuroblastoma Response Criteria (INRC) 1007-13. and outcome in high-risk neuroblastoma 13. Park JR, Kreissman SG, London WB, patients. Pediatr Blood Cancer. 67: e28390 Naranjo A, Cohn SL, Hogarty MD, et al. 6. Cesaro S, Pillon M, Talenti E, Toffolutti T, (2019) Effect of Tandem Autologous Stem Calore E, Tridello G, et al. (2005). A Cell Transplant vs Single Transplant on Event-Free Survival in Patients With High- prospective survey on incidence, risk factors Risk Neuroblastoma: A Randomized Clinical and therapy of hepatic veno-occlusive Trial. Jama; 322: 746-55 disease in children after hematopoietic stem 14. Saadiya K., Khulood A. A., Khawar cell transplantation. Haematologica. S., Awatif A., Amal A., Ali A., et al. (2021) 90:1396–404 Pediatric high risk neuroblastoma with 7. Corbacioglu S, Cesaro S, Faraci M, autologous stem cell transplant- 20 years of Valteau-Couanet D, Gruhn B, experience. International Journal of Rovelli A, et al. (2012). Defibrotide for pediatrics and adolescent medicine 8, pp. prophylaxis of hepatic venoocclusive disease 253-257. in paediatric haemopoietic stem-cell 15. Tal S., Evelio P. A., Tiffany F L., Meredith transplantation: an open-label, phase 3, S. I., Mohammed E., Ami V. D. et al. randomised controlled trial. Lancet. (2020). Veno occlusive disease after high 379:1301–9. dose busulfan melphalan in neuroblastoma. Bone Marrow Transplant, 55(3) pp. 531-537. 676
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2