YOMEDIA
ADSENSE
Kinh tế môi trường - Bài giảng 9
66
lượt xem 11
download
lượt xem 11
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Các nội dung chính cần quan tâm: Quyền sở hữu cá nhân không tồn tại đối với nhiều loại tài nguyên có thể tái tạo; Tài nguyên thường được khai thác tự do (open access), có xu hướng bị khai thác quá mức; Các công cụ quản lý: có giá trị tương đối
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Kinh tế môi trường - Bài giảng 9
- KINH TẾ MÔI TRƯỜNG (Bài giảng 9) Giảng viên: Nguyễn Viết Thành, Khoa KTPT, ĐH Kinh tế, ĐH QGHN
- TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Tài nguyên thiên nhiên (Natural resources •Dầu mỏ (Oil) •K.sản (Minerals) Có thể tái tạo Không thể tái tạo (Renewable) (Non-Renewable) Tài nguyên có thể cạn kiệt Tài nguyên năng lượng (Exhaustible flow resources) (Energy flow resources) Tài nguyên tái sinh Không tái sinh (Biological stock (Physical stock resources) resources) Tài nguyên rừng, thủy sản Tài nguyên thủy sản cho nuôi trồng (Cultivated (fish Resources) Resources) • Rừng (Forestry) •NTTS (Aquaculture)
- TÀI NGUYÊN CÓ THỂ TÁI TẠO
- TÀI NGUYÊN CÓ THỂ TÁI TẠO Các nội dung chính cần quan tâm: Quyền sở hữu cá nhân không tồn tại đối với nhiều loại tài nguyên có thể tái tạo; Tài nguyên thường được khai thác tự do (open access), có xu hướng bị khai thác quá mức; Các công cụ quản lý: có giá trị tương đối
- TÀI NGUYÊN CÓ THỂ TÁI TẠO Các quá trình tăng trưởng sinh học Gt = St+1 – St S = Kích cỡ đàn cá (sinh khối), G tăng trưởng của đàn cá, được gọi là tăng trưởng phụ thuộc vào mật độ đàn cá. Hay viết dưới dạng hàm liên tục theo thời gian: G = G(S)
- TÀI NGUYÊN CÓ THỂ TÁI TẠO Các quá trình tăng trưởng sinh học G = G(S) Một ví dụ: hàm tăng trưởng hình chuông (logistic) đơn giản S G (S) gS1 SMAX G là tỉ lệ tăng trưởng nội tại (tỉ lệ sinh trừ đi tỉ lệ chết) của đàn cá
- G(S) 0.04 MSY 0.035 0.03 0.025 G(S) 0.02 0.015 0.01 0.005 0 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 SMAX SMSY S
- SẢN LƯỢNG KHAI THÁC CÂN BẰNG G, H GMSY = HMSY G1 = H1 0 S1U SMAX S1L SMSY
- SẢN LƯỢNG KHAI THÁC CÂN BẰNG (tiếp) H = sản lượng khai thác; G = tốc độ tăng trưởng tự nhiên (G) Khai thác cân bằng diễn ra khi G = H, vì vậy dS/dt = 0 (đàn cá giữ nguyên kích cỡ theo thời gian). Có nhiều khả năng xảy ra mức khai thác cân bằng hay khai thác bền vững. Có một kích cỡ đàn cá mà tốc độ tăng trưởng tự nhiên đạt cao nhất. Được gọi là mức khai thác bền vững tối đa (maximum sustainable yield-MSY). Có nhiều người tin rằng tài nguyên có thể tái tạo nên được quản lý để có sản lượng khai thác bền vững tối đa.Tuy vậy các nhà kinh tế không đồng ý với điều này và cho rằng nó chỉ đúng trong một số trường hợp nhất định.
- MÔ HÌNH KINH TẾ THỦY SẢN • Nghề cá tiếp cận tự do (Open access fishery) • Nghề cá có quản lý (Closed access fishery)
- MÔ HÌNH KINH TẾ THỦY SẢN • Nghề cá tiếp cận tự do • Ngư dân tham gia khai thác nếu lợi nhuận/tàu tham gia khai thác là dương • Ngư dân không tham gia khai thác nếu lợi nhận/tàu tham gia khai thác là âm • Tại điểm cân bằng, tổng doanh thu và tổng chi phí của nghề cá bằng nhau, R = C • Nghề cá được quản lý • Mô hình tĩnh (Static model): lựa chon cường lực khai thác E để tối đa hóa lợi nhuận = R – C • Mô hình động (Dynamic model): tính đến yếu tố thời gian
- MÔ HÌNH KINH TẾ THỦY SẢN • Mô hình tĩnh (một giai đoạn) • Chọn cường lực khai thác để tối đa hóa lợi nhận ở một giai đoạn thời gian nhất định nào đó • Mô hình động tối đa hóa giá trị hiện tại • Lựa chọn các mức cường lực khai thác theo thời gian để tối đa hóa lợi ích của doanh nghiệp (tối đa hóa giá trị hiện tại của nghề cá)
- NGHỀ CÁ TIẾP CẬN TỰ DO Mô hình nghề cá tiếp cận tự do có hai cấu phần: 1.Mô hình sinh học, mô tả qua trình tăng trưởng tự nhiên của đàn cá; 2.Mô hình kinh tế, mô tả hoạt động kinh tế của các chủ tàu đánh bắt cá. Hàm cụ thể Hàm khái quát Mô hình sinh học Tăng trưởng sinh học dS/dt = G(S) G(S)=g(1-S/Smax)S Mô hinh kinh tế Hàm sản xuất thủy sản H=H(E,S) H=eES Tăng trưởng ròng của đàn cá dS/dt=G(S)-H(E,S) dS/dt=g(1-S/Smax)S-eES Hàm chi phí C=C(E) C=w.E B=PH, P không đổi Hàm doanh thu B=B(P,H) Hàm lợi nhuận NB=B-C NB=PeES-wE
- NGHỀ CÁ TIẾP CẬN TỰ DO (tiếp) Hàm cụ thể Hàm khái quát Mô hinh kinh tế Hàm sản xuất thủy sản H=H(E,S) H=eES Tăng trưởng ròng của đàn cá dS/dt=G(S)-H(E,S) dS/dt=g(1-S/Smax)S-eES Hàm chi phí C=C(E) C=w.E B=PH, P không đổi Hàm doanh thu B=B(P,H) Hàm lợi nhuận NB=B-C NB=PeES-wE dE/dt=*NB, >0 dE/dt=*(PeES-wE) Biến động cường lực khai thác Điều kiện cân bằng kinh tế sinh học Cân bằng sinh học G=H G=H Cân bằng kinh tế E=E* khi NB=0 E=E* khi NB=0
- CÂN BẰNG KINH TẾ SINH HỌC Hai điều kiện cân bằng phải được thỏa mãn cùng lúc. • Cân bằng sinh học xảy ra khi nguồn tài nguyên không đổi theo thời gian. Điều này xảy ra khi lượng khai thác bằng lượng tăng trưởng tự nhiên: G=H • Cân bằng kinh tế chỉ có thể xảy ra trong nghề cá tiếp cận tự do khi lơin nhuận bằng không, khi đó không còn khuyến khích để tham gia hay rời bỏ nghề cá và cường lực hiện tại của nghề cá được giữ nguyên. Chúng ta diễn tả điều này thông qua phương trình NB = B – C = 0, có nghĩa là (theo giả sử của chúng ta) PH = wE. • Chú ý rằng khi điều kiện này thỏa mãn, dE/dt = 0, cường lực khai thác không đổi và mức cân bằng cường lực là E = E*.
- CÂN BẰNG KINH TẾ SINH HỌC (tiếp) Biểu thức mô tả cường lực, kích cỡ đàn cá và sản lượng khai thác khi cân bằng kinh tế sinh học xảy ra: • G=H G(S)=g(1-S/Smax)S=eES S=Smax [1-(e/g)E] H=eESmax [1-(e/g)E] (1) • NB = B – C = 0, có nghĩa là (theo giả sử của chúng ta) PH = wE. (2)
- CÂN BẰNG KINH TẾ SINH HỌC (tiếp) HMSY = eEMSYS H1 = eE1S H2 = eE2S HMSY=(gSMAX)/4 H2 H1 G(S) S1 SMSY S2 Stock, S =SMAX/2
- CÂN BẰNG KINH TẾ SINH HỌC (tiếp) HPP H=(w/P)E HOA e H eES MAX 1 - E g EOA g/e EPP Effort, E
- BIẾN ĐỘNG TRONG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN CÓ THỂ TÁI TẠO • Chúng ta đã thảo luận các kết quả trong điều kiện cân bằng, khi các điều kiện liên quan đến kinh tế và sinh học không thay đổi • Tuy vậy, chúng ta có thể tìm hiểu về biến động của khai thác tài nguyên. 1. Điều này liên quan đến câu hỏi hệ thống sẽ đạt đến trạng thái cân bằng như thế nào hoặc có thể đạt đến trạng thái cân bằng được hay không? 2. Nói một cách khác, biến động ở đây là về quá trình chuyển tiếp hặc điều chỉnh để đạt trạng thái cân bằng; 3. Phân tích biến động cũng có thể cho chúng ta thông tin về hệ thống thủy sản sẽ phản ứng như thế nào theo thời gian đối với các tác động từ khác nhau (shocks, disturbances). • Biến động trong mô hình nghề cá tiếp cận tự do tuân thủ hai phương trình xác định tỉ lệ thay đổi của S và E:
- BIẾN ĐỘNG TRONG KHAI THÁC TÀI NGUYÊN CÓ THỂ TÁI TẠO (tiếp)
ADSENSE
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn