intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kính tiềm vọng (Periscope)

Chia sẻ: Họ Và Tên đệm Tên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:8

719
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kính tiềm vọng (Periscope) từ Wikipedia, bách khoa toàn thư tự do

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kính tiềm vọng (Periscope)

  1. Bắt đầu dịch: 6:50, 06-10-2010 Kính tiềm vọng (Nd: Periscope) Từ Wikipedia, bách khoa toàn thư tự do Jump to: navigation, search Cho bộ phim năm 1916 của Pháp, hãy xem Le périscope. Nguyên lý của kính tiềm vọng. Kính tiềm vọng ở bên trái dùng các gương ở vị trí "a" trong khi cái bên phải dùng các lăng kính (Nd: prisms) ở "b". Người quan sát là "c". Một kính tiềm vọng là một thiết bị để quan sát từ một vị trí được che dấu. Ở dạng đơn giản nhất, nó gồm một cái ống với các gương ở mỗi đầu, được đặt song song (Nd: set parallel) với nhau ở một góc 45 độ. Dạng kính tiềm vọng này, với sự bổ sung hai thấu kính (Nd: lenses) đơn giản, đã phục vụ cho các mục đích quan sát trong các chiến hào trong Thế chiến I. Các nhân viên quân sự/ Những người lính (Nd: Military personnel) cũng dùng các kính tiềm vọng trong vài tháp súng/ tháp pháo (Nd: gun turrets) và trong các xe được bọc giáp (Nd: armored vehicles). Các kính tiềm vọng phức tạp hơn, mà dùng các lăng kính thay vì các gương và cung cấp sự phóng đại, vận hành trên các tàu ngầm. Thiết kế tổng thể của kính tiềm vọng tàu ngầm cổ điển là rất đơn giản: hai kính viễn vọng (Nd: telescopes) được chĩa vào nhau. Nếu hai kính viễn vọng có sự phóng đại riêng khác nhau, các khác biệt này giữa chúng tạo ra một sự phóng đại hay thu nhỏ tổng thể (Nd: an overall magnification or reduction).
  2. Contents [hide] 1 Early examples • 2 Naval use • 3 See also • 4 References • 5 External links • [edit] Các mẫu ban đầu (Nd: Early examples) Những người lính (Nd: troops) Khinh Kị Mã của Úc (Nd: Australian Light Horse) dùng một súng trường kính tiềm vọng (Nd: periscope rifle), Gallipoli 1915. Ảnh chụp của (Nd: Photograph by) Ernest Brooks. Johann Gutenberg, được biết đến nhiều hơn (Nd: better known) vì sự đóng góp của ông cho công nghệ in ấn, đã đưa ra thị trường (Nd: marketed) một loại kính tiềm vọng vào những năm 1430 (Nd: Tức là thế kỉ thứ 15 đó các bạn) để cho phép các khách hành hương nhìn bên trên đầu đám đông ở lễ hội tôn giáo vigintennial (Nd: ?) ở Aachen. Johannes Hevelius đã mô tả một kính tiềm vọng cũ/ sớm/ ban đầu/ sơ khai (Nd: an early periscope) với các thấu kính vào năm 1647 trong tác phẩm của ông Selenographia, sive Lunae descriptio [Khoa nghiên cứu về mặt trăng (Nd: Selenography), hay một sự tính toán về mặt trăng (Nd: an account of the Moon)]. Hevelius đã thấy các ứng dụng quân sự cho phát minh của ông. Simon Lake đã dùng các kính tiềm vọng trong các tàu ngầm của ông vào năm 1902. Sir Howard Grubb đã hoàn thiện thiết bị này trong Thế chiến I.[1] Morgan Robertson (1861–1915) đã nhận là (Nd: claimed)[cần được trích dẫn] đã cố xin bằng sáng chế (Nd: to patent) về kính tiềm vọng: ông đã mô tả một tàu ngầm mà dùng một kính tiềm vọng trong các tác phẩm hư cấu của ông. Các kính tiềm vọng, mà trong vài trường hợp là được gắn vào các súng trường (Nd: rifles), đã phục vụ trong Thế chiến I để cho phép những người lính nhìn bên trên chốc/ mặt trên (Nd: tops) của các chiến hào, do đó tránh phơi bày ra sự bắn của địch (đặc biệt từ các lính bắn tỉa (Nd: snipers)).[2] Các xe tăng dùng các kính tiềm vọng một cách rộng rãi: chúng cho phép các người lái hay các chỉ huy xe tăng kiểm tra/ quan sát (Nd: inspect) hoàn cảnh/ địa thế (Nd: situation) của họ mà không phải rời khỏi sự an toàn của chiếc xe tăng. Một sự phát triển quan trọng, kính tiềm vọng quay của Gundlach đã kết hợp một đỉnh quay (Nd: rotating top) mà cho phép một chỉ huy xe tăng có được một phạm vi nhìn (Nd: field of view) 360 độ mà không cần di chuyển chỗ ngồi của anh ta (Nd: Tại sao kính tiềm vọng tàu ngầm không thể có đặc tính này? Tại sao người quan sát trong tàu ngầm phải di chuyển xung quanh kính? Có cách nào cải tiến kính tiềm vọng cho tàu ngầm một người lái không?). Mẫu thiết kế này, được cấp bằng sáng chế cho (Nd: patented by) Rudolf Gundlach vào năm 1936, đã được dùng lần đầu tiên trong chiếc xe tăng nhẹ 7-TP của Ba Lan (được sản xuất từ năm 1935 đến 1939). Như một thành phần của sự hợp tác quân sự Ba Lan – Anh tiền Thế chiến II, bằng sáng chế này đã được bán cho (hãng) Vickers-Armstrong
  3. để dùng trong các xe tăng của Anh, gồm chiếc Crusader (Nd: Quân thập tự chinh), Churchill (Nd: Họ của Thủ tướng Anh hồi đó), Valentine (Nd: Cái này mấy cặp biết rồi, khỏi dịch; Chắc xe này dành cho hai người) và Cromwell. Công nghệ cũng đã được chuyển cho quân đội Mĩ để dùng trong các xe tăng của họ, gồm chiếc Sherman. Sau đó, Liên Xô (Nd: USSR) đã sao chép mẫu thiết kế và đã dùng nó rộng rãi trong các xe tăng của họ (gồm chiếc T-34 và T-70); nước Đức cũng đã chế tạo và dùng các bản sao.[3] Các kính tiềm vọng đã tỏ ra hữu ích (Nd: proved useful) trong chiến tranh chiến hào (Nd: trench warfare), như được thấy trong các ảnh minh họa, tiêu biểu cho hành động ở (Nd: representative of action at) Gallipoli vào năm 1915. [edit] Sự ứng dụng hải quân Các kính tiềm vọng cho phép một tàu ngầm, khi lặn ở một độ sâu nông/ cạn, tìm kiếm bằng mắt (Nd: visually) các mục tiêu và các mối đe dọa ở gần ở trên mặt nước và trên không. Khi không dùng, kính tiềm vọng của một tàu ngầm thụt vào thân (Nd: Giải quyết vấn đề này ở một tàu ngầm một người lái như thế nào? Nếu thụt vào thì sẽ cản trở việc lái nếu nó ở phía trước người lái). Một chỉ huy tàu ngầm trong các điều kiện chiến thuật phải thực hành sự thận trọng khi dùng kính tiềm vọng của anh ta do nó tạo ra một vệt sóng (Nd: wake) dễ thấy (Nd: Cho nên đứng yên rình địch vẫn tốt hơn, đó là lý do các bồn dằn chính và bồn dằn điều chỉnh độ sâu phức tạp rắc rối lung tung xòe được dùng trên các tàu ngầm quân sự ngoài các mặt phẳng lái đơn giản ra) và cũng có thể trở nên dễ bị phát hiện bởi radar, để lộ (Nd: giving away) vị trí của chiếc tàu ngầm. Sĩ quan tại kính tiềm vọng trong buồng chỉ huy (Nd: control room) của một tàu ngầm hải quân Mĩ trong Thế chiến II Người Pháp (Nd: Frenchman) Marie Davey đã chế một kính tiềm vọng đơn giản, cố định của hải quân mà dùng các gương vào năm 1854. Thomas H. Doughty của hải quân Mĩ sau đó đã phát minh ra một phiên bản dùng lăng kính để dùng trong Nội chiến Mĩ (Nd: American Civil War) 1861-1865. Sự phát minh ra kính tiềm vọng có thể xếp lại được để dùng trong chiến tranh tàu ngầm thường được công nhận (Nd: credited)[bởi ai?] cho Simon Lake vào năm 1902. Lake đã gọi thiết bị của ông là omniscope hay skalomniscope. Cũng có một báo cáo[cần được trích dẫn] là một người Ý, Triulzi, đã trình diễn (Nd: demonstrated; đọc tắt theo kiểu Mĩ là “demo”) một thiết bị như thế vào năm 1901, gọi nó là một cleptoscope. Trong một ví dụ sớm khác về sự dùng trong hải quân của các kính tiềm vọng, thuyền trưởng/ đại úy (Nd: Captain) Arthur Krebs đã lắp (Nd: adapted) hai cái lên chiếc tàu ngầm thí nghiệm của Pháp Gymnote vào năm 1888 và 1889. Có lẽ[nghiên cứu ban đầu (Nd: original research)?] mẫu sớm nhất xuất hiện (Nd: came) vào năm 1888 từ nhà phát minh người Tây Ban Nha Isaac Peral trên chiếc tàu ngầm Peral của ông
  4. – được phát triển vào năm 1886 nhưng được hạ thủy vào ngày 8 tháng Chín, 1888. Kính tiềm vọng cố định, không xếp lại được của Peral đã dùng một tổ hợp các lăng kính để truyền tiếp/ chuyển tiếp (Nd: rely; chắc từ đúng là “relay”. Hình như nếu nói “Đài truyền hình A tiếp sóng đài truyền hình B” thì chắc là “relay” này) hình ảnh đến thủy thủ tàu ngầm (Nd: submariner), nhưng tàu ngầm của ông đã đi tiên phong về khả năng bắn các ngư lôi sống (Nd: live torpedoes) trong khi lặn. Peral cũng đã phát triển một con quay hồi chuyển (Nd: gyroscope) sơ khai cho sự tìm đường của tàu ngầm của ông.[4] Một khu trục hạm của Nhật bị đánh ngư lôi, được chụp ảnh qua kính tiềm vọng của U.S.S. Wahoo hay của U.S.S. Nautilus, tháng Sáu 1942 Cỡ vào năm 2009 (Nd: As of 2009)[update], các kính tiềm vọng tàu ngầm hiện đại đã kết hợp các thấu kính cho sự phóng đại và có chức năng (Nd: function) như một kính viễn vọng (Nd: telescope). Tiêu biểu là chúng dùng các lăng kính và sự phản xạ bên trong toàn phần (Nd: total internal reflection) thay vì các gương, do các lăng kính, mà không đòi hỏi các lớp tráng phủ (Nd: coatings) trên bề mặt phản xạ, là chắc chắn hơn nhiều (Nd: much more rugged) so với các gương. Chúng có lẽ có các khả năng quang học bổ sung như là đo xa (Nd: range-finding) và ngắm mục tiêu (Nd: targeting). Các hệ thống cơ khí của các kính tiềm vọng tàu ngầm tiêu biểu là dùng thủy lực (Nd: hydraulics) và cần khá là cứng cáp để chịu đựng lực cản qua nước. Khung gầm (Nd: chassis) của kính tiềm vọng có lẽ cũng được dùng để đỡ một ăng-ten radio hay radar. Các tàu ngầm về mặt truyền thống là có hai kính tiềm vọng: một kính tiềm vọng tìm đường hay quan sát và một kính tiềm vọng để ngắm mục tiêu, hay của người chỉ huy. Các lực lượng hải quân ban đầu (Nd: Early) về nguyên thủy là gắn các kính tiềm vọng này trong tháp chỉ huy (Nd: conning tower), cái này ở trước cái kia trong các vỏ/ thân chật hẹp của các tàu ngầm diesel-điện. Trong các vỏ/ thân rộng hơn nhiều của[cập nhật] các tàu ngầm hải quân Mĩ, hai cái vận hành cạnh nhau. Kính quan sát, mà được dùng để quét mặt biển và bầu trời, tiêu biểu là có một phạm vi nhìn rộng và không có sự phóng đại hay sự phóng đại hệ số nhỏ (Nd: low-power magnification). Kính tiềm vọng ngắm mục tiêu hay "tấn công", nếu so sánh (Nd: by comparison), thì có một phạm vi nhìn hẹp hơn và sự phóng đại cao hơn. Trong các tàu ngầm Thế chiến II và sớm hơn, nó là phương tiện duy nhất của việc thu thập các dữ liệu mục tiêu để bắn chính xác một ngư lôi, do sonar chưa đủ tiên tiến cho mục đích này (việc đo xa (Nd: ranging) bằng sonar đã đòi hỏi sự phát một tiếng "ping" điện tử (Nd: Xem phim “U-571” của Mĩ thấy cái tiếng này giống tiếng “poong” hơn) mà để lộ vị trí của chiếc tàu ngầm (Nd: Ngày nay chắc người ta dùng siêu âm; mà siêu âm thì cũng dễ bị các thiết bị điện tử khác phát hiện)) và hầu hết các ngư lôi đều không được dẫn đường (Nd: unguided). Các tàu ngầm của thế kỷ thứ 21 không cần có các kính tiềm vọng. Các tàu ngầm lớp Virginia của hải quân Mĩ thay vào đó là dùng các cột quang – điện tử (Nd: photonics masts; “photonics” có lẽ là dạng viết gọn của “photoelectronics”; cái này dễ nhầm với “photonic” không có “s”, là dạng tính từ của danh từ “photon” (quang tử, hạt ánh sáng)), được đi tiên phong bởi chiếc HMS Trenchant (Nd: Đanh thép) của hải quân Hoàng gia, mà nâng một bộ các bộ thụ cảm tạo ảnh điện tử (Nd: an electronic imaging sensor- set) lên trên nước. Các tín hiệu từ bộ các bộ thụ cảm đi theo kiểu điện tử đến các trạm làm việc (Nd: workstations) trong trung tâm chỉ huy của chiếc tàu ngầm. Trong khi các dây cáp (Nd: cables) mà mang tín hiệu phải xuyên thủng vỏ của chiếc tàu ngầm, chúng dùng một lỗ ở vỏ nhỏ hơn và dễ niêm kín hơn nhiều – và do đó là ít đắt tiền hơn và an toàn hơn so với những lỗ mà được đòi hỏi bởi các kính tiềm vọng. Việc loại trừ ống lồng nhau (Nd: telescoping tube; tức là kiểu ống kéo ra, thu vào được giống như que chỉ bài của các thầy cô giáo hay que ăng-ten của các máy radio xách tay. Nó cũng giống cái kính viễn vọng một mắt mà các bạn thấy trong các phim Âu Mĩ về ngày xưa) mà chạy qua tháp chỉ huy cũng cho
  5. phép sự tự do lớn hơn trong việc thiết kế vỏ áp suất và trong việc đặt các trang bị bên trong (Nd: Đại để là giống như gắn một cái webcam lên đầu một cây sào vậy. Tuy trang thiết bị điện tử mang lại sự tiện lợi lớn lao nhưng trong chiến tranh, không phải lúc nào chúng cũng đáng tin cậy. Chúng dễ bị hỏng hóc trong môi trường chiến tranh khắc nghiệt, các va chạm mạnh trong chiến đấu, nhất là môi trường nhiều nước muối và thay đổi nhiệt độ lớn. Đặc biệt là chúng cực kỳ dễ bị tổn thương bởi các vũ khí điện từ, mà bây giờ người ta đang nghiên cứu và đang trở nên ngày càng hiện thực hơn. Chắc các bạn đã từng nghe thấy “vũ khí EMP” rồi). The Wikibook School Science has a page on the topic of Demo periscope [edit] See also Vickers Tank Periscope MK.IV • [edit] References 1. ^ [1] 2. ^ First World War - Willmott, H.P.; Dorling Kindersley, 2003, Page 111 3. ^ Not Only Enigma... Major Rudolf Gundlach (1892-1957) and His Invention), Warsaw-London, 1999 4. ^ http://pedrocurto.com/1.html [edit] External links Wikimedia Commons has media related to: Periscope The Fleet Type Submarine Online: Submarine Periscope Manual United States Navy Navpers • 16165, June 1946 (Nd: Còn nhiều thứ khác ở đây nữa, các bạn cứ từ từ thưởng thức) Simulation of a Periscope at NTNUJAVA Virtual Physics Laboratory • Retrieved from "http://en.wikipedia.org/wiki/Periscope" Categories: Optical devices | Submarines | British inventions Hidden categories: All articles with unsourced statements | Articles with unsourced statements from January 2010 | All articles with specifically-marked weasel-worded phrases | Articles with specifically- marked weasel-worded phrases from January 2010 | All articles that may contain original research | Articles that may contain original research from January 2010 | Articles containing potentially dated statements from 2009 | All articles containing potentially dated statements Personal tools New features • Log in / create account •
  6. Namespaces Article • Discussion • Variants Views Read • Edit • View history • Actions Search Navigation Main page • Contents • Featured content • Current events • Random article • Interaction About Wikipedia • Community portal • Recent changes • Contact Wikipedia • Donate to Wikipedia • Help • Toolbox What links here • Related changes • Upload file •
  7. Special pages • Permanent link • Cite this page • Print/export Create a book • Download as PDF • Printable version • Languages ‫العربية‬ • Български • Česky • Deutsch • Eesti • Ελληνικά • Español • Esperanto • ‫فارسی‬ • Français • Galego • ििन्दी • Ido • Bahasa Indonesia • Italiano • ‫עברית‬ • Lietuvių • Nederlands • 日本語 • Norsk (bokmål) • Polski • Português • Română • Русский • Slovenčina • Suomi • Svenska • தமிழ • తలగ • Türkçe • Українська • 中文 • This page was last modified on 10 September 2010 at 18:36. • Text is available under the Creative Commons Attribution-ShareAlike License; additional terms • may apply. See Terms of Use for details. Wikipedia® is a registered trademark of the Wikimedia Foundation, Inc., a non-profit organization. Contact us • Privacy policy • About Wikipedia •
  8. Disclaimers • • • Dịch xong: 12:58, 07-10-2010.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2