intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

KỲ THI KSCL, THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 1 MÔN TOÁN - TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA

Chia sẻ: Thanh Cong | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:6

105
lượt xem
8
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'kỳ thi kscl, thi đại học năm 2011 lần thứ 1 môn toán - trường thpt xuân hòa', tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: KỲ THI KSCL, THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 1 MÔN TOÁN - TRƯỜNG THPT XUÂN HÒA

  1. Sở Gíao dục & Đào tạo KỲ THI KSCL THI ĐẠI HỌC NĂM 2011 LẦN THỨ 1 tỉnh Vĩnh Phúc ĐỀ THI MÔN Toán; Khối A Thời gian làm bài : 180 phút, không kể thời gian giao đề. Trư ờng THPT Xuân Hoà Đề thi gồm 01 trang ________ ____________ ____ I/- PH ẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (7, 0 điểm) Câu I (2,0 điểm): Cho hàm số y  x 4  2m 2 x 2  1 (1) 1. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số (1) khi m = 1. 2. Chứng minh rằng đường thẳng y = x + 1 luôn cắt đồ thị của hàm số (1) tại hai điểm phân b iệt với mọi giá trị của m. Câ u II (2,0 điểm): 1. Giải ph ương trình: sin 4 x  cos 4 x  1  4(sin x  cos x) 3 3  x  4 y  y  16 x 2. Giải hệ phương trình:  2 2 1  y  5(1  x ) 1  cos 2 x  tan 2 x Câ u III (1,0 điểm): Tính giới hạn lim x.sin x x 0 Câ u IV (1,0 điểm): Trong không gian, cho tam giác vuông cân ABC có cạnh huyền AB = 2 a. Trên đương thẳng d đi qua A và vuông góc với mặt phẳng (ABC) lấy điểm S , sao cho m ặt phẳng (SBC) tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 600 . Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ d iện SABC. x 4  4 x3  8x 2  8x  5 Câ u V (1,0 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số f ( x)  x2  2x  2 II. PH ẦN RIÊNG(3,0 điểm): Thí sinh chỉ đ ược làm một trong phần ( phần A hoặc phần B) A. Theo chương trình Chuẩn Câ u VIa (2,0 điểm) 1. Trong m ặt phẳng với hệ toạ độ 0xy, cho elíp (E) có tiêu điểm thứ nhất (  3;0) và đi qua 4 33 đ iểm Hãy xác định toạ độ các đỉnh của (E). ). M (1; 5 x x x x 2. Giải phương trình: 2.27  18  4.12  3.8 . Câ u VII a (1,0 điểm): Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau và khác 0 mà trong mỗi số luôn có m ặt hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ. B. Theo chương trình Nâ ng cao Câ u VI.b(2,0 điểm) 1. Trong mặt phẳng với hệ toạ độ 0xy, cho điểm A(2; 1). Lấy điểm B n ằm trên trục ho ành có hoành độ không âm sao cho tam giác ABC vuông tại A. Tìm toạ độ B, C đ ể tam giác ABC có diện tích lớn nhất. 2. Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau và khác 0 mà trong mỗi số luôn có mặt hai chữ số chẵn và ba chữ số lẻ. mx 2  1 Câ u VII.b(1,0 điểm): Tìm m đ ể h àm số: y  có h ai điểm cực trị A, B và đoạn AB ngắn x nhất. -------------------------Hết-------------------------- Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích g ì thêm. Họ và tên thí sinh:…………………………………; Số báo danh:………www.laisac.page.tl
  2. ĐÁP ÁN, BIỂU ĐIỂM MÔN TOÁN Khối A Lưu ý : Học sinh làm theo cách khác mà đúng vẫn cho điểm tối đa Câu Đáp án Điểm 1. (1, 0 điểm). Khảo sát…. I Với m=1, hàm số trở thành: y  x 4  2 x 2  1 * Tập xác định: R * Sự biến thiên 0, 25 + y '  4 x3  4 x  4 x( x 2  1)  y '  0  x  0 Ta có: y '  0  x  0; y '  0  x  0 Hàm số nghịch biến trong kho ảng  ; 0  và đồng biến trong khoảng  0;   ; 0, 25 đ ạt cực tiểu tại x=0; y(0)=1 + Giới hạn: lim y  lim y   x  x  Bảng biến thiên: 0, 25   x 0 y' - 0 + y   1 * Đồ thị: Hàm số đã cho là hàm số chẵn nên đồ thị nhận trụ c tung làm trục đối 0,25 xứng. 6 4 2 1 2 -1 2. ((1, 0 điểm). Chứng minh đ ường thẳng …. Số giao đ iểm của hai đ ồ thị tương ứng với số nghiệm của phương trình: x 4  2m 2 x 2  1  x  1  x( x 3  2 m2 x  1)  0 (*) 0,25 x  0 3 Phương trình (*) có một nghiệm 2  x  2 m x  1  0(**) x=0 Ta sẽ đ i chứng minh phương trình: x 3  2m2 x  1  0 (**) có đú ng một nghiệm
  3. khác 0 với mọi giá trị m 0,25 * Nếu m=0 thì pt(**) trở thành: x 3  1  0  x  1  pt(*) có đúng 2 nghiệm.  Nếu m  0 , Xét hàm số f ( x)  x3  2m 2 x  1 trên R. 0,25  Ta có: f '( x)  3 x 2  2m 2  0, x  R  f(x) luôn đồng biến trên R  f ( x)  0 có nhiều nhất một nghiệm. Ta có: f(0) = -1; f(1) =2m2 >0  f (0). f (1)  0  pt f ( x)  0 có nhiều nhất một nghiệm thuộc (0; 1). 0,25 Vậy pt (**) có đúng một nghiệm khác 0  (đpcm) 1. (1, 0 điểm). Giải phương trình: sin 4 x  cos 4 x  1  4(sin x  cos x) (1) II ĐK: x  R (1)  sin 4 x  1  cos 4 x  4(sin x  cos x)  2sin 2 x.cos 2 x  2cos 2 2 x  4(cos x  sin x) 0,25  (cos 2 x  sin 2 x)(cos 2 x  sin 2 x)  2(cos x  sin x)  0  (cos x  sin x)  (cos x  sin x)(cos 2 x  sin 2 x)  2  0 (2) Xét hai khả năng xảy ra cho (2):  0,25  k * TH1: cos x  sin x  0  tan x  1  x  4 (cos x  sin x)(cos 2 x  sin 2 x)  2  0   * TH2:  2 cos(2 x  ).cos( x  )  2  0 4 4   cos 3 x  cos( x  )  2 (*) 2 cos 3x  1 (3)  0,25   cos( x  2 )  1 (4)    Xét: cos( x  )  1  x    2 m 2 2 3  6m  3x   0,25. 2 3  6m )  0 ( Vô lý với (3)) Lúc đó: cos 3 x  cos( 2  Vậy (*) vô nghiệm., nên (1) có nghiệm: x   k 4  x  4 y  y 3  16 x 3  2.(1, 0 điểm). Giải hệ phương trình:  2 2 1  y  5(1  x )   x( x 2  16)  y( y 2  4)  x( x 2  16)  5 x 2 y (1)   HPT   2  2 0,25 2 2  y  4  5x  y  4  5x (2)   x  0 Pt (1)   2  x  16  5 xy (3) + ) x = 0 thay vào (2) ta được y  2 0,5 x 2  16 thay vào (2) ta được: + ) x  0 , pt (3)  y  5x 124 x 4  132 x 2  256  0  x 2  1  Nếu x = 1 thì y = -3  Nếu x = -1 thì y = 3. 0,25
  4. Vậy HPT có các nghiệm: (x; y) =( 0; 2); (0; -2); (1; -3); (-1; 3). 1  cos 2 x  tan 2 x III (1, 0 điểm) Tính giới hạn: I= lim x.sin x x 0 sin 2 x 2sin 2 x  cos 2 x 0,5 I  lim x.sin x x 0 2sin x sin x I  lim(  )  2 1  3 x.cos 2 x 0,5 x x 0 (1 điểm): Tính diện tích mặt cầu ngoại tiếp tứ diện SABC. IV Từ giả thiết suy ra ABC S vuông tại C kết hợp với d  ( SAC ) . Suy ra BC  ( SAC ) 0,5 · Do đó SCA  600 Do ABC vuông tại C và AB =2a  AC  BC  a 2 Trong tam giác vuông SAC ta có A SA  AC .tan 600  a 6 B C Trong tam giác SAB có: SB  SA2  AB 2  a 10 · · Do SCB  SAB  900 nên tứ diện SABC nội tiếp trong mặt cầu đường kính SB. 0,25 SB a 10 Suy ra bán kính mặt cầu bằng  0,25 2 2 2 2 Vậy S mc  4 R  10 a (Đ.V.D.T) x 4  4 x 3  8 x 2  8x  5 V (1 điểm): Tìm giá trị nhỏ nhất của hàm số: f ( x)  x2  2x  2 Tập xác định của hàm số là R. x 4  4 x3  8 x 2  8 x  5 ( x 2  2 x)2  4( x 2  2 x)  4  1 0,5 Ta có: f ( x)  = x2  2x  2 x2  2 x  2 ( x 2  2 x  2) 2  1 1  x2  2 x  2  2  2(do x 2  2 x  2  0 ) f ( x)  0,25 2 x  2x  2 x  2x  2 Đẳng thức xảy ra  x 2  2 x  2  1  x  1 . 0 ,25 Vậy Minf(x) = 2 khi x =1 1.(1 điểm): Hãy xác đ ịnh toạ độ các đỉnh của (E). Vi.a (E) có tiêu điểm F1 (  3;0) nên c  3 0,25 x2 y2 Phương trình chính tắc của (E) có dạng:   1 (a>b>0) a 2 b2 4 33 1 528  1(1) và a 2  b 2  c 2  b 2  3 thay vào Ta có: M (1; )  (E )  2  2 5 a 25b 0,5 (1) ta được: 1 528  1  25b 4  478b 2  1584  0  b 2  22  b  22  b  3 25b 2 2 Suy ra: a 2  25  a  5 . Vậy (E) có bốn đ ỉnh là: (-5;0); (5; 0); (0;- 22 ); (0; 0,25
  5. 22 ) 2. (1,0 điểm): Giải phương trình: 2.27 x  18x  4.12 x  3.8 x . Ta có PT  2.33 x  2 x.32 x  4.22 x3x  3.23 x . 0,25 3x 2x x 3 3  3 Chia cả hai vế cho 23 x  0 : PT  2      0,25  4   3  0. 2 2  2 x 3 Đặt t    , đk: t>0. PT trở thành: 2   2t 3  t 2  4t  3  0   t  1 2t 2  t  3  0 t  1 . 0,25  3 t  2 3 Do t >0 nên t= 2 x 0,25 3 3 3     x  1 . KL: Nghiệm PT là x  1 . Khi t  , ta có: 2 2 2  ViIa (1,0 điểm). Có bao nhiêu số tự nhiên có 4 chữ số khác nhau và khác 0 mà trong mỗi số luôn có mặt hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ. 0,5 2 Từ giả thiết bài toán ta có C 4  6 cách chọn 2 chữ số chẵn (vì không có số 0) và C 52  10 cách chọn hai chữ số lẻ => cã C 52 . C 52 = 60 bộ 4 số thoả mãn bài toán. 0,5 2 Mỗi bộ 4 số như thế có 4! số được thành lập. Vậy có tất cả C 4 . C 52 .4! = 1440 số. 1. (1 điểm): Tìm to ạ độ B, C để tam giác ABC có diện tích lớn nhất. VI.b Gọi A(2; 1); B(b; 0); C(0; c); b, c > 0. Theo giả thiết ta có tam giác ABC vuông tại A uuu uuu rr 0,25 5 nên AB. AC  0  c  2b  5  0  O  b  2 1 1 (b  2) 2  1. 2 2  (c  1) 2  (b  2)2  1  b 2  4b  5 S ABC  AB. AC  0,5 2 2 5 Do 0  b   S max khi b =0. Suy ra B(0; 0); C(0; 5). 0,25 2 2.(1 điểm): Có bao nhiêu số tự nhiên có 5 chữ số khác nhau và khác 0 mà trong mỗi số luôn có mặt hai chữ số chẵn và hai chữ số lẻ Từ giả thiết bài toán ta thấy có C 52  10 cách chọn 2 chữ số chẵn (kể cả số có chữu số 0 đứng đ ầu ) vµ C53 =10 cách chọn hai chữ số lẻ => cã C 52 . C53 = 100 bộ 0,5 5 số được chọn. Mỗi bộ 5 số như thế có 5! số đ ược thành lập => có tất cả C 52 . C5 .5! = 12000 số. 3 0,5 Mặt khác số các số được lập như trên mà có chữ số 0 đ ứng đ ầu là 1 3 C 4 .C 5 .4!  960 . Vậy có tất cả 12000 – 960 = 11040 số thoả mãn YCBT.
  6. VII.b mx 2  1 (1 điểm): Tìm m đ ể hàm số: y  có hai điểm cực trị A, B và đoạn AB ngắn nhất. x mx 2  1 0,25 Ta có: y '  . x2 Hàm số có hai cực trị  y '  0 có hai nghiệm phân biệt khác 0  m  0(*) . 0,25 Khi m
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0