intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật gia công polime phần 7

Chia sẻ: Danh Ngoc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:57

209
lượt xem
118
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tham khảo tài liệu 'kỹ thuật gia công polime phần 7', kỹ thuật - công nghệ, hoá học - dầu khí phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật gia công polime phần 7

  1. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only.
  2. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Yêu cầu của quá trình điền đầy Điền đầy đồng đều.  Gradien áp suất đủ lớn để bù trừ vào việc co rút  thể tích do quá trình nguội. Tốc độ điền đầy phải thích hợp để tránh hình  thành qáp suất dư trên bề mặt sản phẩm.
  3. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Dòng chảy bù trừ trong giai đoạn duy trì áp Dòng chảy bù trừ phát triển theo dạng ngoằn  ngoèo do sự bất ồn định nhiệt độ nhựa lỏng gây bởi sự co rút. Dòng nhựa bù trừ này tạo sự định hướng phân tử  lớn nên sự co rút sẽ cao dễ gây ra cong vênh.
  4. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Vấn đề rổ bề mặt. Vết lõm trên bề mặt sản phẩm xảy ra khi có sự thay đổi  đáng kể bề dày. Tại điểm này lượng nhựa nóng chảy lớn hơn so với phần chính, khi nguội sẽ co rút gây khoảng không trong nhựa nóng chảy mà không được bù trừ ở giai đoạn duy trì áp. Các khoảng không này sẽ kéo phần bề mặt nguội vào bên trong gây ra vết lõm. Có thể tránh phần nào vết lõm bằng cách gia tăng áp  suất duy trì. Tuy nhiên thể tích nhựa giảm khoảng 25% khi chuyển từ nóng chảy sang rắn, trong khi khả năng nén của nhựa khi ép chỉ khoảng 15% nên không thể khắc phục hoàn toàn vết lõm bằng giải pháp tăng áp suất.
  5. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Vấn đề cong vênh Sự cong vênh gây ra do co rút không đều, nghĩa là  có chỗ sản phẩm ép co rút khác với những chỗ khác. Điều này có thể xảy ra nếu: Có chỗ dày hơn chỗ khác.  Có chỗ nóng hơn chỗ khác.  Có chỗ bị nén quá mức so với chỗ khác.  Có sự khác biệt định hướng. 
  6. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Khi có sự kết tinh không đều: đối với vật liệu kết tinh,  phần nguội chậm có độ kết tinh cao hơn phần nguội nhanh. Phần có độ kết tinh cao co rút nhiều hơn phần kết tinh thấp. Thời gian nguội không đều có thể là do có những chỗ dày hơn chỗ khác, hoặc do nhiệt độ bề mặt thành khuôn không đều, hoặc do nhiệt ma sát sinh ra cục bộ. Có chỗ dày hơn chỗ khác. Làm nguội không đều: Để hiểu rõ sự làm nguội không  đều chúng ta phải xem thời gian co rút. Ở mỗi chỗ trên sản phẩm phải co rút giống nhau, nếu không sẽ gây cong vênh.
  7. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Vấn đề nén quá mức Sự nén quá mức ở một chỗ thường là lí do gây co rút.  Nhựa lỏng là vật liệu có thể nén được, do đó trong vùng tạo hình sự nén quá mức là do sự chảy không đồng đều của nhựa lỏng. Nhựa lỏng sẽ chảy dễ vào chỗ có trở lực nhỏ. Điều này chịu ảnh hưởng bởi bề dày khuôn và nhiệt độ bề mặt khuôn. Trong thời gian chịu nén quá mức nhựa tiếp tục chảy với  vận tốc giảm dần, bề dày lớp vỏ nhựa nguội tăng dần. Sự hình thành lớp vỏ nhựa nguội là sự kết hợp lần lượt chảy và hoá cứng, hậu quả là trong cùng tiết diện có sự biến thiên mức độ định hướng tạo nên ứng suất cục bộ. Chổ ít bị nén sẽ ít định hướng và ít co rút hơn. Điều này dẫn đến sự biến thiên ứng suất dư và hậu quả là cong vênh.
  8. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Vấn đề đường giáp dòng Đường giáp dòng là kết quả hội nhập của các dòng nhựa lỏng khi khuôn được làm đầy. Nó hoàn toàn có thể tránh. Độ bền của đường giáp dòng là yếu nhất, lí do:  Đường giáp dòng hình thành do sự kết dính của hai dòng  chảy ngược chiều nhau hay do hai dòng chảy cùng chiều. Hai dòng chảy này là từ nhiều cửa khuôn, Bề dày khác  nhau, có vật cản trở dòng chảy, hình dạng sản phẩm. Khi 2 dòng nhựa gặp nhau chúng không thể phá vỡ lớp vỏ  vì vận tốc dòng nhựa rất chậm và gần bằng zero khi duy trì áp. Thường thì vùng giáp dòng này xảy ra ở cuối chu kỳ làm đầy, tức ở giai đoạn nén, vì vậy khi 2 dòng gặp nhau, sự định hướng tại mối nối là thẳng góc với hướng chảy. Vì vậy độ bền tại điểm giáp dòng yếu theo hướng dòng chảy
  9. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Độ bền tại đường giáp dòng của 2 dòng chảy cùng hướng  sẽ cao hơn của 2 dòng chảy ngược hướng. Đây là trường hợp đường giáp dòng của khuôn có nhiều cửa khuôn. Đường giáp dòng thường chịu kéo và va đập kém.  Để tăng độ bền của đường giáp dòng có thể:  Tăng vận tốc ép.  Tăng nhiệt độ nhựa lỏng.  Tăng nhiệt độ khuôn.  Tăng áp suất duy trì.  Dời điềm chuyển đổi chế độ nạp liệu về hướng zero. 
  10. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Đặc điểm của quá trình điền đầy 2 giai đoạn: Giai đoạn điền đầy: Thông số kiểm soát quá trình là vận  tốc nhựa chảy vào khuôn. Ở giai đoạn này áp suất nhựa trong khuôn rất thấp, không ảnh hưởng đến quá trình nhựa chảy vào khuôn, dòng nhựa chảy trong khuôn theo dạng “vỏ ống”. Giai đoạn nén: Thông số kiểm soát quá trình là áp suất  nhựa lỏng nén trong khuôn. Cuối giai đoạn này áp suất tăng lên cực đại, đạt giá trị áp suất bảo áp. Trong giai đoạn này nhựa bị nén chặt nên ảnh hưởng rất nhiều đến khối lượng riêng của sản phẩm và một số khuyết tật của sản phẩm
  11. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Sơ đồ nguyên lý V Hệ thống thủy lực P
  12. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. P 1 2 3 4 t 1 : Giai đoạn làm đầy. 2 : Giai đoạn nén. 3 : Giai đoạn duy trì áp suất. 4 : Giai đoạn làm nguội.
  13. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4.3.3. Quá trình duy trì áp suất Quá trình bảo áp bắt đầu từ lúc áp suất tăng lên  cực đại đến khi tách đầu phun ra khỏi cổ phun hay bắt đầu quá trình lấy nhựa. Quá trình này nhắm đảm bảo nhựa trong các rảnh và cửa đủ nguội, có độ nhớt đủ lớn tạo trở lực đủ lớn ngăn cản sự chảy ngược của nhựa lỏng ra khỏi khuôn do áp suất trong khuôn lớn hơn áp suất ở cổ phun. Quá trình này ảnh hưởng rất nhiều đến áp suất dư  ở thời điểm lấy sản phẩm và độ nén của vật liệu trong khuôn.
  14. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. P Pm t1 t2 t Giai đoạn duy trì áp suất
  15. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4.3.4. Quá trình lấy nhựa
  16. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 2 giai đoạn:  Nhựa hoá 2 vùng nguyên liệu.  Nhựa hoá 1 vùng nguyên liệu.  Không ổn định nhiệt.  Ảnh hưởng đến sự trộn lẫn, độ đồng đều của  nhựa lỏng. Ảnh hưởng đến thời gian lưu trú của nhựa trong  xi lanh => mức độ giảm cấp của nhựa. Có thể kết thúc bằng quá trình rút khí. 
  17. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4.3.4. Quá trình làm nguội Quá trình xảy ra ngay khi vật liệu chảy vào khuôn đến khi  mở khuôn lấy sản phẩm. Do đó ảnh hưởng đến quá trình làm đầy. Quá trình làm nguội có thể xem là quá trình đẳng tích –  khối lượng riêng của vật liệu không đổi. Nhiệt độ giảm tương ứng với áp suất giảm. Do đó nếu không đủ áp suất sẽ gây vết lõm trên bề mặt Có thể xuất hiện các dòng chảy trong quá trình nguội  trong khuôn của vật liệu. Quá trình nguội của nhựa trong khuôn ảnh hưởng rất  nhiều đến sự ổn định kích thước sản phẩm, đặc tính bề mặt của sản phẩm và tính chất của sản phẩm.
  18. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. 4.3.4. Các đặc trưng ép phun nhựa nhiệt dẻo Đặc trưng làm đầy F: thể hiện tính dể điền đầy 1. khuôn của vật liệu, tức độ linh động của vật liệu. Đặc trưng làm nguội C: thể hiện tính chất vật 2. liệu dễ nguội. Đặc trưng FC: thể hiện khả năng chống lại sự 3. hoá rắn trước khi khuôn được điền đầy . Đặc trưng CF: thể hiện khả năng có thể gia 4. công được sản phẩm với ít ứng suất dư.
  19. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Yêu cầu đối với sản phẩm thành mỏng Đặc trưng FC: Đặc trưng làm đầy F: * Hệ số khuếch tán nhiệt * Nhiệt độ nhựa lớn nhỏ. * Nhiệt độ khuôn lớn * Nhiệt độ biến hình nhiệt * Độ nhớt nhựa nhỏ nhỏ. * Có chất bôi trơn Đặc trưng CF: Đặc trưng làm nguội C: * Độ linh đông của mạch Không quan trọng polime cao. * Polime có cấu trúc phù hợp
  20. Generated by Foxit PDF Creator © Foxit Software http://www.foxitsoftware.com For evaluation only. Yêu cầu đối với sản phẩm thành dày Đặc trưng FC: Đặc trưng làm đầy F: * Không quan trọng * Không quan trọng Đặc trưng CF: Đặc trưng làm nguội C: * Không quan trọng * Nhiệt độ nhựa nhỏ. * Nhiệt độ khuôn nhỏ. * Hệ số khuếch tán nhiệt lớn * Nhiệt độ biến hình nhiệt lớn.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2