intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật nuôi cá lia thia

Chia sẻ: Gu Tin | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:28

475
lượt xem
63
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kỹ thuật nuôi cá Betta – Cá Lia Thia – Cá Chọi by Cá Cảnh | Ky thuat nuoi ca betta - ca choi 1. Môi trường sống - Môi trường tốt nhất để nuôi betta là nước mềm, ấm và có độ pH trung tính hoặc nhẹ. - Betta thuộc loài cá nước tĩnh nên chúng không thích hợp cho bể có chạy Oxy hay máy lọc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật nuôi cá lia thia

  1. NỘI DUNG I. NGUỒN GỐC II. PHÂN BỐ III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI IV. KĨ THUẬT SẢN XUẤT V. KĨ THUẬT NUÔI VI. TIÊU CHUẨN CA ( CÁ ĐÁ ) VII. BỆNH THƯỜNG GẶP VIII. THỊ TRƯỜNG IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO
  2. I. NGUỒN GỐC - Từ thú chơi làng quê cờ bạc, đá chim đá gà vốn dĩ xưa nay được dân cờ bạc ưa chuộng, thì một loại hình khác cũng đang “hút khách” không kém chính là đá cá. Ngày trước là trò chơi của trẻ con quê, giờ bỗng nhiên được dân chơi độ thổi vào những câu chuyện huyền hoặc kiểu… vỉa hè.
  3. I. NGUỒN GỐC - Được người phương Tây nuôi, du nhập vào châu Âu đầu thập kỷ 1800. Loại cá nhỏ này (con lớn dài khoảng 10 cm), vảy có nhiều màu sắc sặc sỡ. Cá lia thia là một trong những loài hung hãn.
  4. II. PHÂN BỐ - Cá lia thia là một loại cá nước ngọt sống ở ao hồ, đầm, lung, mương, đìa… và ruộng lúa ở Đông Á, từ bán đảo Triều Tiên đ ến miền bắc Việt Nam . - Thế giới: Thái Lan và Campuchia …
  5. III. ĐẶC ĐIỂM PHÂN LOẠI - Tên Việt Nam: cá thia thia - Tên Latin: Betta splendens (Regan, 1910) - Tên tiếng Anh: Siamese fighting fish - Họ: cá tai tượng Osphronemidae, phân họ: cá cờ Macropodinae - Bộ: Perciformes - Lớp: cá vây tia Actinopterygii (ray- finned fishes)
  6. IV. KĨ THUẬT SẢN XUẤT - Chọn một cặp cá :cồ , mái :2 con đều khỏe ,đẹp ,cá mái đầu nhỏ đuôi nhỏ ,bụng bự . - Khi cá mái đói trứng ửng vàng nửa thân tức trứng già ,còn chưa thì nên nuôi dưỡng cho trứng phát triển già thêm. - Cá cồ to hơn cá mái ,hai con nên cùng màu thì ép cá con ra sẽ giống cá cha ,mẹ .Còn 2 con khác màu thì cá con sẽ bị lai.
  7. IV. KĨ THUẬT SẢN XUẤT - Bể ép Bể ép bằng xi măng dài nửa mét rộng 3 tấc, cao 3 cục gạch xây nhà . - Nước đổ vào bể khoảng chừng 2.5 – 3 tấc .Bỏ lá chùm ruột già(dùng rong,bèo ,lục bình vẫn được nhưng dùng lá chùm ruột sẽ tránh có sinh vật lạ vào) vào để cá cha nhả bọt giữ trứng. - Hồ để nơi râm mát ,tránh ánh nắng trực tiếp.
  8. IV. KĨ THUẬT SẢN XUẤT - con Sau đó đậy bể lại theo kiểu nhà hai mái đẻ tránh gió làm tan bọt chìm trứng . - Còn nếu không có bể ép thì có thể sử dụng lu , hủ có bề mặt rộng thoáng khí ,cách ép cũng tương tự như trên .
  9. V. KĨ THUẬT NUÔI - Môi trường tốt nhất để nuôi betta là nước mềm , ấm và có độ ph trung tính hoặc nhẹ .Đây là 1 loại cá yêu thích nước tĩnh nên chúng ko thích hợp cho bể có chạy oxi hay máy lọc . - Có thể nuôi trong chai, lọ, chậu bể…tùy theo ý thich của mỏi người.
  10. V. KĨ THUẬT NUÔI - thức đặc biệt để nuôi cá lia thia bột rất hiệu quả: đó là trùng cỏ (infusoria) và trùn giấm (vinegar eel).Chúng là loài giun tron rất nhỏ. - Sau khi có con mới được 5 ngày tuổi cho cá con ăn bobo, trùn chỉ,lăng quăng,rong rêu,mỗi ngày thay đổi 1 món ăn sẽ giúp cá khỏe mạnh.
  11. V. KĨ THUẬT NUÔI - Bột mì rang vàng lên tán nhuyễn thành bột trộng với lòng đỏ trứng gà hay trứng vịt rồi phơi khô, rây nhuyễn cho cá con ăn. - Rau xà lách cho vào 1 lon nước ống, để 2 ngày cho mùi hôi, nước nầy có nhiều vi sinh vật ho thích hợp cho cá bột.Nhưng không nên cho nhiều, nuôi như vây chừng 5 ngày mới cho ăn bo bo.
  12. VI. TIÊU CHUẨN CÁ ( CÁ ĐÁ ) - Miệng: được coi là bộ phận quan trọng nhất của cá vì nó là vũ khí tấn công đối thủ. Nếu miệng có vấn đề thì cá khó thắng trận được. Cá có miệng tốt phải khép kín và hơi gồ lên một chút.
  13. VI. TIÊU CHUẨN CÁ ( CÁ ĐÁ ) - Mang và nắp mang: là bộ phận cung cấp không khí để cá thở. Một chức năng quan trọng khác của nắp mang là phùng lên để đe dọa đối thủ. - Nắp mang phải gọn gàng bề mặt nắp mang phải trơn láng có thể đóng mở dễ dàng không bị biến dạng khép kín có thể phùng ra hết cỡ.
  14. VI. TIÊU CHUẨN CÁ ( CÁ ĐÁ ) - Mắt: là bộ phận dẫn đường. Nếu mắt có vấn đề thì cá không thể trông thấy địch thủ một cách rõ ràng. Mắt cá phải sáng và linh động. - Kỳ: được xem như là chân của con cá. Kỳ phải dài không được cũn cỡn và phải khép sát vào thân.
  15. VI. TIÊU CHUẨN CÁ ( CÁ ĐÁ ) - Vảy: là áo giáp của cá và được bao phủ bởi lớp nhớt. Có hai loại vảy, loại lớn và loại nhỏ. Các vảy phải xếp sát vào nhau, gọn gàng. Màu vảy phải càng đậm càng tốt. - Cấu trúc tổng quát toàn thân: phải cân đối các bộ phận phải cân xứng. Thân không được quá dài hay quá ngắn vì có thể làm cho cá bơi chậm và khó xoay trở khi bị đối thủ áp sát.
  16. VII. BỆNH THƯỜNG GẶP  Bệnh lở miệng: - Bệnh nấm gây ra bởi Columnaris, một loại vi khuẩn hình que gram . Chúng thường trú ngụ ở đầu, môi, miệng và bên trong miệng của cá. - Biểu hiện:Vùng xung quanh miệng của cá xùi lên như cục bông gòn. thường xuyên xuất hiện ở miệng, đôi khi bệnh này còn xuất hiện dưới dạng những đốm màu nâu- vàng, trắng, trắng-xám ở trên đầu, vây, mang hay thân.
  17. VII. BỆNH THƯỜNG GẶP - Chữa trị: Malachite green (không dùng cho cá con), muối, Melafix hay kháng sinh trong trường hợp bất khả kháng (như Spectrogram, Furanace hay Sulfa).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
20=>2