intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật nuôi Trùn quế - Phần I

Chia sẻ: Nguyen Nhi | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

164
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Phân Loại: Trên thế giới tồn tại hàng ngàn giống trùn, dựa trên 2 yếu tố chính: Tập tính ăn và tạo chất thải, chúng được phân thành 3 nhóm chính: . Epeigeic . Endogeic . Aneceic

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật nuôi Trùn quế - Phần I

  1. Kỹ thuật nuôi Trùn quế
  2. Phần I Giới Thiệu Về Trùn Quế
  3. Phân Loại: Trên thế giới tồn tại hàng ngàn giống trùn, dựa trên 2 yếu tố chính: Tập tính ăn và tạo chất thải, chúng được phân thành 3 nhóm chính: . Epeigeic . Endogeic . Aneceic
  4. Nhóm EPEIGEIC:  Còn được gọi là trùn đỏ hay trùn ăn phân, tập tính ăn của chúng thường là trên bề mặt đất với tất cả các loại chất hữu cơ, xác và chất thải động vật.  Chúng phân huỷ chất hữu cơ nhưng không có vai trò cải tạo đất.  Chính những tập tính ăn tạp như vậy nên nhóm trùn này thường thì cung cấp đạm rất cao, trong cơ thể trùn chứa hàm lượng enzym rất cao. Đây là nhóm trùn dùng để làm thức ăn cho gia súc, gia cầm, thủy - hải sản...  Bên cạnh đó, ngày nay ở các nước tiên tiến trên thế giới như: Canada, Mỹ, Úc, Nhật...người ta sử dụng nhóm trùn này để xử lý chất thải nông nghiệp và công nghiệp nhằm tránh gây ô nhiễm môi trường.
  5. Nhóm ANECEIC:  Còn được gọi là trùn đào đất và sống theo hàng thẳng đứng trong lòng đất, có khi đào hang sâu trong lòng đất cả 3m.  Chúng ăn cả chất hữu cơ và khoáng chất trong đất, sau đó thải phân trên khắp hang chúng đi.  Vào ban đêm chúng lên trên mặt đất để ăn và bắt cặp, chúng có quai hàm rất lớn và nghiền nát tất cả các chất thải hữu cơ.  Vì thế chúng rất có lợi cho việc cải tạo đất, bên cạnh đó, vì nhóm trùn này rất lớn nên người ta còn sử dụng làm mồi câu cá.
  6. Nhóm ENDOGEIC:  Đây là giống trùn có tập tính ăn các khoáng chất trong đất hơn là chất hữu cơ, chúng di chuyển hàng ngang trong đất vì thế chúng không có tác dụng trong phân hủy chất hữu cơ và thường xuyên di chuyển từ nơi này đến nơi khác.  Giống trùn này cũng dùng để xử lý đất nhưng không tốt bằng Aneceic.
  7.  Ở đây chúng ta nói về Trùn Quế  Trùn quế (hay giun đỏ) có tên khoa học là Perionyx excavatus, chi Pheretima, họ Megascocidae (họ cự dẫn), ngành ruột khoan.  Ở các nước khác trùn quế được gọi là: Blue worm, Indian blue, Malaysian blue.  Đây là một trong những loại trùn được nuôi nhiều trên thế giới như ở: Châu Á, Ấn Độ, Úc, Philipin...
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2