intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Kỹ thuật ứng dụng in ốp-xét - Hỏi và đáp: Phần 2

Chia sẻ: ViSamurai2711 ViSamurai2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:108

63
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nối tiếp phần 1 của tài liệu Kỹ thuật ứng dụng in ốp-xét - Hỏi và đáp, phần 2 sẽ tiếp tục giới thiệu đến bạn các nội dung như: Máy in ốp-xét, kết cấu của đơn vị in ốp-xét, đặc điểm của máy in ốp-xét thông thường và máy in ốp-xét không dùng nước làm ẩm khuôn in, ưu điểm của in ốp-xét, vòng gối đệm hai đầu trục ống, cấu tạo bản in Photopolymer, tiêu chuẩn in ốp-xét, thông số kỹ thuật dung dịch làm ẩm bản in. Mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Kỹ thuật ứng dụng in ốp-xét - Hỏi và đáp: Phần 2

  1. Ky nãng ứng dụng in Op-xét 247 CHƯƠNG II KỸ NĂNG ỨNG DUNG IN ỐP-XÉT 276. Nguyên lý in ốp-xét là gì? In ốp-xét là một phương pháp in bản bằng, là một phương pháp in phổ biến nhất hiện nay ở nước ta, trên 80% sản phẩm in khác nhau được sản xuất từ phương pháp in ốp-xét. In ốp-xét ứng dụng nguyên lý in quay tròn giữa ba trục: trục bản in, trục ống cao su và trục ép in. Một trường hợp ngoại lệ đối với nguyên lý in quay còn được sử dụng là máy in thử theo nguyên lý “Phẳng-trục tròn-phẳng”. In ốp-xét là phương pháp in gián tiếp, giấy in không tiếp xúc trực tiếp với bản in hay khuôn in. Những thông tin ảnh, chữ trên trục bản in, sau khi được chà ẩm, chà mực được truyền qua trục cao su, thông qua lực ép in ảnh và chữ được truyền sang giấy in. Ý nghĩa quyết định của sự phát triển in ốp-xét, không những chỉ ở những bước tiến kỹ thuật thiết kế cấu trúc của máy in ốp-xét, mà còn có ở các dạng bản in hay khuôn in ổn định, phù hợp với quá trình in như giấy in, mực in, tấm cao su và các phụ gia hóa học, đã tạo cho in ốp-xét không ngừng nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, tính kinh tế, thi đua có hiệu quả với các phương pháp kỹ thuật sản xuất khác. 277. Kết cấu của đơn vị in ốp-xét là gì? Đơn vị in của máy in ốp-xét về cơ bản gồm có ba trục: a) Trục bản in b) Trục cao su c) Trục ép in Trên trục bản in lưu giữ những thông tin ảnh, chữ. Bản in ốp- xét hiện nay được sử dụng phổ biến là bản kim loại nhôm.
  2. 248 Kỹ nâng ứng dụng In Ổp-xét Trục cao su là trục trung gian truyền thông tin, nghĩa là mực in ưên bản in ưuyền sang trục cao su và từ ưục cao su, mực ưuyền sang giấy in. Sự truyền ảnh, chữ giữa trục bản in và trục cao su, giữa hai bề mặt trục đòi hỏi có lực ép in là 0 , 1 mm. Trục ép in truyền dẫn giấy vào vùng in, sự ưuyền thông tin ảnh chữ từ trục cao su sang giấy in, đòi hỏi lực ép in giữa trục cao su và ưục ép in từ 0 , 1 đến 0,15mm (tùy thuộc vào tính chất bề mặt giấy và dùng sai độ dày của giấy in). 278. Đặc điểm của sự truyền thông tin ảnh, chữ trong in ốp- xét là gì? Sự ưuyền thông tin trong in ốp-xét được mô tả như sau: • Vật thể thông tin • Cấu tạo của đơn vị in • Loại vị trí ảnh • Tên gọi Bản in hay khuôn in Trục bản in - Vị trí ảnh dương-phải Trục ưuyền thông tin Trục cao su - Vị trí ảnh dương-ngược Giấy in Trục ép iníTrục in VỊ trí ảnh dương-phải
  3. Ky năng ịimg dụng in Ổp-xét 249 In ốp-xét ứng dụng nguyên lý cơ bản là nước và mực bài xích lẫn nhau, tiến hành chà ẩm trục bản in ừước sau đó chà mực. Trước khi in chà phủ nước bản in, những bộ phận trắng-phần tử không in-trên bản in hấp phụ nước, những phần tử in là ảnh, chữ được chà nhận mực. Nước và mực in kháng cự lẫn nhau, bảo đảm những bộ phận trắng của bản in nhận ẩm không có mực và những bộ phận ảnh, chữ nhận mực không có nước. Khi in trên bản in, những vị trí ảnh dương-phải truyền mực sang trục cao su, vị trí ảnh dương-trái, thông qua áp lực giữa trục cao su và trục ép in, ảnh, chữ ưuyền sang giấy in, vị trí ảnh dương- phải. Áp lực truyền ảnh in giữa hai bề mặt trục bản in và trục cao su là 0 , 1 mm. Trục in truyền giấy vào vùng in, lực ép in giữa bề mặt trục cao su và trục ép in, truyền thông tin ảnh chữ sang giấy in từ 0 , 1 mm đến 0,15mm (tùy thuộc vào tính chất bề mặt và dùng sai độ dày của giấy). Phànttángnhịnnước Trucbản in - Trục tám cao su Truc éo in Hình 2.1. Sự truyền mực ưong in ốp-xét 279. Các bộ phận hợp thành của máy in ốp-xét tờ rời là gì? Kết cấu cụ thể như thế nào? Tùy theo loại và kết cấu hình dạng của máy in các bộ phận hợp thành của máy in ốp-xét tờ rời gồm có: 1- Bộ phận cấp giấy vào máy: tác dụng tách từng tò giấy, định vị giấy truyền vào trục ép in.
  4. 250 Kỹ năng ứng dụng in Ổp-xét 2- Hệ thống cấp, truyền mực in; gồm có hệ thống trục lô mực và các hệ thống điều khiển và điều chỉnh mực từ xa. 3- Hệ thống cấp ẩm truyền ẩm đồng đều ở các máy in ốp-xét thông thường; Hệ thống lô ẩm và thiết bị điều chỉnh ẩm từ xa. 4- Bộ phận in: Chủ yếu gồm có ba trục có tác dụng định vị giấy tốt sau đó tiến hành ép in. 5- Bộ phận thu nhận giấy truyền ra ngoài: tập hợp giấy chỉnh tề sau khi in. 6 - Bộ phận rửa trục lô mực, trục ống cao su và trục ép in. 7- Kết nối máy in với máy tính điều khiển gia công thông tin. 8 - Hợp nhất hệ thống đo các thông số để điều khiển an toàn quá trình in và kiểm tra chất lượng. Hình 2.2 Máy GTO Heidelberg có cấp giấy tờ rời 1. Chồng giấy chưa in 2. Chồng giấy in ra 3. Trục bản in 4. Trục cao su 5. Trục ép in 6 . Hệ thống lô mực 7. Hệ thống lô nước 8 . Guồng xích 9. Bàn truyền giấy vào máy 10. In số nhẩy, bấm răng cưa 280. Đặc điểm của máy in ốp-xét thông thường và máy i ốp-xét không dùng nước làm ẩm khuôn in là gì? 1- Đặc điểm của máy in ốp-xét thông thường là sử dụng bả kim loại và bản chất dẻo (hiện nay thường dùng là bản nhôm), được căng, lắp trên trục bản in. Trong quá trình in tác dụng hóa - lý qua lại ở bề mặt giới hạn có ý nghĩa quyết định đến chất lượng in.
  5. Kỹ năng ứng dụng in Op-xét 251 Sự truyền thông tin ảnh của bản in ốp-xét thông thường cần phải chà ẩm trước khi chà mực in trên vị trí ảnh in: a) Những phần tử trắng không in nhận, hấp phụ chất làm ẩm, không bám nhận mực in. b) Những vị trí ảnh in nhận bám mực, không nhận ẩm. Mục đích của quá trình này là chà mực những thông tin ảnh như mặt chữ, điểm tram, đường kẻ, nền bẹt. 2- Đặc điểm của máy in ốp-xét không dùng nước làm ẩm khuôn in là: Đặc điểm in ốp-xét thông thường và in ốp-xét không dùng nước In Ốp-xét thông thường In ốp-xét không dùng nước • Thông tin trên khuôn in • Hệ thống lô ẩm: Chất làm ẩm • Hệ thống lô mực: Mực in • Truyền thông tin ảnh • Tấm cao su in Giấy in Sản phẩm in Giấy đã in
  6. 252 Kỹ năng ứng dụng tn Ốp-xét In ốp-xét không dùng nước, sử dụng bản in dặc thù, khi chà mực những phần tử ảnh in không cần làm ẩm những phần tử không in vì thế máy in không có hộ thống lô ẩm. Bề mặt bản in là lớp cao su Silicon, có lực căng bề mặt giới hạn lớn đối với mực in, nên đã có tính chất đẩy mực, do đó những phần tử trắng không in, không bị nhiễm bẩn, bám mực. Mực in ốp-xét không dùng nước có tính chất đặc thù về độ dính và độ đặc. Yêu cầu kỹ thuật ở máy in ốp-xét không dùng nưóc đầu tiên là ổn định nhiệt độ của hệ thống lô mực và mực in phù hợp. 281. ưu điểm của in ốp-xét là gì? ư u điểm của in ốp-xét là có khả năng đạt năng suất cao không những đối với in ốp-xét tờ rời mà cả với in ốp-xét giấy cuộn, in được frên tất cả các loại giấy có khổ in lớn, thể hiện như sau: 1- Sử dụng các loại máy in phù hợp để in các loại sản phẩm có số lượng in nhỏ, ữung bình và lớn. 2- Thời gian lên khuôn bản in trên máy ngắn. 3- Sản xuất an toàn, in sản lượng chất lượng cao và cao nhất trên các loại vật liệu in khác nhau (thành phần cấu tạo giấy, cấu trúc bề mặt giấy, định lượng giấy). 4- Năng suất sản xuất cao. Ngày nay khoa học công nghệ không ngừng phát triển, in ốp- xét còn có thêm những ưu điểm cơ bản như sau: a) Sản xuất những sản phẩm in khác nhau có giá trị cao về kinh tế và chất lượng. b) Tư vấn với khách hàng chuẩn bị công viộc kỹ thuật đáp ứng được lưu trình kỹ thuật số an toàn. c) Các công đoạn trước in theo kỹ thuật số, đảm bảo công nghệ hợp lý, giá trị chất lượng cao, ví dụ: chế bản ảnh, sắp chữ, đồ họa, thiết kế hợp nhất ảnh - chữ bản văn, in thử, chế khuôn in ... d) Hộ thống hiệu chỉnh trước khi lên khuôn bản in trên máy và quá trình sản xuất. e) Trình độ tự động hóa cao, kỹ thuật điều khiển, điều chỉnh, kiểm tra quá trình, tiêu chuẩn hóa sản xuất.
  7. Kỹ náng úmg dụng ỉn ổp-xét 253 g) Kết nối mạng các dữ liệu trong kinh doaiứi xí nghiệp (Q P 3, Q P 4; Q P 3 - Cooperation for Integration of Prepress, Press and Postpress): Sự hợp tác về hợp nhất trước in, in và sau in. Q P 4 = Cooperation for Integration of Process in Prepress, Press and Postpress = Sự hợp tác về hợp nhất của quá trình trước in, in và sau in). h) Hệ thống quản lý chất lượng và an toàn chất lượng ưong các công đoạn sản xuất. i) Gia công in đến sản phẩm cuối cùng và giao hàng. 282. Quá trình công nghệ in ốp-xét là gì? • Quá trình công nghộ in ốp-xét bản bằng gồm có; - Công tác chuẩn bị ưước in - Lên khuôn bản in, thay màu mực in - Gôm bản in - Điều chỉnh áp lực trong các hộ thống trục lô mực, trục lô nước, trục lô chà ẩm và trục lô chà mực ưên bản in. - Điều chỉnh áp lực giữa các ưục bản in và trục lô cao su, giữa ừục lô cao su và ưục ép in theo tính chất bề mặt của giấy và dung sai độ dày của giấy. Công việc chuẩn bị ttưốc in bao gồm xén giấy chính xác vuông góc, bao quản giấy ưước khi in, hong phcrt giấy; pha màu mực in, pha chế dung dịch làm ẩm bản in và chuẩn bị các công việc phụ ượ khác v.v... 283. Tác dụng qua lại lẫn nhau trong quá trình in ốp-xét là gì? In ốp-xét là một phương pháp in có nhiều tác dụng qua lại lẫn nhau ảnh hưcmg đến quá trình ổn định, quá trình an toàn, chất lượng sản phẩm in và tính kinh tế của sản xuất in. Những nhân tố ảnh hưcfng quyết định đến quá ữình in là máy in, các vật liệu sử dụng, các công cụ bổ trợ, bản in và môi trường được giới thiệu cụ thể như sau; • Đơn vị in: gồm có dạng cấu trúc và các thông số: - Kích thưốc ưục ống - Tỷ lệ của các trục ống với nhau (ví dụ: trục ép in lớn gấp đôi)
  8. 254 Kỹ nâng ứng dụng in Ốp-xét - SỐ trục và cách sắp xếp các trục với nhau (khi in nhiều mà ướt - trên ướt, in đảo-trở, in ốp-xét giấy cuốn). Máy in Đơn vị in Hệ thống trục lồ mực Hệ thống trục lô nước Tấm cao su Chuẩn bị sản xuất Khỏi động sau khi nhìn thấy dừng máy Tốc độ in Sự sấy khô Hệ thống tăng vẻ đẹp Vật liệu Quá trình in Bản in Mực in Vạt liệu Chất làm ẩm Ảnh hưởng môi trường Bề mặt Giấy in Nhiệt đô + Độ ẩm không khí - Dao động tự do (cường độ dao động), chạy êm ữong quá trình in. - Truyền động có vòng gối đêm trục và truyền động không có vòng gối đệm trục. - Tấm cao su: cấu tạo, tính chất bề mặt. - Bọc ống và độ dày bọc ống. - Hệ thống truyền giấy in: Hệ thống nhíp cặp, hệ thống nhả giấy và truyền băng giấy. • Hệ thống trục lô mực: gồm các dạng cấu trúc và các thông số. - Số trục lô và đường kính trục lô. - Trục lô: vật liệu và tính chất bề mặt trục lô mực. - Dòng mực (phía ưước và phía sau trục lô). - Dung lượng mực, khối lượng mực. - Sự cung cấp mực. - Hệ thống cấp mực - Hệ thống nhiệt điều tiết nhiệt độ.
  9. Ky nàng ứng dụng in Op-xểt 255 • Hệ thông trục lô ẩm: gồm có các dạng cấu trúc và các thông số. - Sự cấp ẩm tiếp xúc (trực tiếp, gián tiếp). - Sự cấp ẩm không tiếp xúc. - Trục lô: vật liệu và tính chất bề mặt trục lô ẩm. - Sự cung cấp dung dịch làm ẩm. - Lượng cấp dung dịch làm ẩm. - Hệ thống điều tiết nhiệt độ. • Tấm cao su: - Vật liệu, cấu tạo tấm cao su. - Độ bền co giãn hay độ bền kích thước - Tính chất chịu nén. - Tính chất bề mặt như vi lỗ, sự nhận mực và truyền mực ở vùng in. - Trạng thái cơ học khi chịu tải lớn. • Thiết bị sấy khô: - Cấu trúc: loại, cấu tạo. - Phương pháp sấy khô, nhiệt độ. - Ảnh hưởng nhiệt độ trên giấy. • Hệ thống làm tăng vẻ đẹp: - Cấu trúc: loại, cấu tạo - Cắp và phủ màng - Loại phương tiện phủ màng • Khuôn in!Bản in: - Vật liệu và tính chất bề mặt - Thời gian lên khuôn bản in và độ bền in sản lượng. - Khả năng phân giải, khả nãng tái tạo tầng thứ ảnh. - Chế khuôn in ghi ảnh ngoài máy in (bản CT.Plate). - Chế khuôn in ghi ảnh trên máy in (bản CT.Press). • Mực in: - Cấu tạo: Pích màng, chất liên kết, phụ gia. - Nồng độ thể tích pích măng. - Khả năng trong (thấu minh) và khả năng phủ.
  10. 256 Kỹ năng ứng dụng in Ổp-xét - Tính chất chảy (lưu biến), độ nhớt, độ dính, tính xúc biến, trạng thái nhiệt). - Khả năng hấp thụ chất làm ẩm. - Sự khô mực: loại, tác dụng, thời gian khô. - Tính chất bền vói ánh sáng, khi có tác động cơ học (chà xát), phương tiện phủ màng khi gia công tăng vẻ đẹp, độ bền đóng gói bao bì v.v... • Chất lảm ẩm khuôn in: - Chất lượng nưóc: độ pH (độ cứng), giá trị pH, các chất hòa tan và các chất rắn, ví dụ: sạn cát, gỉ; các chất keo, các vi sinh vật (vi khuẩn nấm mốc, các chất dạng khí (không khí, cacbon dioxit. COị). - Sức căng bề mặt. - Các chất phụ gia trong chất làm ẩm phù hợp với quá trình in: cồn, những hợp chất làm giảm sức căng bề mặt, hoặc dùng cho việc thấm ướt tốt hơn với khuôn in, những hợp chất đệm. • Giấy ỉn: - Tính chất in và tính chất ưuyền ưong quá ữình in. - Thành phần cấu tạo của giấy (sợi giấy, chất làm đầy). - Tính chất bề mặt: độ nhám, độ nhẩn, độ bền, khả năng thấm ướt, khả năng phủ màng, phủ phấn. - Giá trị pH. - Độ bền co giãn hay độ bền kích thước. - Độ ẩm đồng đều. • Yếu tố môi trường, khí hậu. - Nhiệt độ. - Độ ẩm không khí. - Thông hơi khoáng gió. -Bụi. 284. Đặc trư ng của máy in ốp-xét tờ rời là gì? Máy in ốp-xét tờ rời hiện nay có nhiều khuôn khổ in khác nhau phụ thuộc vào lĩnh vực sản xuất hoặc ĩĩnh vực sử dụng có kỹ thuật in khác nhau.
  11. Ky nãng ứng dụng in Òp-xét 257 Việc sử dụng và lựa chọn máy in ốp-xét tờ ròi cần chú ý đến yêu cầu của thị trường, ở đây cần đặc biệt lưu tâm là: 1- Khách hàng cung cấp dữ liệu số về ảnh, bản văn để sản xuất. 2- Xu hướng số lượng in ngắn. 3- Thời gian giao hàng nhanh. 4- Yêu cầu chất lượng in cao. 5- Nhu cầu in nhiều màu với các màu trang sức và màu đặc thù. 6 - Dùng các loại giấy khác nhau, từ giấy mỏng, giấy cán nhẵn, giấy phấn, đến các loại bìa dày khác nhau. 7- Điều kiện bảo vệ môi trưòng. 8- Chi phí tiền lương và nhà xưởng tăng. Ngày nay máy in ốp-xét tờ rời được nhiều doanh nghiệp in ưu tiên đầu tư vì xu hướng thị trường đòi hỏi sản phẩm in nhiều màu. Quá trình in ốp-xét luôn luôn là một hệ thống tổng hợp của nhiều nhận tố tác dụng qua lại lẫn nhau, gây ra trong sản xuất trên máy in ốp-xét nhiều màu, in ướt-trên-ướt, nên cần chú ý đến kỹ thuật máy in, chất làm ẩm, mực in, bản in, tấm cao su và giấy in. Đặc trưng của máy in ốp-xét tờ rời được giới thiệu như sau: Loại máy in Đặc trưng 1- Máy in ốp-xét một màu - Tờ in chạy qua máy được in một mặt một màu 2- Máy in ô'p-xét nhiều màu -Tờ in chạy qua máy được in một mặt nhiều màu (tùy theo sô' đơn vị in) in ướt- trên-ướt 3- Máy in ốp-xét có in đảo trở - Tờ in được in hai mặt (in mặt trước và in mặt sau hay in mặt trên và mặt dưới đổng thời) 4- Máy in ốp-xét có lạt đảo mặt - Tờ in có thé in được hai mặt một hay tò ứi nhiều màu (tùy theo số đơn vị in) hay ÚI một mặt nhiẻu màu
  12. 258 Ky năng ứng dụng in Ỏp-xét 285. Cấu trúc của máy in ốp-xét một màu là gì? Máy in ốp-xét một màu là mô hình cơ bản của tất cả các máy in ốp-xét trong hệ thống ba trục. Những nhóm kết cấu kỹ thuật in quan trọng là: 1- Bộ phận cấp giấy vào máy. - Tách và chuyển tờ in vào máy. 2- Đơn vị in. - Trục bản in, Trục cao su, trục ép in, hệ thống lô ẩm, hệ thống lô mực. 3- Bộ phận xuất giấy in ra. - Tập hợp những tờ in đã được in. 286. Đặc trưng của máy in ốp-xét nhiều màu là gì? Máy in ốp-xét nhiều màu in một mặt, hai hay nhiều màu khi tờ giấy in chạy qua máy. Số màu mực in phụ thuộc vào số đơn vị in. Máy in nhiều màu có thể được trang bị bộ phận đảo trở như in 4 /0 (một mặt in bốn màu) cũng có thể in hai mặt 2 / 2 (hai mặt hai màu). Máy in ốp-xét nhiều màu được in theo nguyên lý ướt-trên-ướt, nghĩa là tất cả mực in được in chồng màu trực tiếp không có sự sấy khô trung gian. ư u điểm của máy in ốp-xét nhiều màu so với máy in ốp-xét một màu: 1- Thời gian lên khuôn bản in ngắn. 2- Thời gian sản xuất ngắn, năng suất in trong một giờ trên tờ giấy được in nhiều màu. 3- Độ chính xác in chồng màu tốt, giấy in ít co giãn. Nói chung ưu điểm về kinh tế xí nghiệp và kỹ thuật in là: a) Đánh giá chất lượng in sản phẩm cuối cùng dễ dàng. b) Xác định thời hạn sản xuất an toàn, đơn giản. c) Thời gian sản xuất ngắn. d) Giảm giá thành sản xuất.
  13. Kv nãriị; ứng dụng in Ôp-xét 259 Hình 2.3. Máy in MANN Roland, 4 màu, hai đơn vị in, mỗi đơn vị in 2 màu, trục trục Hình 2.4. Máy in nhiều màu Speedunaster Heidelderg 102 V (71 X 102cm) và 72V (52 X 72cm). 287. Kết cấu kỹ thuật máy in ốp-xét tờ rời là gì? Máy in ốp-xét tờ rời về nguyên tắc được phân biệt theo đặc điểm cấu trúc, máy và tính chất kỹ thuật đặc biệt. Điểu này có quan hệ với các nhân tố sau: 1- Số đem vị in. 2- Sự sắp xếp và đường kính các trục trong đcm vị in. 3- Trang thiết bị lật đảo tờ in. 4- In có tiếp xúc vòng đệm gối trục hay không có vòng đệm gối trục. 5- Khuôn khổ in lớn nhất 6 - Năng suất in: số lượng tờ in/giờ. 7- Hệ thống cấp giấy vào máy. 8 - Hệ thống xuất giấy ra ngoài sau khi in.
  14. 260 Kỹ năng ứng dụng in Ổp-xét 9- Kỹ thuật điều tiết khống chế và kỹ thuật điều chỉnh. 10- Loại bản in: bản nhôm hay bản chất dẻo. 11- Loại bản CTP ghi ảnh ngoài máy in (Computer To Plate) hay bản CTP ghi ảnh trong máy in (Computer To Press). 12- Những trang bị đặc biệt như: - Thay bản in tự động. - Hệ thống rửa tấm cao su và các trục in tự động. - Điều chỉnh nhiệt trong hệ thống lô mực, hệ thống lô ẩm, bộ phận láng bóng tờ in, bộ phận sấy khô, hệ thống điều độ, kỹ thuật đo hay kiểm tra quá trình in. 288. Vòng gối đệm hai đầu trục ống là gì? Vòng gối đệm hai đầu trục ống, gọi tắt là vòng gối đệm trục (Bearing). Độ rộng bề mặt vòng gối đệm trục ước khoảng từ 20mm đến 40mm. Vị trí và dạng vòng gối đệm trục được mô tả ở Hình 2.5 Trục ống máy in ốp-xét đại bộ phận có vòng gối đệm hai đầu trục, cùng có một số ít máy in ốp-xét không có vòng gối đệm trục ống. Vòng gối đệm trục ống máy in ốp-xét có thể phân thành hai loại: - Dạng truyền động có vòng gối đệm hai đầu trục. - Dạng truyền động không có vòng gối đệm hai đầu trục. Tác dụng chủ yếu của vòng gối đệm hai đầu trục là: 1- Tiện cho việc điều tiết khe hở giữa hai trục ống và có tác dụng để tham chiếu khi định vị ban đầu các trục ống. Hình 2.5. Vòng gối đệm hai đầu trục máy in ốp-xét.
  15. Kỹ năng ứng dụng in Ổp-xét 261 2- Vì kích thước gia công vòng gối đệm trục có độ chính xác cao, nên việc lắp đặt cũng yêu cầu độ chính xác cao, bề mặt vòng gối đệm trục rất phăng có độ bóng cao không có bọc lót, thường dùng làm cơ sở để trắc lượng cự ly chuẩn xác giữa trung tâm các trục. Đường kính giữa các trục mỗi nước có kích thước thiết kế lớn nhỏ khác nhau. T rụ c tru y ề n độAg có v ò n g gối đệm T iy c bản in : i j [ _______ I 'Vòng gốì đệm ^ '-------------' (chléu cao gối đệm) 1 Vòng gổi đệm ì (chiéu cao g6i đệm) Trục truyền động khOng có vòng gii đệm In khống có áp lự c vòng gốiđệm Trục bản In Vửngđo (chléu cao gđi độm Khoảng cách Khỉ in Hình 2.6. Máy Heidelberg Speedmaster QM 46. Vòng Vòng đo bánh xe răng nghiêng và (chiéu cao gối độm) vòng gối đệm hai đầu trục. 289. Truyền động vòng gối đệm hai đầu trục ống là gì? Đặc điểm của truyền động vòng gối đệm trục ống là gì? Truyền động vòng gối đệm hai đầu trục là ưong quá trình in, vòng gối đệm trục bản in và vòng gối đệm trục cao su có tiếp xúc với nhau. Việc gia công vòng gối đệm trục và việc lắp đặt phải đạt độ chính xác rất cao, để khống chế lực ép in cần thiết cho việc nâng cao chất lượng ẩn phẩm.
  16. 262 Kỹ náns ứng dụng in Ốp-xét Theo khảo sát ở các nước Mỹ, Canada, Cộng hòa liên bang Đức, Nhật..., máy in ốp-xét của các nước này đều ứng dụng phương thức truyền động vòng gối đệm trục. Đặc điểm truyền động vòng gối đệm trục như sau: 1- Giữa vòng gối đệm trục của hai trục bản in và trục cao su có khe hở bằng không. 2- Khi bán in và vòng gối đệm trục cao su có tiếp xúc với nhau, chính là chỉ có hai truyền động bánh răng ở vùng khớp nối tròn. 3- Vòng gối đệm trục là công cụ cho biết việc tính toán đo độ dày tiêu chuẩn thực tế của tấm cao su và bản in, đồng thời nó cũng phản ánh cự ly thực tế giữa trung tàm các trục khi các trục ở trạng thái làm việc. 4- Truyền động bánh răng, tận dụng bánh răng nghiêng cũng rất khó tránh khỏi có khe hở ở khớp nối, khi in trục in không thể quay tròn hoàn toàn trơn êm. Với vòng gối đệm trục ở hai đầu trục đảm bảo các trục làm việc hoàn toàn ở trạng thái trơn êm. 5- Truyền động bánh răng có dẫn đến chấn động, có thể bị vòng gối đệm trục hấp thụ, đảm bảo trục ống quay trơn êm, giảm thiểu sự mài mòn bánh răng. 6 - Lực ép tiếp xúc của vòng gối đệm trục cần lớn hơn một chút với lực ép giữa bề mặt trục ống cao su và trục bản in, lực ép trục có thể điều tiết được. Chế tạo vòng gối đệm trục cần loại gang có chất lượng tốt, độ cứng cao, tính năng mài mòn tốt. Đối với các bộ phận của trục ống cũng có yêu cầu cao về độ tinh xảo. 290. Không truyền động vòng gối đệm hai đầu trục ống là gì? Đặc điểm truyền động không vòng gối đệm hai đầu trục ống là gì? Không truyền động vòng gối đệm trục lô trong quá trình in của máy in ốp-xét, giữa các vòng gối đệm trục của ba trục đều có tồn tại khe hở. Cự ly trung tâm của các trục hoàn toàn đảm bảo độ gia công chính xác và lắp ghép chính xác các bánh răng truyền động. Trong quá trình làm việc của ba trục ống, cần phân biệt khe hở giữa các vòng gối đệm trục; khe hở giữa vòng gối đệm trục cao su
  17. Kỹ năng úmg dụng in Ỏp-xét 263 và trục bản in là 0,05 đến 0,35mm, khe hở giữa vòng gối đệm trục cao su và trục ống ép in là 0,18 đến 0,45mm. Với kết cấu này yêu cầu thao tác kỹ thuật của người thợ phải hết sức cẩn trọng mới có thể đạt được chất lượng ấn phẩm lý tưởng. Đặc điểm không truyền động vòng gối đệm trục là gì? 1- Vật liệu chế tạo vòng gối đệm trục và các trục bản in, trục cao su, trục ép in, phải giống nhau, chỉ yêu cầu kích thước vòng gối đệm trục có độ chính xác cao, chủ yếu ở đây là trong quá trình làm việc bề mặt chu vi tròn không có sự cố khi tiếp xúc. Thông thường độ rộng vòng gối đệm trục ước khoảng từ 20 đến 40mm. 2- Căn cứ theo độ dày lớp đệm lót, độ cứng hay mềm, điều kiện in và kinh nghiệm thực tiễn của người thợ in, lượng khe hở giữa các vòng gối đệm trục, có thể dùng dụng cụ tiến hành điều tiết trong một phạm vi ước định. 3- Máy in ốp-xét không ưuyền động vòng gối đệm trục, các bánh răng nghiêng xiên, các ưục ống truyền động, đều cần sử dụng các loại gang chất lượng tốt trong gia công, qua công nghệ nhiệt luyện và gia công chính xác, độ cứng cao, tính năng bền mài mòn tốt và các ưu điểm khác, sử dụng bánh răng nghiêng xiên có nhiều đặc điểm: độ truyền động ổn định, nâng cao hiệu quả truyền động và chất lượng in. Ngoài ra vì các vòng gối đệm trục không tiếp xúc với nhau, nên chúng không tiếp nhận lực ép in. Trong loại kết cấu này, sau một vòng truyền động trục, có sản sinh ra một lần lực ép và tách lực ép. Sự hợp và tách lực ép tất nhiên dẫn đến sự chấn động trục, làm thay đổi tính chu kỳ lực ép in, dẫn đến xuất hiện vệt gằn và trùng ảnh. 291. Truyền động vòng gối đệm hai đầu trục của máy in ốp- xét, có phải ba vòng gối đệm hai đầu trục đều không có khe hở? Như trên đã trình bày, truyền động vòng gối đệm trục của máy in ốp-xét không phải giữa các vòng gối đệm trục của ba trục đều không có khe hở mà trong in ốp-xét chỉ có vòng gối đệm trục cao su và vòng gối đệm trục bản in có tiếp xúc, còn giữa vòng gối đệm trục cao su và vòng gối đệm trục ép in vẫn có khe hở.
  18. 264 Kỹ năng ứng dụng in Ỏp-xét Vì sao ở đây cần có khe hở? Vì máy in ốp-xét có in nhiều loại giấy có độ dày khác nhau từ 35g/m^ đến 300g/m^, giữa vòng gối đệm trục cao su và vòng gối đệm trục ép in cần có khe hở để điều chỉnh khi thay đổi độ dày giấy in. Quan hệ giữa đường kính trục và đường kính vòng gối đệm trục chưa có qui định chặt chẽ. Thông thường trên máy in không có truyền động vòng gối đệm trục cần tăng thêm lớp đệm lót dưới bản in cao hcm vòng gối đệm trục bản in ước khoảng 0 , 1 0 mm, để đảm bảo giữa các trục có một lực ép nhất định, lực ép này chỉ tồn tại trên bản in và trục cao su. Máy in ốp-xét GTO của Heidelberg, đường kính trục 270mm, lực ép giữa các trục ước khoảng 1000 KG (5kg/cm^). 292. Đệm lót trục ống là gì? Chúng có tác dụng gì? Bề m ặt ba trụ c ống đều có lớp đệm lót không? Trên bề mặt các trục ống có phủ một lớp vật liệu thường gọi là đệm lót trục. Tác dụng của các trục không giống nhau, vì vậy lớp vật liệu phủ trên bề mặt các trục cũng khác nhau. Tác dụng của lớp đệm lót đại thể có mấy loại sau: 1- Lớp đệm lót làm tăng đường kính ưục, thỏa mãn đầy đủ yêu cầu ép in của các trục có đường kính bằng nhau và không bằng nhau. 2- Đệm lót trong in ốp-xét là môi giới truyền dẫn ảnh, bản văn. Không có đệm lót sẽ không có in ốp-xét. 3- Thông qua việc điều chỉnh độ dày lớp đệm lót, có thể đạt được lực ép in hợp lý, tàng cường độ đồng đều đậm nhạt màu mực ấn phẩm và mức độ sạch, sắc nét của điểm tram. 4- Tăng lớp đệm lót hợp lý có thể nâng cao độ bền bản in, nâng cao chất lượng in. Có phải trên bề mặt ba trục ống đều cần có lớp đệm lót: ở trạng thái làm việc bề mặt các trục đều có lớp đệm lót. Nhưng căn cứ vào vị trí tương đối không giống nhau giữa các dạng trục ống và lớp đệm lót, có thể phân ra: lớp đệm lót cố định và lớp đệm lót không cố định hay lớp đệm lót hoạt động.
  19. Kỹ nãng ứng dụng ỉn Ồp-xét 265 a) Lớp đệm lót c ố định: Yêu cầu lớp đệm lót và giữa bề mặt các trục không xảy ra sự di dịch tương đối, ví dụ: 1- Trên bề mặt trục bản in và lớp lót dưới bản in (giấy hay tấm phim mỏng), bản in và lớp lót dưới bản in phải ép chặt trên bền mặt trục bản in. 2 - Trên bê mặt trục cao su và lớp lót dưới tấm cao su (giấy bìa đặc chủng, vải ni lông, nỉ bọc ống, vải phủ keo, tấm cao su có độ dày từ 0,5 đến l,0mm); tấm cao su và lớp lót dưới tấm cao su phải ép chặt, căng ưên bề mặt trục cao su. Kích thước bọc ống (mm) B àn in
  20. 266 Kỹ nãng ứng dụng ỉn Ồp-xét b) Lớp đệm lót không cố định hay lớp đệm lót hoạt động. Lớ đệm lót này không ép chặt, căng trên bề mặt trục ép in mà thường có sự di dịch tưomg đối. Lớp giấy phủ trên bề mặt trục ép in sau mổi công việc in sẽ thay lớp lót này. 293. Mức độ cứng hay mềm của lớp đệm lót trục cao su c ảnh hưởng gì đối v ó i chất lượng in? Lựa chọn hợp lý thích ứng với độ cứng lớp đệm lót của trục ống cao su là biện pháp cần thiết để nâng cao chất lượng các tài liệu in. Máy in ốp-xét thường sử dụng tấm cao su có độ cứng từ 74“ ~ 76“ Shore A. Căn cứ sự đệm lót khác nhau, độ cứng của lớp lót có thể phân thành ba loại: mềm, trung tính và cứng. Xét đến cùng loại đệm lót nào là tốt nhất? Điều này cần căn cứ vào từng loại máy in, kỹ thuật đệm lót trục, kinh nghiệm và tình huống thực tế. Nhưng thông thường có thể phàn ra như sau: 1- Lớp đệm lót mềm. Đặc điểm của lớp đệm lót này là: a) Cần áp lực lớn, ước khoảng từ 0,15 ~ 0,25mm b) Độ rộng của vùng ép in lớn, lượng biến dạng trục ép lớn. c) Hiệu số điểm tram biến dạng, tầng thứ không rõ ràng. In chồng màu không chuẩn xác. d) Không xuất hiện mực in gằn, dùng với loại máy không truyền động vòng gờ trục. 2- Lớp đệm lót trung tính. Đặc điểm của lớp đệm lót này là: a) Cần áp lực không lớn, ước khoảng từ 0,08 ~ 0,15mm b) Độ rộng vùng ép in tương đối nhỏ, lượng biến dạng trục ép tương đối nhỏ. c) Lượng biến dạng điểm tram tương đối nhỏ, tầng thứ rõ ràng. d) Mực độ in chồng màu chuẩn, tương đối tốt. 3- Lớp đệm lốt cứng. Đặc điểm của lớp đệm lót này là; a) Cần áp lực rất nhỏ, ước khoảng 0,04 - 0,08mm. b) Vùng ép in và lượng biến dạng trục ép cũng rất nhỏ. c) Điểm tram ấn phẩm đặc biệt rõ, sắc nét, tầng thứ phân minh. 4- Việc gia công vòng gối đệm trục, các bộ phận hữu quan, trình độ lắp đặt thiết bị rất chặt chẽ, không dẫn đến hiện tượng gằn mực.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2