YOMEDIA
ADSENSE
Lai dắt thùng chìm trong xây dựng công trình biển
79
lượt xem 6
download
lượt xem 6
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Sóng, dòng, tốc độ di chuyển tàu kéo sẽ làm cho thùng chìm chuyển động đứng và ngang ở các dạng nhấp nhô, quay, bồng bềnh, lắc lư. Để tính toán các chuyển động đó, sử dụng phương pháp hàm Response và số liệu đo trong mô hình vật lý. Tham khảo bài viết "Lai dắt thùng chìm trong xây dựng công trình biển" để hiểu hơn về vấn đề này.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lai dắt thùng chìm trong xây dựng công trình biển
LAI DẮT THÙNG CHÌM TRONG XÂY DỰNG CÔNG<br />
TRÌNH BIỂN<br />
PGS.TS. Hå SÜ Minh<br />
Trường Đại học Thủy lợi<br />
<br />
Tóm tắt: Sóng, dòng, tốc độ di chuyển tàu kéo sẽ làm cho thùng chìm chuyển động đứng và<br />
ngang ở các dạng nhấp nhô, quay, bồng bềnh, lắc lư. Để tính toán các chuyển động đó, sử dụng<br />
phương pháp hàm Response và số liệu đo trong mô hình vật lý.<br />
<br />
1. Giíi thiÖu - Đặc trưng biên độ, được xác định:<br />
Một giai đoạn quan trọng trong xây dựng f (t )<br />
a e (2)<br />
công trình biển bằng thùng chìm trọng lực là<br />
kéo thùng từ nơi chế tạo đến vị trí công trình. <br />
Trong đó: tga <br />
Để xác định được công suất tàu kéo, góc kéo 1 2<br />
phối hợp giữa các tàu với nhau để đưa thùng a 1<br />
vào vị trí, cần tính toán lực kéo, tốc độ di f (3)<br />
chuyển hợp lý, trong điều kiện vùng biển có<br />
st (1 <br />
) 2 2 2 2<br />
<br />
sóng, dòng rất phức tạp. Nội dung trình bày st - Góc dao động tĩnh lực,<br />
dưới đây, cùng với bài “Neo giữ và đánh chìm<br />
st = M a c b a c<br />
caisson (thùng chìm) trong xây dựng công trình<br />
biển”(cùng số của tạp chí) là một phần quan - Hệ số cộng hưởng,<br />
trọng trong tổ chức thi công thùng chìm, mà e , - Tần số sóng<br />
thực tiễn ở nước ta chưa thực hiện.<br />
c<br />
2. Néi dung e - Tần số sóng ngẫu nhiên, có thể tính<br />
2.1. Chuyển động thùng chìm khi kéo, đẩy a<br />
Trong quá trình kéo, đẩy thùng chìm, có hai GM<br />
dạng chuyển động xẩy ra: chuyển động thẳng e . Đối với thùng chìm có khối hộp<br />
k<br />
đứng và chuyển động ngang do sóng và lực kéo,<br />
lực đẩy của các tàu dắt. Chuyển động thẳng đứng k = (0.45 - 0.55)B<br />
nhấp nhô , chuyển động ngang đu đưa, lắc lư - đặc trưng pha .<br />
theo trục ngang và nhấp nhô theo trục dọc, quay<br />
theo trục đứng.Tất cả chuyển động này là do lực Phương trình vi phân chuyển động quay tịnh tiến:<br />
tổng hợp của sóng, dòng, trọng lực và áp lực đẩy d 2x dx<br />
ax 2<br />
bx c x x F (t ) (4)<br />
nổi thùng chìm. Phương trình vi phân dao động dt dt<br />
thùng chìm do sóng tác dụng theo hướng chuyển Trong đó:<br />
động của thùng chìm một góc là: F(t) - Lực tác dụng theo thời gian.<br />
d 2 d (1)<br />
a b c M (t ) M a cos(t ) a x , bx , c x - Hằng số<br />
dt 2 dt<br />
Trong đó: Coi trường sóng trong tự nhiên gồm những<br />
M (t ) - Moment gây chuyển động do sóng. sóng đơn hình sin có chu kỳ, pha và biên độ<br />
a - Hệ số thủy động khối lượng phần chìm riêng. Trường sóng được đặc trưng bởi phổ<br />
bao gồm cả phần nước bị chiếm chỗ, b - hệ số<br />
<br />
năng lượng: S h ( ) m 2 s . Phổ chuyển động phụ<br />
thuộc phổ năng lượng và hằng số kích tần.<br />
thủy động tắt dần, c - hệ số thủy tĩnh hồi phục.<br />
R( )m / m<br />
<br />
<br />
<br />
110<br />
S X ( ) R 2 ( ).S h ( ) m 2 s (5)<br />
4,5<br />
(phương W)<br />
<br />
<br />
Để xác định biên độ chuyển động trong <br />
<br />
<br />
<br />
v = 1,0 m/s<br />
phạm vi cho phép, sử dụng phương pháp mức <br />
v = 1,5 m/s<br />
bảo đảm theo phân bố Rayleigh và thu thập số <br />
v = 2,0 m/s<br />
<br />
liệu trong mô hình vật lý:<br />
a2<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
Cw = W/12.v2.A<br />
2 m0<br />
P ( a ) e (6)<br />
<br />
Trong đó: m0 là phần diện tích nằm dưới<br />
đường cong phân phối S <br />
<br />
<br />
tc 0.135 2 m0 hoặc P( tc ) 13.5% <br />
<br />
.<br />
<br />
Dưới đây là một số kết quả thí nghiệm của<br />
Delft Hydraulics Laboratory về hệ số sức cản <br />
khi kéo thùng ứng với độ sâu nước, lưu tốc và<br />
góc khác nhau, hình 1,2,3,4 <br />
<br />
§é s©u (m)<br />
<br />
Hình 3. Hệ số sức cản phụ thuộc độ sâu.<br />
(phương W)<br />
2,0<br />
®é s©u 7.25m<br />
,, ,, 8.25m<br />
,, ,, 15.0m<br />
,, ,, 30.0m<br />
<br />
<br />
1,5<br />
Hình 1. Kéo thùng chìm<br />
C L = L/12.v2.A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
1.8 <br />
C w = W/12.v2.A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
0<br />
1.6<br />
1.4 1,0<br />
1.2<br />
1.0<br />
0.8<br />
0.6<br />
0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5<br />
v (m/s)<br />
4.4 0,5<br />
®é s©u 7.25m 90<br />
4.2 ,, ,, 8.25m<br />
,, ,, 15.0m<br />
4.0<br />
,, ,, 30.0m<br />
3.8<br />
3.6<br />
Cw = W/12.v2.A<br />
<br />
<br />
<br />
<br />
3.4 0<br />
3.2 0 15 30 45 60 75 90<br />
3.0 (®é)<br />
2.8<br />
2.6<br />
Hình 4. Hệ số sức cản phụ thuộc góc kéo (phươngL)<br />
2.4 w L<br />
2.2 cw cL <br />
1 2 1 2<br />
2.0 v A v A<br />
1.8 2 2<br />
1.6<br />
1.4<br />
Trong đó:<br />
1.2 CW - Hệ số sức cản thùng chìm kéo ngược.<br />
0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 3.0 3.5<br />
v (m/s) CL - Hệ số sức cản khi thùng chìm kéo ngang<br />
Hình 2. Hệ số sức cản phụ thuộc lưu tốc L - Lực kéo ngang thùng chìm (kN)<br />
<br />
<br />
111<br />
W - Lực kéo dọc thùng chìm (kN) dạng thùng và số Reynolds.<br />
v - Lưu tốc dòng (m/s) A - Diện tích phần trên mặt nước (do gió) và<br />
A - Diện tích phần chìm cản nước khi kéo (m2). phần dưới nước (do dòng) (m2).<br />
- Khối lượng riêng của nước (kg/m3) -3 2<br />
dV dt = 5.10 m/s (do gió),<br />
-3 2<br />
Khi kéo, ghép nối (hình 5) và neo giữ thùng dV dt = 0,3.10 m/s (do dòng)<br />
chìm (hình 6), lực do gió và dòng đều phải tính 2) Lực do sóng:<br />
thành 2 phần: lực quán tính và lực kéo: 1 coshk ( z d )<br />
P gz gH cos(kx t ) (10)<br />
F = F1 + F2 (7) 2 cosh( kd )<br />
Trong đó: Trong đó:<br />
dv z - Trục đứng tính từ mực nước M.S.L trở lên.<br />
F1: lực quán tính, F1 C m V (8)<br />
dt H - Chiều cao sóng (m)<br />
F2: lực kéo, F2 C d Av 2 (9) 2<br />
k- số sóng, k (rad/m)<br />
2.2. Lực tác dụng <br />
1) Lực do gió và dòng: - chiều dài bước sóng (m)<br />
d- chiều sâu đáy tính từ z= - d (m)<br />
x - trục ngang theo hướng truyền sóng.<br />
Ví dụ: Tính ổn định, chuyển động, lực tác<br />
dụng lên thùng chìm (ví dụ tính như cho một tàu<br />
thủy) có các thông số sau: m= 45.106 kg, kích<br />
thước L*b*d=150*30*15 m. (hình 7)<br />
Tính ổn định:<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 5: Kéo, ghép thùng chìm<br />
<br />
<br />
<br />
Hình 7. Các thông số tính ổn định<br />
Chuyển động thùng chìm<br />
Giả sử K 15m thì e 0.468 s 1 và<br />
Te 13.4 s . Nếu sóng có chu kỳ 5s thì<br />
<br />
1.257 , 2.69 . Trường hợp chỉ có<br />
Hình 6: Neo giữ thùng chìm cuối cùng e<br />
Trong (8) và (9): 2H<br />
sóng hướng ngang, st kH .<br />
a <br />
Cm = - Hệ số quán tính, là tỷ số giữa Tính lực: Cũng ví dụ trên, với Cd= 1.4 và<br />
m<br />
khối lượng thùng chìm a (kg) và khối lượng Cm=1.2, Các lực tác dụng được tính như sau:<br />
nước thùng chìm chiếm chỗ m (kg). 2<br />
- Khối lượng riêng của nước khi tính lực do = (rad/s),<br />
T<br />
dòng, của không khí khi tính lực do gió (kg/m3). T- chu kỳ sóng (s).<br />
V - Thể tích nước bị chiếm chỗ (m3). Tích phân hữu hạn (10) từ z=D đến z=0, ta<br />
v - Tốc độ gió hoặc lưu tốc dòng (m/s). có lực tác dụng lên thùng chìm do sóng:<br />
Cd - Hệ số cản lực , phụ thuộc độ nhám, hình<br />
<br />
<br />
<br />
112<br />
1 1 H Nếu
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn