intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LÀM RÕ QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN

Chia sẻ: Pham Van Chung | Ngày: | Loại File: DOCX | Số trang:8

609
lượt xem
62
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

QUẢN LÝ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP PHẦN I: VỐN CỦA DOANH NGHIỆP I.KHÁI NIỆM VỀ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. Vốn là lượng giá trị doanh nghiệp phải ứng ra để luân chuyển trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. Bởi vậy ta có thể nói vốn là tiền đề cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn của doanh nghiệp luôn vận động và không ngừng thay đổi hình thái tạo thành quá trình luân chuyển vốn....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LÀM RÕ QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN

  1. NHÓM 4: LÀM RÕ QUÁ TRÌNH QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN QUẢN LÝ VỐN TRONG DOANH NGHIỆP • PHẦN I: VỐN CỦA DOANH NGHIỆP I.KHÁI NIỆM VỀ VỐN CỦA DOANH NGHIỆP. Vốn là lượng giá trị doanh nghiệp phải ứng ra để luân chuyển trong hoạt động sản xuất kinh doanh nhằm đạt được hiệu quả kinh tế xã hội cao nhất. Bởi vậy ta có thể nói vốn là tiền đề cho hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn của doanh nghiệp luôn vận động và không ngừng thay đổi hình thái tạo thành quá trình luân chuyển vốn.  Trong các doanh nghiệp sản xuất dịch vụ, quá trình luân chuyển vốn trong các doanh nghiệp thường trải qua ba giai đoạn: • Giai đoạn dự trữ sản xuất. • Giai đoạn sản xuất. • Giai đoạn lưu thông.  Trong các doanh nghiệp thươg mại, quá trình luân chuyển vốn trải qua hai giai đoạn; • Giai đoạn mua hàng. • Giai đoạn bán hàng. II.PHÂN LOẠI VỐN SẢN XUẤT KINH DOANH. 1. Vốn của doanh nghiệp xét từ nguồn hình thành có thể chia ra: vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp và các khoản phải trả. 2. Vốn của doanh nghiệp xét từ mặt sử dụng lại có thể chia ra làm vốn kinh doanh và vốn đầu tư. 3. Cẳn cứ vào đối tượng đầu tư thì vốn chia làm hai loại: vốn đầu tư trong doanh nghiệp và vốn đầu tư bên ngoài của doanh nghiệp. 4. Căn cứ vào tính chất luân chuyển. III. BẢNG CÂN ĐỐI KẾ TOÁN CỦA DOANH NGHIỆP • Phần nguồn vốn: phản ánh toàn bộ nguồn hình thành neenn số vốn sản xuất kinh doanh cua doanh nghiệp, gồm nguồn vốn chủ sở hữu và nguồn nợ phải trả tính đến thời điểm lập báo cáo quyết toán. • Phần tài sản: phản ánh tình hình sử dụng vốn của doanh nghiệp như TSLĐ và đầu tư ngắn hạn,TSCĐ và đầu tư dài hạn gồm TSCĐ, các khoản đầu tư chứng khoán dài hạn, chi phí xây dựng cơ bản dở dang… PHẦN II. QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH KHÁI NIỆM VỀ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH VÀ VỐN CỐ ĐỊNH. I. Vốn cố định là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản cố định của doanh nghiệp. Thời gian sử dụng: Từ một năm trở lên - Tiêu chuẩn về giá trị: Phải có giá trị tối thiểu ở một mức nhất định do - Nhà nước quy định phù hợp với tình hình kinh tế của từng thời kỳ (theo chế
  2. độ kế toán ban hành theo quyết định 15/2006/BTC thì TSCĐ có giá từ 10.000.000 trở lên) PHÂN LOẠI VÀ KẾT CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. II. A. PHÂN LOẠI TÀI SẢN CỐ ĐỊNH - Căn cứ vào công dụng kinh tế. - Căn cứ vào tình hình sử dụng. - Căn cứ vào quyền sở hữu. - Căn cứ vào hình thái vật chất. B. KẾT CẤU TÀI SẢN CỐ ĐỊNH KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH III.  Khái niệm về khấu hao và quỹ khấu hao. Giá trị TSCĐ bị hao mòn đã chuyển dịch vào giá trị hàng hóa được biểu hiện bằng tiền gọi là tiền khấu hao. Số tiền này được tích lũy để tái sản xuất TSCĐ gọi là quỹ khấu hao.  Phương pháp tính khấu hao tài sản cố định.  Phương pháp tuyến tính cố định ( đường thẳng ).  Phương pháp khấu hao tăng dần.  Phương pháp khấu hao nhanh.  Phương pháp ACRS.  Phương pháp khấu hao theo sản lượng.  kế hoạch khấu hao tài sản cố định 1. Phạm vi tài sản cố định phải tính khấu hao 2. Lập kế hoạch khấu hao TSCĐ QUẢN LÝ VỐN CỐ ĐỊNH IV.  Quản lý tình hình sử dụng TSCĐ. Hcđ = Trong đó: Hcđ: hiệu suất sử dụng tscđ trong kỳ. DT: doanh thu thuần dự tính trong kỳ. NGbq: Nguyên giá bình quân tscđ trong kỳ.  Quản lý khấu hao. Phần III. QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG I. KHÁI NIỆM – PHÂN LOẠI VÀ CHU CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG. A. KHÁI NIỆM VỀ VỐN LƯU ĐỘNG.  VLĐ là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ tài sản lưu động trong DN.  VLĐ của doanh ngiệp là số tiền ứng trước về những tài sản lưu động hiện có của DN.
  3.  VLĐ = tổng tài sản ngắn hạn – tổng nợ ngắn hạn. o TSLĐ gồm TSLĐ trong sản xuất và TSLĐ trong lưu thông. - TSLĐ trong sản xuất là những vật tư dự trữ như NVL, nhiên liệu…và các sản phẩm dở dang trong quá trình sản xuất. - TSLĐ trong lưu thông là sản phẩm hàng hóa chờ tiêu thụ, các loaj vốn bằng tiền, vốn trong thanh khoản, các khoản chi phí chờ kết chuyển, chi phí trả trước. B. PHÂN LOẠI VỐN LƯU ĐỘNG 1. Căn cứ vào tính thanh khoản. a) Vốn bằng tiền và các khoản tương đương tiền. b) Các khoản phải thu. c) Vốn hàng tồn kho. 2. Căn cứ vào hình thái vật chất. a) Vốn vật tư, hàng hóa. b) Vốn tiền tệ. 3. Căn cứ vào vai trò vốn lưu động trong quá trình tái sản xuất. a) Vốn lưu động nằm trong quá trình dự trữ sản xuất. b) Vốn lưu động nằm trong quá trình trực tiếp sản xuất. c) Vốn lưu động nằm trong quá trình lưu thông. C. CHU CHUYỂN VỐN LƯU ĐỘNG II. QUẢN LÝ VỐN LƯU ĐỘNG A. QUẢN LÝ HÀNG TỒN KHO ( Nhóm 3 đã làm rất rõ ) B. QUẢN LÝ VỐN BẰNG TIỀN Bất kỳ một doanh nghiệp nào khi dự trữ vốn bằng tiền cũng nhằm 3 mục đích:
  4. Mua bán: với mục đích này chủ yếu doanh nghiệp dự trữ vốn bằng tiền - để thanh toán tiền hàng, trả lương, nộp thuế, trả cổ tức… Đầu cơ: ngoài việc mua bán, doanh nghiệp còn sử dụng vốn bằng tiền để - đầu cơ để gia tăng lợi nhuận cho mình. Phòng bị: doanh nghiệp phải duy trì một vùng đệm an toàn để thỏa mãn - các nhu cầu chi bất ngờ. Bán mua 1. Lập kế hoạch vốn bằng tiền. Việc thu hồi nhanh và giảm tốc độ chi tiêu vốn bằng tiền trong phạm vi những giới hạn về vị thế tín dụng của doanh nghiệp là những nguyên tắc quản lý vốn bằng tiền rất quan trọng. Nhưng chỉ riêng những nguyên tắc này thì không đủ hỗ trợ cho nhà quản trị tài chính trong việc thỏa mãn nhu cầu chi tiêu và đầu tư sinh lời của công ty. Vì thế cần phải hoạch định ngân sách vốn bằng tiền. ngân sách vốn bằng tiền là một kế hoạch ngắn hạn, xác định nhu cầu chi tiêu và nguồn thu tiền trong tháng ( hàng tuần hay hàng ngày ). Cơ sở quan trọng của kế hoạch là dựa trên những dự báo về doanh thu, chính sách tín dung thương mại của doanh nghiệp , các kế hoạch về chi phí sản xuất kinh doanh trong kỳ….
  5. KẾ HOẠCH VỐN BẰNG TIỀN Tháng 1 Tháng …. Tháng 12 2 Doanh thu bán hàng Thu tiền ngay Thu tiền bán chịu kỳ trước Thu tiền bán chịu 2 tháng trước Vay dài hạn Tổng tiền thu Tiền mua nvl Trả tiền mua nvl Tiền lương và trích theo lương Tiền điên, nước…. Lãi vai phải trả Chi đầu tư Chi trả nợ vai gốc Chi trả cổ tức Chi nộp thuế GTGT Chi nộp thuế TNDN Chi khác Tổng chi Tiền đầu Dong tiền thuần Tiền mục tiêu Thừa, thiếu so với mục tiêu Bán chứng khoán ( vay ngân hàng ) 2. Xây dựng mô hình quản lý vốn bằng tiền a. Mô hình EOQ ( mô hình baumol ) Ta nhận thấy có sự giống nhau giữa mô hình quản tri vốn bằng tiền và quản trị hàng tồn kho. Thực vậy về hình thức thì cả hai đều là tài sản dự trữ cho SXKD và nhằm mục đích đạt được tổng chi phí lữu trữ vốn bằng tiền là nhỏ nhất. Cụ thể: - Khi vốn bằng tiền xuống thấp thì doanh nghiệp sẽ bán chứng khoán để thu tiền về, từ đó doanh nghiệp phải mất chi phí giao dịch cố định cho mỗi lần bán chứng khoán ( ở Việt Nam là tốn chi phí cho mỗi lần vay ), loại này tương đương với chi phí đặt hàng trong quản trị hàng tồn kho. VD1: công ty A có 100 cổ phiêu mệnh giá 1.000.000 đ. Khi kiểm tra vốn bằng tiền của công ty thì thấy đã xuống thấp hơn so với mức vốn bằng tiền tối thiểu của công ty. Vì thế công ty quyết định bán cổ phiếu đi để bù vào khoản
  6. thiếu hụt ở vốn bằng tiền ở công ty. Khi bán cổ phiếu công ty sẽ mất đi một phần chi phí khi giao dịch.  Ưu điểm: DN sẽ chủ động hơn về số vốn của mình, sẵn sàng trước những sự kiện bất ngờ liên quan đên tiền trong công ty.  Nhược điểm: Khi dự trữ vốn bằng tiền doanh nghiệp sẽ mất cơ hội chi phí – tức là lãi suất được hưởng khi đầu tư chứng khoán hay gửi tiết kiệm, chi phí này tương đương với chi phí hàng tồn kho trong quản trị hàng tồn kho.  Chi phí cơ hội: là giá trị của lợi ích lớn nhất chịu hy sinh do chọn phương án này thay vì chọn phương án tốt nhất kế cận. VD2: nếu chọn việc mua xe Honda và xe Yamaha, chi phí cơ hội của việc mua xe Honda là sự hy sinh cảm giác được đi sở hữu chiếc xe Yamaha. o Lượng tiền dự trữ tối ưu được tính như sau: Q*= S: tổng lượng tiền cần thiết trong kỳ. I: lãi suất tiền gửi ( chứng khoán ) trong một năm. F: chi phí cố định cho một lần bán chứng khoán. VD3: công ty A có nhu cầu chi tiền trong năm là 100 tỷ. Hiện tại lãi suất chứng khoán là 12%/năm. Chi phí mua bán chứng khoán là 200.000 đồng/ lần. Hỏi lượng dự trữ tối ưu là bao nhiêu? Giải: Q*==577.350.269,2 Mô hình dựa trên những giả định sau đây: - Tình hình thu, chi tiền ổn định và đều đặn. - Không tính đến tiền thu trong kỳ hoạt định. - Không có dự trữ tiền cho mục đích an toàn. Đối với những doanh nghiệp mang tính chất thời vụ, có lượng vốn bằng tiền phát sinh không đều thì mô hình này không ứng dụng được mà phải sử dụng mô hình mailler – orr b. Mô hình mailer – orr Dựa vào đồ thị ta thấy quy luật là cho phép mức vốn bằng tiền lưu giữ dao động một cách tự do cho đến khi đạt một giới hạn trên hoặc một giới hạn dưới, khi đó doanh nghiệp mua hay bán chứng khoán để tái lập mức số dư vốn bằng tiền mong muốn.
  7. Khoảng cách giữa giới hạn trên và giới hạn dưới như sau: d= i: lãi suất ( chi phí cơ hội ) bình quân một ngày. phương sai thu chi ngân mỗi quỹ mỗi ngày. 2: Giới hạn trên : Gt = Gd + d Mức dự trữ tối ưu: Q* = Gd + Gd: giới hạn dưới, mức dự trữ vốn bằng tiền tối thiểu. Vd: hiện tại nhu cầu vốn bằng tiền tối thiểu của công ty ABC là 30.000 ( giới hạn dưới ), độ lệch chuẩn ( ) của vốn bằng tiền hàng ngày là 2.000/ ngày, lãi suất là 12%/ năm, chi phí giao dịch cho mỗi lần mua hoặc bán chứng khoán là 30. Giải: d ==13899.91221  Giới hạn trên = 30.000 + 13899.91221=43899.91221  Mức dự trữ vốn bằng tiền tối ưu: Q*= 30.000 + 13899.91221/3 = 34,633.30407 Như vậy: - Nếu số dư vốn bằng tiền tăng lên 43899.91221 thì công ty phải mua lượng chứng khoán là 43899.9122 - 34,633.30407= 9,266.60814 nhằm hưởng lãi của chứng khoán. - Nếu vốn bằng tiền giảm xuống 30.000 thì công ty phải bán chứng khoán để tăng một lượng tiền là 34,633.30407- 30.000 = 4,633.30407 Để sử dụng mô hình này giám đốc tài chính cần làm 4 việc sau: - Thiết lập giới hạn dưới cho số dư tiền. giới hạn này lien quan đến mức độ an toàn chi tiêu cho ban quản lý quyết định. - Ước lượng độ lệch chuẩn của dòng tiền thu chi hàng ngày. - Quyết định mức lãi suất để xác định chi phí giao dịch hàng ngày. - Ước lượng chi phí giao dịch liên quan đến việc mua bán chứng khoán ngắn hạn. Tóm lại: quản lý vốn bằng tiền phải thực hiện các nội dung sau: - Tăng tốc độ thu hồi tiền. - Giảm tốc độ chi tiêu tiền. - Dự báo tình hình lưu chuyển tiền ( thu, chi ) - Đầu tư thích hợp những khoản tiền nhàn rỗi. - Tìm nguồn tài trợ cho những khoản tiền thiếu.  Ưu điểm: các nhà quản trị có thể xác định được khi nào nên mua chứng khoán hay bán chứng khoán để đạt được lượng vốn bằng tiền như mong muốn.  Nhược điểm: mô hình miller vận động không theo một quy luật nào nên việc xác định được thời điểm nào là thích hợp để bán và mua là rất khó. Phải dựa vào quá nhiều giả thiết khó đạt được trên thực tế. Bài tập tổng hợp 2 phương pháp:
  8. Công ty có nhu cầu chi tiền 36 tỷ đồng/năm, chênh lệch thu chi mỗi ngày 8 944 272 đồng, lãi suất chứng khoán 12%/ năm, chi phí mua bán chứng khoán 150000 đ/ năm. Mức dự trữ cần thiết tối thiểu là 50 triệu. 1- Hãy tính lượng tiền dự trữ tối ưu theo pp EOQ. 2- Hãy tính lượng tình dự trữ tối ưu theo pp Miller. 3- Tính lượng tiền cần thiết để mua bán chứng khoán để đưa tiền về mức dự trữ mục tiêu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1