YOMEDIA
ADSENSE
Lăng Bác được thiết kế như thế nào ?
118
lượt xem 4
download
lượt xem 4
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tham khảo tài liệu 'lăng bác được thiết kế như thế nào ?', khoa học xã hội, lịch sử văn hoá phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lăng Bác được thiết kế như thế nào ?
- Lăng Bác được thiết kế như thế nào? Chủ Nhật, 09/08/2009 --- cập nhật 09:54 GMT+7 Sau 3 tuần làm việc trên tinh thần hợp tác và khẩn trương, phương án thi ết k ế sơ bộ c ủa ta đã được bạn đồng ý. Lăng Bác được thiết kế có độ bền vững cao, đủ khả năng chống được bom đạn và động đất cường độ 7 richter, có công trình bảo vệ đặc biệt để ngăn không cho nước tràn vào nếu Hà Nội bị vỡ đê. Kính quan tài phải chịu được xung lực c ơ học l ớn. >>Những ký ức ngày đầu giữ gìn thi hài Bác Ngay sau ngày Hồ Chủ tịch qua đời, việc xây dựng Lăng của Người đã trở thành mong m ỏi c ủa toàn Đảng, toàn dân, như một cách bày tỏ ý nguyện tiếp t ục đi theo con đ ường cách mạng c ủa Ng ười. Vì th ế, sau lễ tang Bác, "Ban phụ trách qui hoạch A" gồm các đồng chí Nguy ễn L ương B ằng, Tr ần Qu ốc Hoàn, Phùng Thế Tài… đã nghiên cứu qui hoạch về việc xây dựng Lăng Hồ Ch ủ t ịch. Công trình là thể hiện ý Đảng, lòng dân Trong phiên họp ngày 29/11/1969, Bộ Chính trị quyết định ph ải th ực hi ện t ốt nh ất nhi ệm v ụ gìn gi ữ lâu dài thi hài Hồ Chủ tịch và việc xây dựng Lăng của Người phải đảm b ảo ch ống đ ược các bi ến đ ộng c ủa khí hậu, thời tiết, phòng chiến tranh, thể hiện được tính dân t ộc mà hiện đ ại, thu ận ti ện cho m ọi ng ười đến thăm viếng. Tháng 1/1970, cùng với việc cử Đoàn cán bộ sang Việt Nam bàn về thiết k ế Lăng Bác, Chính ph ủ Liên Xô cũng thông báo sẽ giúp đỡ kỹ thuật trong thiết kế, xây d ựng và trang b ị cho Lăng. Bản "Dự thảo nhiệm vụ thiết kế Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh" do các chuyên gia Liên Xô và Vi ệt Nam đưa ra sau một tuần đã được Bộ Chính trị thông qua, đánh d ấu m ốc l ịch s ử đ ầu tiên c ủa th ời kỳ chu ẩn bị thiết kế Lăng. Các bạn Liên Xô cũng đã chuẩn bị 5 phương án về b ố trí c ụm t ổng th ể c ủa Lăng, cho thấy tinh thần làm việc nghiêm túc, tri thức khoa học và cả tình cảm đ ặc bi ệt mà nhân dân Liên Xô dành cho Bác Hồ. Tin xây dựng Lăng Bác lan truyền trong nhân dân, nên có rất nhi ều th ư ở c ả 2 mi ền Nam, B ắc và Vi ệt kiều ở nước ngoài gửi về bày tỏ ý kiến đóng góp. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh tại Quảng trường Ba Đình. (Ảnh:T.H.) Theo nguyện vọng của nhân dân, Bộ Chính trị quyết định lùi vi ệc duy ệt bản thi ết k ế s ơ b ộ đã đ ược thông qua, để tổ chức đợt sáng tác mẫu thiết kế Lăng và trưng bày các mẫu đó, l ấy ý ki ến c ủa nhân dân. Cuộc vận động đã nhận được hưởng ứng của các t ầng lớp nhân dân. Chỉ từ tháng 5/1970 tới 8/1970, Ban Tổ chức đã nhận được hơn 200 ph ương án thi ết k ế và H ội đ ồng s ơ
- tuyển đã lựa được 24 phương án, đem trưng bày t ại Hà Nội, Hải Phòng, Thái Nguyên, S ơn La và Ngh ệ An. Có tới 745.487 lượt người tới thăm và 34.022 người tham gia ý ki ến, cho th ấy ch ủ tr ương v ận đ ộng quần chúng tham gia thiết kế và đóng góp ý kiến là sáng suốt. Bên cạnh ý kiến về các phương án trưng bày, còn có những ý ki ến về vị trí Lăng: Có ng ười đề ngh ị Lăng nên nằm trong vườn Phủ Chủ tịch gần nhà sàn, có người muốn Lăng đặt trước Ph ủ Ch ủ t ịch, có ý ki ến muốn Lăng xây gần Tam Đảo, gần Đền Hùng, hoặc ở quê hương Bác… Kết thúc đợt triển lãm, đoàn cán bộ Việt Nam mang theo b ản "thi ết k ế s ơ b ộ" đã t ổng h ợp các ý ki ến c ủa nhân dân sang Liên Xô. Sau 3 tuần làm việc trên tinh th ần h ợp tác và kh ẩn tr ương, ph ương án thi ết k ế sơ bộ của ta đã được bạn đồng ý. Lăng được thiết kế có độ bền vững cao, đủ khả năng chống được bom đạn và đ ộng đ ất c ường đ ộ 7 richter, có công trình bảo vệ đặc biệt để ngăn không cho nước tràn vào nếu Hà N ội b ị v ỡ đê. Kính quan tài phải chịu được xung lực cơ học lớn. Thiết kế đưa thêm "buồng đặc bi ệt" đ ể khi có chi ến tranh, v ẫn giữ được thi hài tại chỗ. Do việc thiết kế đã mất 2 năm, nên dự định hoàn thành Lăng vào năm 1971 không th ực hi ện đ ược. Đảng và Chính phủ Liên Xô đã cử các cán bộ đầu ngành, nh ững chuyên gia xu ất s ắc sang Vi ệt Nam, như đồng chí I-xa-co-vích Ga-ron - một kiến trúc sư nổi tiếng từng nh ận Gi ải th ưởng Quốc gia, ph ụ trách kiến trúc sư trưởng của đồ án; bộ đội công binh Liên Xô đảm nhiệm công trình bảo vệ đ ặc bi ệt và ngành du hành vũ trụ thiết kế và chế tạo thiết bị quan tài … Ngày 3/11/1971, Ban phụ trách xây dựng Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh được thành l ập, do Phó Th ủ t ướng Đỗ Mười làm Trưởng ban. Ngày 5/2/1972, Thủ t ướng Chính phủ ra quyết đ ịnh phân công nhi ệm v ụ cho các Bộ, ngành, địa phương tham gia xây dựng Lăng Bác, mà lực l ượng nòng c ốt là B ộ Ki ến trúc và B ộ Quốc phòng. Nhưng đúng lúc công việc đang tiến hành, thì ngày 16/4/1972, Mỹ đã cho máy bay b ắn phá mi ền B ắc, trọng điểm là Hà Nội và Hải Phòng. Tình thế này buộc Bộ Chính trị quyết định d ừng vi ệc xây d ựng Lăng, để nhân dân cả nước dồn sức đánh bại kẻ thù. Nhưng ngay khi Hiệp định Paris được ký kết, việc xây dựng Lăng đã tiếp t ục đ ược kh ởi đ ộng. T ối 29/1/1973, chỉ 1 ngày sau khi Hiệp định được công bố, Ban ph ụ trách xây d ựng Lăng đã h ọp đ ể truy ền đạt chỉ thị của đồng chí Trường Chinh, nhắc nhở các lực lượng xây dựng Lăng "Không được phép nghỉ ngơi, không cho phép chậm trễ". Để rồi, 2/9/1973, lễ khởi công xây dựng Lăng Bác, công trình văn hóa và lịch sử của đất nước đã diễn ra trong sự trông đợi của mọi người. "Ngôi nhà của Bác" - nơi hội tụ những tấm lòng Vượt lên hoàn cảnh vô cùng khó khăn sau chiến tranh, các cán b ộ chuyên môn c ủa Nhà máy Xi măng Hải Phòng đã tập trung sức lực, trí tuệ để nghiên cứu loại xi măng đ ặc bi ệt dùng cho công trình. Hàng vạn mét khối đá dăm được đưa từ mỏ đá Hoàng Thi (Thác Bà, Yên Bái) về Ba Đình. Hàng trăm xe cát lựa chọn từ Kim Bôi (Hòa Bình), Thanh Xuyên (Thái Nguyên) đ ược đ ưa về Hà N ội. Nhân dân Nam Bộ, Tây Nguyên và Quảng Nam - Đà Nẵng, Bộ đội Tr ường S ơn cũng g ửi nh ững cây g ỗ quí hiếm mấy trăm năm tuổi đóng góp dựng Lăng. Hai vạn miếng đá hoa c ương và c ẩm th ạch mài nh ẵn đã đi từ đất nước của Lênin đến Ba Đình, để trang trí cho Lăng Bác. Lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh xứng đáng là một công trình văn hóa, ngh ệ thuật l ớn. Toàn b ộ kh ối Lăng được kết cấu bằng đá của các miền đất nước. Mặt ngoài Lăng và nền, các bậc thang được ốp đá hoa cương. Chữ "Ch ủ t ịch Hồ Chí Minh" trên nóc Lăng được ghép bằng đá ngọc Cao Bằng. Cửa chính ốp đá đen bóng. Các t ường và c ột b ằng đá c ẩm thạch, riêng tường chính tiền sảnh ốp đá hoa cương vân đỏ hồng t ươi, làm nền cho dòng ch ữ "Không có gì quý hơn độc lập, tự do" và chữ ký của Bác đều mạ vàng rực rỡ. Phòng Bác nằm ốp đá cẩm thạch Hà Tây. Trên t ường có 2 lá cờ Đảng và cờ Tổ quốc l ớn, đ ược ghép t ừ 4.000 miếng đá hồng ngọc lấy từ dãy núi trùng điệp của Thanh Hóa, búa liềm và sao năm cánh đ ược ghép bằng đá cẩm vân vàng sáng. 200 bộ cửa trong Lăng được làm từ các loại gỗ do đồng bào và chi ến sĩ miền Nam g ửi ra, do các th ợ mộc giỏi của Nam Hà, Hà Bắc, Nghệ An thi công. Cánh cửa vào phòng thi hài Bác do 2 b ố con ng ười thợ nổi danh ở làng Gia Hòa đóng với những kỹ xảo điêu luyện. Chiếc giường Bác nằm trong Lăng là một công trình k ỹ thuật và nghệ thuật đỉnh cao c ủa nh ững ng ười thợ bậc thầy ở 2 nước Việt - Xô. Giường được chế tác bằng đồng, có dải hoa văn bông sen đ ược cách điệu, 3 mặt giường lắp kính có độ an toàn cao. Nóc gi ường bằng kim loại, có hệ thống chiếu sáng đặc biệt gồm 20 loại đèn nhiều tia có thiết bị điều chỉnh ánh sáng và h ệ thống đi ều hòa t ự đ ộng. Gi ường
- được đặt trên bệ đá, có hệ thống thang máy nâng, hạ tự động… Có thể nói rằng, đến Lăng Bác, là đến một nơi hội t ụ những t ấm lòng c ủa nhân dân Vi ệt Nam và b ạn bè quốc tế, đặc biệt là của nhân dân Liên Xô, đã dành cho Danh nhân văn hóa th ế gi ới, Anh hùng dân t ộc Hồ Chí Minh
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn