intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lập dự án miễn phí Ứng dụng đổi mới công nghệ phát triển bò vàng Ninh Thuận thành hàng hóa theo chuỗi giá trị

Chia sẻ: Thảo Nguyên Xanh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:91

117
lượt xem
33
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Việc thực hiện đầu tư "Ứng dụng đổi mới công nghệ phát triển bò vàng Ninh Thuận thành hàng hóa theo chuỗi giá trị" sẽ góp phần đáng kể trong việc chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, tạo việc làm, tăng thu nhập, cải thiện đời sống người dân địa phương. Bên cạnh đó, chăn nuôi bò cũng đã cung ứng nguồn nguyên liệu thịt và sữa tươi quan trọng, đáp ứng yêu cầu thị trường tỉnh Lâm Đồng và các tỉnh lân cận. Tham khảo nội dung dự án để nắm bắt đầy đủ nội dung chi tiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lập dự án miễn phí Ứng dụng đổi mới công nghệ phát triển bò vàng Ninh Thuận thành hàng hóa theo chuỗi giá trị

  1. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc ­­­­­­­­­­­    ­­­­­­­­­­ THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ  PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG  NINH THUẬN THÀNH HÀNG HÓA  THEO CHUỖI GIÁ TRỊ  ĐỊA ĐIỂM :    CHỦ ĐẦU TƯ :   Ninh Thuận ­ Tháng 8 năm 2015
  2. CỘNG HÒA XàHỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do –Hạnh phúc ­­­­­­­­­­­    ­­­­­­­­­­ THUYẾT MINH DỰ ÁN ĐẦU TƯ ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ  PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG  NINH THUẬN THÀNH HÀNG HÓA  THEO CHUỖI GIÁ TRỊ   ĐƠN VỊ TƯ VẤN CÔNG TY CP TƯ VẤN ĐẦU TƯ  THẢO NGUYÊN XANH (Tổng Giám Đốc)   NGUYỄN VĂN MAI Ninh Thuận ­ Tháng 8  năm 2015
  3. DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG  HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ Phần thứ nhât THÔNG TIN CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN I. Tên dự  án:   Ứng dụng đổi mới công nghệ  phát triển Bò Vàng Ninh Thuận  thành hàng hóa theo chuỗi giá trị II. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền:  Cơ quan chủ quản đầu tư: Ủy ban Nhân dân tỉnh Ninh Thuận Cơ quan khoa học tham gia ­ Cục Phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học và công nghệ.  ­ Bộ Khoa học và Công nghệ.  ­ Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Ninh Thuận. ­ Hiệp Hội Nông nghiệp hữu cơ Việt Nam. ­ Hiệp Hội chăn nuôi Việt Nam. ­ Viện Chăn nuôi Việt Nam. ­ Viện Công nghệ sinh học­Viện KH&CN Việt Nam; ­ Đại học Quốc Gia TP HCM. III. Đơn vị chuẩn bị dự án/ Nhà đầu tư:   Chủ đầu tư :    Giấy phép ĐKKD   :    Ngày đăng ký :    Đại diện pháp luật :          Địa chỉ trụ sở :    Ngành nghề chính : Sản xuất thức ăn gia súc gia cầm và thủy sản   Chế biến, bảo quản thủy sản và các sản phẩm từ thủy sản.  Điện thoại :   IV. Địa điểm thực hiện dự án:  200 ha xa Ph̃ ươc Chinh, huyên Bác Ái, tinh  ́ ́ ̣ ̉ Ninh Thuận V. Quy mô, công suất dự án  Đầu tư ban đầu 12 con bò đực giống Brahman đỏ và 1000 con giống sind vàng  cái. Sau 5 năm tăng đàn, trang trại có quy mô ổn định 50 con bò giống Brahman đỏ  đực và 4000 bò giống sind vàng cái và sản xuất 4000 bò thịt mỗi năm VI. Tổng vốn, tổng mức đầu tư Tổng vốn đầu tư : 220,000,000,000 đồng  Cơ cấu vốn: ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 1 Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
  4. DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG  HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ + Vốn chủ  sở  hữu: chiếm 34% trên tổng vốn  đầu tư  TSCĐ tương đương  75,000,000,000 đồng. + Vốn vay ngân hàng: vốn vay 66% trên tổng vốn đầu tư tức là  145,000,000,000 đồng. VII. Loại hợp đồng PPP: Xây dựng ­ Chuyển giao ­ Thuê dịch vụ (BTL) VIII. Thời gian thực hiện dự án Thời gian hoạt động của dự án là 20 năm, từ tháng 1 năm 2017 dự án sẽ đi vào   hoạt động ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 2 Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
  5. DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG  HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ Phần thứ hai CĂN CỨ LỰA CHỌN DỰ ÁN I. Căn cứ pháp lý  Luật Đầu Tư  số 59/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước CHXHCN  Việt Nam, có hiệu lực ngày 01 tháng 07 năm2006;  Luật   Doanh   nghiệp   số   60/2005/QH11   ngày   29/11/2005   của   Quốc   Hội   nước   CHXHCN Việt Nam;  Luật Đất đai số  13/2003/QH11 ngày 26/11/2003 của Quốc Hội nước CHXHCN  Việt Nam;  Luật Bảo vệ môi trường số 52/2005/QH11 ngày 29/11/2005 của Quốc Hội nước   CHXHCN Việt Nam;  Luật Thuế  thu nhập doanh nghiệp số  14/2008/QH12 ngày 03/6/2008 của Quốc   Hội nước CHXHCN Việt Nam, và luật số 32/2013/QH 13 ngày 19 tháng 06 năm 2013  về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của luật thuế thu nhập doanh nghiệp;  Nghị định 218/2013/NĐ­CP ngày 26/12/2013 của Chính phủ  về  quy định chi tiết  và hướng dẫn thi hành luật Thuế thu nhập doanhnghiệp;  Thông tư số 78/2014/TT­BTC ngày 18 tháng 06 năm 2014 về việc hướng dẫn thi   hành nghị  định số  218/2013/NĐ­CP ngày 26 tháng 12 năm 2013 của chính phủ  quy  định hướng dẫn thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp;  Luật thuế Giá trị  gia tăng số 13/2008/QH12 ngày 03 tháng 06 năm 2008, sửa đổi  số31/2013/QH13 ngày 19/06/2013 của  Quốc Hội nước CHXHCN Việt Nam;  Nghị định 209/2013/NĐ­CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ về Hướng dẫn Luật  thuế giá trị gia tăng;  Thông tư  số  219/2013/TT­BTC ngày 31 tháng 12 năm 2013 hướng dẫn thi hành   luật thuế giá trị gia tăng và nghị định số 209/2013/NĐ­CP ngày 18/12/2013 của Chính  phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều luật thuế giá trị gia tăng;  Nghị Định số 108/2006/NĐ­CP do Chính Phủ ban hành ngày 22/09/2006 quy định   chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật ĐầuTư;  Nghị  định số  12/2009/NĐ­CP ngày 12/02/2009 của Chính phủ  về  việc Quản lý  dự án đầu tư xây dựng công trình;  Nghị  định số  80/2006/NĐ­CP ngày 09/08/2006 và Nghị  định số  21/2008/NĐ­CP  ngày 28/02/2008 của Chính phủ  về  sửa đổi bổ  sung một số  điều của Nghị  định số  80/2006/NĐ­CP ngày 09/08/2006 của Chính phủ  về việc quy định chi tiết và hướng   dẫn thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường; ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 3 Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
  6. DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG  HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ  Quyết định số  10/2008/QĐ­TTg, ngày 16/01/2008 của Thủ  tướng Chính phủ  về  việc phê duyệt  Chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020;  Công văn số 615/TY­KD ngày 20/04/2009 của Cục Thú Y hướng dẫn về thủ tục   kiểm dịch nhập khẩu, tạm nhập tái xuất, chuyển cửa khẩu, kho ngoại quan, quá  cảnh động vật sống, sản phẩm độngvật;  Quyết định số 2194/QĐ­TTg, ngày 25/12/2009 của Thủ tướng Chính phủ về việc  phê duyệt Đề án phát triển giống cây nông, lâm nghiệp, giống vật nuôi và giống thủy   sản đến năm 2020;  Thông tư  44/TT­BTC ngày 16/03/2012 của Bộ  tài chính về  việc ban hành Biểu   thuế  nhập khẩu  ưu đãi đặc biệt của Việt Nam để  thực hiện Hiệp định Khu vực   Thương mại tự do ASEAN­Úc­Niu Di­lân giai đoạn2012­2014;  Quyết định số  899/QĐ­TTg, ngày 10/6/2013 của Thủ  tướng Chính phủ  về  việc  phê duyệt đề án tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng nâng cao giá trị gia tăng và  phát triển bền vững;  Thông tư số84/2011/TT­BTC ngày 16/06/2011, của Bộ Tài chính về  việc hướng   dẫn một số chính sách tài chính khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp,   nông thôn theo Nghị định số 61/2010/NĐ­CP ngày 04/06/2010 của chính phủ;  Thông tư  164/TT­BTC ngày 15/11/2013 của Bộ  Tài Chính Ban hành biểu thuế  xuất khẩu, biểu thuế nhập khẩu ưu đãi theo danh mục mặt hàng chịu thuế;  Nghị   định   210/2013/NĐ­CP   ngày   19/12/2013   của   Chính   Phủ   về   chính   sách  khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông thông;  Thông tư  219/2013/TT­BTC ngày 31/12/2013 của Bộ  Tài Chính hướng dẫn thi  hành Luật Thuế  giá trị  gia tăng và Nghị  định số  209/2013/NĐ­CP ngày 18/12/2013   của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị  gia tăng.  Quy hoạch tổng thể phát triển ngành Nông, Lâm nghiệp và Thủy sản tỉnh Ninh  Thuận giai đoạn 2011­2020 theo Quyết định số  693/QĐ­UBND ngày 29/3/2013 của  Ủy   ban   nhân   dân   tỉnh   Ninh   Thuận;   Quyết   định   số   318/BC­SNNPTNT   ngày  18/8/2014Quy hoạch, tái cơ cấu ngành chăn nuôi tỉnh Ninh Thuận đến năm 2020;  ̉ Văn ban số ̉ ̉ ̣  2294/QĐ­UBND cua UBND tinh Ninh Thuân ngay 12/11/2012 vê viêc ̀ ̀ ̣   Phê duyệt quy hoạch tổng thể  phát triển kinh tế  ­ xã hội huyện Bác Ái đến năm  2020; ̉  Bao cao kêt qua nghiên c ́ ́ ́ ứu, phân tich th ́ ực trang, tai chinh, hiêu qua kinh tê va tac ̣ ̀ ́ ̣ ̉ ́ ̀ ́  ̣ đông vê thu nhâp t ̀ ̣ ơi cac tac nhân tham gia 8 chuôi gia tri, cua Quy Quôc tê vê phat ́ ́ ́ ̉ ́ ̣ ̉ ̃ ́ ́ ̀ ́  ̉ ̣ triên nông nghiêp (IFAD), công bô thang 8 năm 2014. ́ ́ Các tiêu chuẩn Việt Nam Dự án đầu tư được thực hiện trên những tiêu chuẩn, quy chuẩn chính như sau:  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 4 Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
  7. DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG  HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ  Quy chuẩn xây dựng Việt Nam (tập 1, 2, 3 xuất bản 1997­BXD);   Quyết định số 04 /2008/QĐ­BXD ngày 03/4/2008. Ban hành Quy chuẩn kỹ thuật  Quốc gia về Quy hoạch xây dựng (QCVN: 01/2008/BXD);   Thông tư  số  71/2011/TT­BNNPTNT ngày 25/10/2011 ban hành Quy chuẩn kỹ  thuật quốc gia lĩnh vực Thú y;   Thông tư số 43/2011/TT­BNNPTNT, ngày 07 tháng 6 năm 2011, về việc Ban hành   Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về khảo nghiệm, kiểm định giống vật nuôi;   QCVN 01 ­ 13: 2009/BNNPTNT : Quy chuẩn kỹ thuật qu ốc gia: Th ức  ăn chăn   nuôi  hàm lượng kháng sinh, hóa dược, vi sinh vật và kim loại nặng tối đa cho phép   trong thức ăn cho bê và bò thịt;   Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 548­2002: Thiết bị tưới dùng trong nông nghiệp – Đầu  tưới ­ Đặc điểm kỹ thuật và phương pháp thử;   Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 547­2002: Thiết bị tưới dùng trong nông nghiệp – Vòi  phun – Yêu cầu chung và phương pháp thử;   Tiêu chuẩn ngành 10 TCN 546­2002: Thiết bị tƣới dùng trong nông nghiệp – Hệ  thống ống tưới ­ Đặc điểm kỹ thuật và phương pháp thử;   Kỹ thuật chăn nuôi bò sữa, thành phần và yếu tố ảnh hưởng đến sản lượng sữa  (Cẩm nang chăn nuôi gia súc gia cầm – Hội chăn nuôi Việt Nam – Nhà xuất bản  Nông nghiệp)   TCVN 2737­1995 : Tải trọng và tác động­ Tiêu chuẩn thiết kế;   TCXD 45­1978 : Tiêu chuẩn thiết kế nền nhà và công trình;   TCVN 5760­1993 : Hệ  thống chữa cháy ­ Yêu cầu chung thiết kế  lắp đặt và sử  dụng;   TCVN 5738­2001 : Hệ thống báo cháy tự động ­ Yêu cầu kỹ thuật;   TCVN­62:1995 : Hệ thống PCCC chất cháy bột, khí;   TCVN 6160 – 1996 : Yêu cầu chung về  thiết kế, lắp đặt, sử  dụng hệ  thống chữa  cháy;   TCVN 4760­1993 : Hệ thống PCCC ­ Yêu cầu chung về thiết kế;   TCVN 5576­1991 : Hệ thống cấp thoát nước ­ quy phạm quản lý kỹ thuật;   TCXD 51­1984 : Thoát nước ­ mạng lưới bên trong và ngoài công trình ­ Tiêu   chuẩn thiết kế;   TCVN 5687­1992 : Tiêu chuẩn thiết kế thông gió ­ điều tiết không khí ­ sưởi ấm;   11TCN 19­84 :Đường dây điện; II. Căn cứ lựa chọn dự án ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 5 Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
  8. DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG  HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ  Phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển ngành, vùng và kế hoạch phát triển  kinh tế ­ xã hội.   Phù hợp với lĩnh vực đầu tư quy định tại Điều 4 Nghị định 15/2015/NĐ­CP.  Có khả năng thu hút và tiếp nhận nguồn vốn thương mại, công nghệ, kinh  nghiệm quản lý của nhà đầu tư.  Có khả năng cung cấp sản phẩm, dịch vụ liên tục, ổn định, đạt chuẩn bị đáp ứng  nhu cầu của người sử dụng.  Có tổng vốn đầu tư 220 tỷ đồng. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 6 Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
  9. DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG  HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ Phần thứ ba NỘI DUNG ĐỀ XUẤT DỰ ÁN Chương I Sự cần thiết đầu tư của dự án I. Tổng quan dự án: 1.Bối cảnh chung 1.1 Tổng quan về phát triển bò thịt.  a. Đặc điểm của Bò thịt  Bò thịt hay bò lấy thịt, bò nuôi lấy thịt những giống bò nhà được chăn nuôi chủ  yếu phục phụ cho mục đích lấy thịt bò. Đây là những giống bò cao sản, được chăn nuôi  theo kiểu tăng trọng thể  hiện qua giai đoạn vỗ  béo. Việc chọn các giống bò thịt được  thực hiện công phu để  chọn ra những giống bò nhiều thịt với tỷ  lệ  xẻ  thịt và thịt lọc  cao, nhiều thịt nạc, có khả năng chống chịu với bệnh tật, thích nghi tốt, và có khả năng   lai tạo để cải tạo các đàn bò bản địa. Có những giống bò thịt có thể lên đến 1 tấn. Trung   bình một con bò thịt có trọng lượng 450 kg khi còn sống sẽ  cho một lượng thịt nặng   khoảng 280 kg sau khi máu, đầu, sừng, chân, da, móng, nội tạng và ruột đã được tách bỏ  (gọi là khối lượng thịt xẻ). Nếu thực hiện theo quy trình giết mổ, được treo trong một  căn phòng lạnh cho từ  một đến bốn tuần, trong thời gian đó nó sẽ  mất đi một số  cân  nặng như nước bị  khô từ  thịt. Khi xương được chặt thì khúc thịt bò này sẽ còn khoảng  200 kg.  Thịt bò là thực phẩm gia súc phổ  biến trên thế  giới, cùng với thịt lợn, được chế  biến và sử  dụng theo nhiều cách, trong nhiều nền văn hoá và tôn giáo khác nhau, cùng  với thịt lợn và thịt gà, thịt bò là một trong những loại thịt được con người sử dụng nhiều   nhất. Bò thịt được chăn nuôi để  phục vụ  cho nhu cầu tiêu thụ  thịt bò ngày càng tăng   trên thế giới. Theo một thống kê, bình quân nhu cầu tiêu thụ thịt bò/người/năm của thế  giới là 9 kg/người/năm, các nước phát triển tỷ  lệ  thịt bò chiếm 25­30% tổng lượng thịt  tiêu thụ bình quân đầu người, riêng ở Việt Nam tỷ lệ thịt bò/tổng lượng thịt hơi tiêu thụ  là 5,19% (tương đương 0,85 kg thịt xẻ/người/năm. Bò thịt có đặc điểm chung là giống bò cao sản, ngoại hình, khối lượng lớn, cơ  bắp, nhiều thịt, tỷ  lệ  xẻ  thịt cao và nhiều thịt lọc (thịt tinh). Đặc điểm nổi bật của   giống bò chuyên dụng thịt là to con, con cái trưởng thành nặng từ  500–800 kg, con đực  trưởng thành nặng từ  900­1.400 kg. Tỷ  lệ  thịt xẻ  đạt từ  60­65%, thích nghi với nuôi  chăn thả và vỗ béo. Về  ngoại hình, chọn con có thân hình vạm vỡ, mình tròn, mông và  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 7 Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
  10. DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG  HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ vai phát triển như  nhau, nhìn tổng thể bò có hình chữ  nhật. Trọng lượng phổ  biến của  bò thịt dao động từ 250 kg đến 350 kg/con và cao hơn, từ 400 kg đến nửa tấn/con. Thớ thịt bò cái nhỏ hơn bò đực, mô giữa các cơ ít, thịt vị đậm, vỗ béo nhanh hơn   bò đực. Ngược lại, bò đực có tỷ lệ thịt xẻ cao hơn bò cái cùng độ tuổi. Bò nuôi từ 16­24   tháng tuổi có thể  giết mổ. Tuy nhiên, tuổi giết mổ  khác nhau thì chất lượng thịt cũng   khác nhau. Thịt bê và bò tơ có màu nhạt, ít mỡ, mềm và thơm ngon. Thịt bò lớn tuổi màu   đỏ đậm, nhiều mỡ, dai hơn và không thơm ngon bằng thịt bê tơ. Trong quy trình vỗ béo,  có thể  thiến bò đực khi nuôi được 7­12 tháng tuổi, bò thiến sớm sẽ  béo nhanh hơn và   thịt cũng mềm hơn. Khác với bò sữa chuyên phục phụ  cho mục đích lấy sữa hoặc các giống bò nhà  khác phục vụ  cho mục đích cày kéo, vận chuyển.... Con giống bò thịt khác nhau cũng   khác nhau về tốc độ sinh trưởng và khả năng tích lũy thịt, mỡ. Con lai của bò Charolais   có tỷ  lệ  thịt xẻ  cao hơn con lai của bò Hereford, lượng mỡ  của thịt bò Charolais thấp   hơn thịt bò Hereford. Bò thịt Charolais có tỷ  lệ  thịt xẻ  là 60% và thịt tinh là 45%. Hiện  nay để sản xuất bò thịt nhiều nới trên thế giới đã lai tạo được nhiều giống bò có tỷ  lệ  thịt xẻ lên tới 70%, thịt tinh trên 50%, thịt thơm ngon và có giá trị dinh dưỡng rất cao. Ở  Việt Nam hiện nay chủ yếu là giống bò vàng (bò cỏ, bò cóc) có tỷ lệ thịt xẻ là 42%, thịt   tinh là 31%, do vậy khả năng sản xuất thịt và hiệu quả kinh tế không cao. Giống bò lai hướng thịt chất lượng cao là những con được sinh ra từ bò cái có 1/2,  1/3 hoặc 3/4 máu các giống bò lai trong nhóm Zêbu như  Sind,  Bò Shahiwal, Brahman, có  trọng lượng từ 220 kg trở lên, khỏe mạnh, không bệnh tật, khả năng sinh sản tốt cho phối   giống với bò trong nhóm Zêbu hoặc các giống bò chuyên thịt như  Smemtal, Charolais,   Limouse, Droumaster… Thời gian gần đâu ở Việt Nam đang triển khai mô hình nuôi bò lai   Zêbu chất lượng cao và bò 3/4 máu ngoại nhằm cải tạo chất lượng con giống và thay đổi  phương pháp chăn nuôi truyền thống sang chăn nuôi thâm canh. b. Các giống Bò thịt Bò thịt được chọn giống, lai tạo nên có rất đa giạng các loại giống bò, trong đó  có một số giống có thể kể đến như: Bò Zêbu là tên gọi chung một nhóm các giống bò u  nhiệt đới (Bos indicus), có nguồn gốc ở Ấn Độ, Pakistan, Châu Phi. Hiện có trên 30  giống bò Zêbu, tập trung chủ yếu ở các nước nhiệt đới và cận nhiệt đới. Trong thời  gian vỗ béo (2­2,5 tháng trước khi xuất chuồng), bò lai Zêbu, sẽ tăng trọng rất nhanh,  mỗi con có trọng lượng 140­170 kg thịt. Nhóm gốc bò thịt cao sản ôn đới, là những  giống bò có nguồn gốc Anh hoặc Pháp như các giống  Bò:       Charolais  (Pháp), Sumental  (ThụySĩ), Limousin (Pháp), Hereford (Anh), Aberdin Angus (Anh, Mỹ).... Nhóm giống bò thịt cao sản nhiệt đới, là những giống bò thịt được lai tạo giữa bò   thịt ôn đới Châu Âu với một số giống bò Zêbu, trong đó có một tỷ lệ nhất định máu bò   Zêbu như  các giống: Bò Santagertrudis(Mỹ), Bò Red Beltmon, Bò Drought Master (Úc).  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 8 Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
  11. DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG  HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ Ví dụ: Bò Drought Master có 50% máu bò Indian (Zêbu) và 50% máu bò Shorthorn (Châu  Âu), hoặc bò Santa Gertrudis có 3/8 máu bò Grahman (Zêbu) và 5/8 bò Shorthorn (Châu  Âu)[5].   Giống   bò   Droughmaster   (có   nghĩa   là   Bậc   thầy   về   chịu   hạn   hay   Thần   chịu   hạn[7]). Bò được lai tạo  ở  ÚC, có 50% máu bò giống ShortHorn (Anh) và 50% máu   giống Brahman. Đây là giống bò có nguồn gốc từ Australia. Chúng kháng ve và các bệnh   ký sinh trùng đường máu tốt, thích  ứng với điều kiện chăn thả   ở  vùng nóng  ẩm hoặc   khô hạn. Con trưởng thành có thể  tới 700–800 kg. Khả  năng tăng trọng và phẩm chất  thịt tốt, tỷ lệ thịt xẻ cao. Giống   Bò bò   lang   trắng   xanh   Bỉ hay   còn  gọi   là   BBB   (Blanc­Blue­Belgium)   là  giống bò chuyên dụng thịt của Bỉ. Bò có màu lông trắng, xanh lốm đốm hoặc trắng lốm   đốm và cơ  bắp rất phát triển. Bê sơ  sinh có khối lượng 45,5  kg. Bê 6­12 tháng tăng  trọng bình quân 1.300 gram/ngày. Khi 1 năm tuổi, bê đực nặng 470–490 kg; bê cái 370– 380 kg. Trưởng thành bò đực nặng 1.100­1.200 kg, bò cái 710–720 kg.  Ở  tuổi giết thịt,  bê đực 14­16 tháng có tỷ  lệ thịt xẻ 66%. Bê F1 BBB sinh ra khỏe mạnh, thích nghi với  điều kiện, môi trường sống. Kết hợp được cả  tốc độ  phát triển, tăng trọng nhanh, chất  lượng thịt tốt của con bố (bò siêu thịt BBB) và sự  thích nghi với môi trường sống của  con bò mẹ  (bò lai Sind tại Việt Nam). Bê tăng trọng bình quân 25 kg/tháng, cá biệt có  con tăng trọng 30 kg/tháng. Dễ nuôi, phàm ăn, lớn nhanh. Bò Nhật Bản hay còn gọi là Bò Kobe (chữ Nhật: ??; phiên âm: Wagyu/Hòa ngưu)  là một giống bò thịt của Nhật Bản chuyên dùng để  lấy thịt bò với món ẩm thực nổi  tiếng là thịt bò Kobe. Bò Kobe thuộc giống bò Tajima­ushi, một giống bò độc đáo của  vùng Kobe. Bò Kobe là một trong 3 giống bò cho thịt ngon nhất. Hương thơm nhẹ, vị  béo quyện cùng với những thớ thịt mượt làm cho thịt bò Kobe được xếp vào hàng "cực   phẩm".   Bò   Kobe   có   thể   được   chế   biến   thành bít   tết, sukiyaki, shabu  shabu,sashimi, teppanyaki và nhiều loại khác. Tại Việt Nam hiện phổ biến là giống Bò vàng Việt Nam là giống bò địa phương,  có khối lượng trung bình từ  150–200 kg/con. Do vóc dáng nhỏ  bé nên người ta hay gọi  nó là loài bò cóc, bò cỏ. Bò dễ  nuôi, thích nghi rộng, chống chịu bệnh tốt, thành thục   sinh dục sớm và mắn đẻ. Tuy nhiên, do tầm vóc nhỏ bé và tỷ lệ thịt xẻ thấp nên phải lai  tạo đàn bò cóc với các giống khác (như  bò Sind, bò Brahmau, bò Sahiwal...) để  tạo ra  những con lai có thể đạt tới 400–450 kg/con. c. Chọn giống bò thịt Muốn chăn nuôi bò thịt đạt được năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế cao,  cần quan tâm đến những vấn đề cơ bản như: Giống, tuổi, giới tính, khối lượng lúc giết  mổ, dinh dưỡng và phương thức vỗ  béo. Trong đó Giống là một trong những vấn đề  quan   trọng   nhất.   Giống   khác   nhau   thì   tốc   độ   sinh   trưởng,   phát   triển,   tích   lũy thịt, mỡ khác nhau. Bò nuôi lấy thịt, mục tiêu chung là làm sao để bò ở giai đoạn tuổi  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 9 Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
  12. DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG  HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ thích hợp đạt trọng lượng cao, kết cấu ngoại hình vững chắc, tỷ  lệ  thịt xẻ  cao, khả  năng chuyển hóa thức ăn tốt và đạt hiệu quả kinh tế cao. Chọn bò dùng để  nuôi thịt hoặc dùng để  sản xuất giống thịt, cần chọn bò có   những đặc điểm như sau: Có tầm vóc lớn, khung xương to nhưng xương nhỏ, nhiều thịt. Da bóng mượt, hơi nhăn đùn (lỏng lẻo). Háo ăn, chịu đựng được điều kiện ăn khó khăn, dễ nuôi, ít bệnh. Hiền lành, dễ khống chế. Kiểm tra độ mập ốm trong trường hợp muốn vỗ béo chúng trong thời gian nhất   định bằng cách quan sát từ xa, quan sát gần, dùng tay xoa những góc xương để xác định   mập ốm hay là nhéo ở góc xương. Bò đực bắt đầu phối giống từ 24 ­ 26 tháng tuổi, thời gian phối giống tốt nhất là  từ 2­ 6 năm tuổi. Tuổi động dục của bò cái từ  18­24 tháng tuổi, chu kỳ động dục trung  bình 21 ngày, thời gian mang thai trung bình từ 281­285 ngày. Thời gian động dục trở lại  sau khi sinh con từ  60­70 ngày. Có thể  phối giống cho bò cái bằng thụ  tinh nhân tạo  hoặc trực tiếp. Một bò đực giống có khả  năng phối giống cho 25­30 bò cái theo cách   thông thường. d.Vổ béo và xẻ thịt bò Tại các nước phát triển chăn nuôi bò thịt như Australia, Hoa Kỳ, Nhật, Hàn Quốc   đều xây dựng quy trình vỗ  béo và giết mổ  phù hợp với từng giống bò thịt để  tạo sản   phẩm chất lượng cao. Hiện nay người ta thường nuôi bò từ  16­ 24 tháng tuổi với quy   trình công nghệ cao để giết mổ.  Tuổi giết mổ  khác nhau thì chất lượng thịt cũng khác nhau: Bê và bò tơ cho thịt  màu nhạt, ít mỡ, thịt mềm và thơm ngon hơn. Bò lớn tuổi cho thịt màu đỏ, đậm, nhiều   mỡ, thịt dai hơn và không thơm ngon bằng thịt bê tơ. Tỷ  lệ  các cơ  quan nội tạng sẽ  giảm theo tuổi và ngược lại độ béo sẽ tăng dần lên. Thông thường, yêu cầu tăng trọng   bình quân 500­1.000g/ngày/con trong thời kỹ vỗ béo (tùy theo giống, loại bò đưa vào vỗ  béo). Trong thời gian nuôi vỗ béo, cần tăng dần khẩu phần thức ăn tinh giàu năng lượng,  đồng thời hạn chế để  bò vận động, nhất là vào cuối giai đoạn, hiện nay thức ăn hoàn   chỉnh tổng hợp TMR đã và đang được áp dụng để  tăng hiệu quả  trong thời kỳ  vỗ  béo.  Thường thì bò cái thớ  thịt nhỏ  hơn bò đực, mô giữa các cơ  ít hơn, thịt vị  đậm hơn, vỗ  béo nhanh hơn. Ngược lại bò đực có tỷ  lệ thịt xẻ cao hơn bò cái cùng độ  tuổi vì bò cái   có cơ quan sinh dục phát triển hơn bò đực.  Trong quy trình vỗ béo người ta có thể thiến bò đực lúc 7­ 12 tháng tuổi để vỗ béo,   nếu bò thiến sớm để vỗ béo thì thịt bò sẽ mềm hơn và béo nhanh hơn. Khối lượng bò đưa   vào giết mổ phụ thuộc vào nhiều yếu tố như: Giống, khả năng tăng trọng, thời điểm tích  lũy nạc lớn nhất, chế độ nuôi dưỡng, hệ số tiêu tốn thức ăn, thị trường và giá cả. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 10 Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
  13. DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG  HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ Đối với việc nuôi bò thịt ta hay bò nội địa chỉ nên nuôi tối đa tới 20 tháng tuổi là  giết thịt. Lúc này tầm vóc của nó đạt khoảng 70­80% so với bò trưởng thành. Do con bò  sinh trưởng theo giai đoạn, trong đó giai đoạn mà bò tăng trưởng mạnh nhất là từ khi đẻ  ra tới khi bò thành thục tính dục, tức là khoảng 18­20 tháng tuổi. Sau giai đoạn này, bò   lớn chậm và nếu nuôi tới 5 năm tuổi thì bò ngừng sinh trưởng. Do đó, ta chỉ nên nuôi bò  tối đa tới 20 tháng tuổi là nên giết thịt. Lúc này tầm vóc của nó đạt khoảng 70­80% so   với bò trưởng thành. Tại Nhật Bản, quy trình nuôi dưỡng đối với giống bò Kobe (Wagyu) rất khắt   khe. Thức ăn nuôi bò là những thứ bổ dưỡng như lúa non, cỏ tươi, còn đồ uống là nước   được chiết xuất rất tinh khiết và thậm chí là cả  bia. Vào 600 ngày trước khi được giết  mổ, bò Kobe sẽ  được ăn 4.800 loại thực phẩm để  chúng tăng cân được 500 kg. Hàng  ngày, những chú bò Kobe đều được nghe nhạc giao hưởng của Mozart, Beethoven,... để  giúp chúng thư giãn, tránh stress. Bò Kobe được chăm sóc rất kỹ từ khi còn bé, mỗi trang  trại chỉ nuôi từ 10 tới 15 con bò. Khẩu phần ăn của chúng được quản lý chặt chẽ để tạo   ra những thớ thịt săn chắc. Hàng ngày người dân cho bò tắm bằng nước ấm, nhiều trang  trại còn bổ  sung vào khẩu phần ăn hàng ngày của những con bò Wagyu một ly rượu  vang đỏ Cabernet Syrah Merlot liên tục trong ít nhất 1 tháng nhằm tăng chất lượng đến  mức tuyệt hảo cho sản phẩm của mình. e. Thức ăn cho Bò thịt Khẩu phần thức ăn thường là: thức ăn thô xanh 20­30 kg/ngày (cỏ tươi hoặc khô,  rơm được ủ ure); thức ăn tinh 2,5– 3 kg/ngày với Protein tiêu hóa 100 gram, cho bò ăn 4­ 5 lần trong ngày, nước uống 50­60 lít/ngày, có thể sử dụng nước muối nồng độ 9%.  Thức ăn thô xanh cho bò từ cỏ tốt nhất là các giống cỏ cho năng suất cao như:  cỏ  voi, cỏ VA 06,… đồng thời sử dụng các loại phụ phẩm của cây trồng như: cây ngô non,  ngọn lá mía, dây lạc, dây khoai. Đặc biệt là rơm lúa, ngoài ra còn thức ăn tinh hỗn hợp   từ  các sản phẩm nông nghiệp sẵn có như ngô, sắn, lúa gạo, lạc,  đậu tương phối trộn  thành nguồn thức ăn hỗn hợp.  Khẩu phần thức ăn vỗ  béo sẽ  làm tăng mức độ  giàu đạm và nhiều sắt làm cho   thịt bò có màu đỏ đậm; nếu ăn có nhiều bột ngô (bắp), mỡ  bò sẽ  vàng, thịt thơm ngon.   Nếu khẩu phần thức ăn có tỷ  lệ  phụ  phẩm công nghiệp, thớ  thịt bò lớn và nhiều mỡ  giắt (mỡ giữa các lớp thịt).  Đối với bò Kobe (Wagyu), thức ăn cho bò là những thứ bổ dưỡng như lúa non, cỏ  tươi, còn đồ uống là nước được chiết xuất rất tinh khiết và thậm chí là cả  bia, thức ăn   thô và thức ăn gia súc, như  cỏ  tươi xanh, cỏ   ủ  chua, rơm, phế  phẩm từ  các nhà máy  đóng hộp.   Tại Trung Quốc, thậm chí bò được nuôi bằng rác, chúng được nuôi bằng cách ăn   rác thải đến khi đủ  lớn sẽ  đem đi giết mổ. Vi khuẩn và nấm mốc, thậm chí thủy ngân  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 11 Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
  14. DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG  HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ và các chất hóa học độc hại khá gia súc thường xuyên tiếp xúc và hấp thụ  có thể  dễ  dàng lây lan qua con người khi giết mổ hay ăn thịt chúng. f. Tình hình phát triển đàn bò thịt trên thế giới: ̉ ̀ ̣ ương thit bo năm 2014  Tông quan vê thi tr ̀ ̣ ̀ ̉ * San xuât va tiêu thu ́ ̀ ̣ Thị tbò hiện là một trong những mặt hàng thịt được tiêu thụ phổ biến trên thế giới,  với 55­56 triệu tấn/năm, đứng sau thịt lợn (100­107 triệu tấn) và thịt gà (80–83 triệu  tấn). Theo USDA1, năm 2014 sản xuất và tiêu thụ thịt bò toàn thế giới chỉ gia tăng nhẹ  so  với năm 2013. Cụ  thể, sản lượng đạt 59,6 triệu tấn, tăng 0,27%, tiêu thụ  đạt 57,8   triệu tấn, tăng 0,24%. Sản lượng thịt bò tăng tại  Ấn Độ  (8%), Úc (6%) đủ  bù đắp cho  việc thuhẹptại quốc gia hàng đầu là Mỹ(­5,3%). Biểu đồ 1:Sản xuất và tiêu thụ thịt bò toàn cầu 2010 –2014 Nguồn:USDA Hiện nay, Mỹ là quốc gia có sản lượng thịt bò lớn nhất và cũng là quốc gia tiêu  thụ  thịt bò lớn nhất thế  giới. Năm 2014, sản lượng thịt bò tại Mỹ   ước tính đạt 11,1   triệu tấn, chiếm 19% tổng sản lượng thịt bò toàn cầu. Tiếp đến lần lượt là Braxin  (9,9 triệu tấn, chiếm tỷ  trọng 17%), EU (7,5 triệu tấn, 12%), Trung Quốc (6,5 triệu   tấn, 11%), Ấn Độ (4,1 triệu tấn, 7%)…Về tiêu thụ, Mỹ đạt 11,2 triệu tấn (26% tổng  tiêu thụ thế giới), tiếp đến là Braxin (8 triệu tấn, 18%), EU (7,6 triệu tấn, 17%), Trung  Quốc (7 triệu tấn,13%).. Biểu đồ  2: Các   quốc gia/khu vực sản   Biểu đồ 3: Các quốc gia/khu vực tiêu   xuất thịt bò lớn  trên thế giới thụ thịt bò lớn trên thế giới ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 12 Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
  15. DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG  HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ Nguông USAD * Xuất khẩu và nhập khẩu Mặc dù sản lượng  ổn định nhưng xuất khẩu thịt bò toàn cầu đang có sự  tăng  trưởng nhanh do sự di chuyển nhướng mạnh của các quốc gia xuất khẩu như Ấn Độ,  Úc, NewZealand tới các thị trường tiềm năng tại Châu Á. Năm 2014, xuất khẩu thịt bò   toàn cầu đạt 9,8 triệu tấn, tăng 7,1% so với năm 2013. Nguồn cung cấp thịt bò chính của thế  giới tập trung vào 4 quốc gia là Braxin  (21%),  Ấn Độ  (19%), Úc (18%), Mỹ  (12%). Trong đó, Úc đã có sự  vươn tới khu vực   thị trường châu Á một cách mạnh mẽ. Tại Việt Nam, tiêu dùng thịt bò nhập khẩu Úc   cũng đang trở thành xu hướng mới. Về nhập khẩu, các thị trường lớn nhất là Mỹ (15%), Nga (10%), Nhật Bản (10%) … Biểu đồ  4: Các quốc gia/khu  vực xuất   Biểu   đồ   5:   Các   quốc   gia/khu   vực   khẩu thịt bò lớn trên thế giới nhập khẩu thịt bò lớn trên thế giới Nguồn:USDA h. Thi tr ̣ ương thit bo Viêt Nam năm 2014 ̀ ̣ ̀ ̣ ­ Số lượng đàn gia súc năm 2014 ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 13 Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
  16. DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG  HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ Theo   kết   quả   điều   tra   chăn   nuôi   của   Tổng   cục   Thống   kê   tại   thời   điểm   01/10/2014 đàn bò thịt cả  nước có 5,24 triệu con, tăng1,42%. Đáng chú ý, diện tích   đồng  cỏ chăn thả gia súc có xu hướng thu hẹp, hiệu quả vẫn chưa cao. Chăn nuôi gia súc lấy thịt tại Việt Nam hiện nay chủ  yếu là bò thịt. Phân theo   vùng sinh thái, vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung tập trung chủ yếu lượng   đàn bò cản ước, chiếm tới hơn 40%. Biểu đồ 6: Tỷ trọng số lượng bò cả nước phân theo vùng sinhthái ­Sản lượng thịt gia súc năm 2014 Theo Tổng cục Thống kê, năm 2014, sản lượng thịt trâu hơi xuất chuồng đạt  khoảng 86,9 nghìn tấn, tăng 1,6% so với năm 2013; sản lượng thịt bò xuất chuồng đạt  khoảng 292,9 nghìn tấn, tăng 2,6%. Bảng 1: Sản lượng thịt hơi năm 2007­2014 (nghìn tấn) Nguồn: Tổng cục Thốngkê * Diễn biến giá thịt bò năm 2014 Giá bò sống và giá thịt bò hơi nhìn chung không có sự  đột biến trong suốt năm   2014. Tại Đông Nam Bộ, giá bò hơi duy trì ổn định ở mức 70.000 đồng/kg trong phần  lớn thời gian của năm, ngoại trừ  các dịp lễ  lớn. Nguồn cung thịt bò trong năm 2014  nhìn chung đảm bảo, không bị thiếu hụt. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 14 Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
  17. DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG  HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ Trên kênh bán lẻ, các sản phẩm thịt bò năm 2014 nhìn chung vẫn giữ  mức giá  cao,   đặc   biệt   trong   giai   đoạn   đầu   của   năm.   Theo   tính   toán   dựa   trên   số   liệu   của  AGROINFO, giá thịt bò đùi quý I/2014 trung bình ở mức 234.500 đồng/kg, mức giá ở  quý II, III, IV cho thấy xu hướng tương đối ổnđịnh. Biểu đồ 7: Diễn biến giá thịt bò tại một số tỉnh thành, năm 2013 ­ 2014(đồng/kg) Nguồn:AgroInfo * Nhập khẩu thịt bò năm 2014 Theo Tổng cục Hải Quan, 11 tháng đầu năm 2014 các doanh nghiệp Việt Nam đã   nhập khẩu 24,8 nghìn tấn thịt trâu bò, trị  giá 73,8 triệu USD. Nhập khẩu các loại thịt  trên nhìn chung tăng khá cao so với cùng kỳ năm2013. Bên cạnh đó, nhập khẩu trâu, bò sống Việt Nam trong 11 tháng đầu năm đạt   208,7 nghìn con, trị giá gần 187 triệu USD, tăng mạnh 46,2 % về số lượng và 164,8%   về trị giá so với cùng kỳ. Về thị trường, Mỹ vẫn là đối tác nhập khẩu thịt lớn nhất của Việt Nam trong 5   tháng đầu năm 2014, với trị  giá đạt 28,17 triệu USD, giảm nhẹ 0,4% so với cùng kỳ  năm ngoái. Tiếp đến là Ấn Độ, với trị giá đạt 26,8 triệu USD, tăng 58,3% so với cùng   kỳ. Các thị trường cung cấp thịt đáng chú ý khác gồm: Braxin (10,3 triệu USD, chiếm  tỷ trọng 12%), Úc (9,1 triệu USD, chiếm tỷ trọng 10%) và Hàn Quốc (3,96 triệu USD,   chiếm tỷ trọng 4%). k. Triên vong phat triên cua nganh thit bo năm 2015 ̉ ̣ ́ ̉ ̉ ̀ ̣ ̀ Triên vong thi tr ̉ ̣ ̣ ương thê gi ̀ ́ ới Theo USDA, sản lượng thịt bò toàn cầu năm 2015 dự  báo giảm nhẹ  1,4% từ  mức 59,6 triệu tấn năm 2014 xuống còn 58,7 triệu tấn. Sản lượng thịt bò tại Châu Âu  sẽ vẫn duy trì, trong khi Mỹ và Trung Quốc giảm nhẹ. Dự báo Mỹ vẫn là quốc gia có  sản lượng thịt bò lớn nhất thế  giới, với 10,9 triệu tấn (giảm 0,2 triệu tấn so với   2014); tiếp đến là Braxin 10,2 triệu tấn (tăng 0,3 triệu tấn); EU7,5 triệu tấn (giữ  nguyên); Trung Quốc 6,4 triệu tấn (giảm 0,1 triệu tấn)…Về  tiêu thụ, năm 2015 dự  báo giảm 1,6% từ mức 57,8 triệu tấn năm 2014 xuống còn 56,9 triệu tấn. Các quốc gia  tiêu thụ thịt bò lớn nhất thế giới dự báo là Mỹ (10,9 triệu tấn); Braxin (8,1 triệu tấn);   ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 15 Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
  18. DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG  HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ EU (7,6 triệu tấn); Trung Quốc (6,9 triệu tấn).  Triên vong thi tr ̉ ̣ ̣ ương trong n ̀ ươć Theo dự  báo của Viện Nghiên cứu Chính sách Thực phẩm và Nông nghiệp của  Mỹ (FAPRI) khi nghiên cứu tình hình chăn nuôi của các nước trên thế giới, số lượng   đàn  trâu bò của Việt Nam năm 2015 sẽ vào khoảng 8 triệu con, tăng 0,2 triệu con so   với mức 7,8 triệu con năm 2014. Sản lượng thịt trâu, bò sẽ đạt khoảng 285 nghìn tấn,  tăng 8 nghìn tấn so với năm 2014. Tiêu thụ thịt trâu, bò sẽ vào khoảng 308 nghìn tấn,   tăng 8 nghìn tấn. FAPRI dự báo Việt Nam sẽ phải nhập khẩu nhiều thịt trâu bò hơn  trong năm 2015, vào khoảng 23 nghìn tấn, tăng 4 nghìn tấn so với năm 2014. l. Tình hình phát triển đàn bò thịt tại Việt Nam Trong 5 năm, tính đến năm 2013 đàn bò thịt của Việt Nam giảm khoảng 1,5 triệu   con, từ 6,7 triệu con trong năm 2007 xuống còn 5,2 triệu con vào năm 2012, nguyên nhân   chính là sự sụt giảm diện tích đồng cỏ. So với các nước khác, Việt Nam không có thế  mạnh phát triển đàn bò thịt ở quy mô trang trại lớn mà chỉ ở những nông hộ dưới 10 con   để tận dụng nguồn thức ăn sẵn có trong tự nhiên. Hiện nay, đã có một số mô hình doanh nghiệp đầu tư trang trại nuôi bò thịt nhưng  chỉ dừng lại  ở quy mô khoảng 200 con. Việc chăn nuôi bò thịt theo gia trại gia đình chỉ  trên dưới 10 con. Nguyên nhân do thiếu quỹ  đất, tiền giống cao, chưa có giống tốt có   thương hiệu, công nghệ chăn nuôi còn lạc hậu, nên khó có những trang trại chăn nuôi bò  thịt quy mô lớn mà chủ yếu nuôi ở quy mô vài con để tận dụng nguồn thức ăn tự nhiên.  Do tổng đàn bò liên tiếp giảm trong 5 năm trở lại đây nên Việt Nam phải nhập bò  theo đường tiểu ngạch từ Lào, Camchia, Thái Lan để đáp ứng nhu cầu nội địa. Có thời   điểm mỗi ngày có đến 500 con bò nhập từ Lào. Số bò này có nguồn gốc từ Lào và Thái   Lan nhưng lại được hợp thức hóa là bò nuôi của người dân địa phương. Gần đây số  lượng 60.000­70.000/năm con bò Úc được nhập về  Việt Nam để  giết mổ., do vậy thịt  bò Úc đang bán tràn ngập  ở  siêu thị, cửa hàng, nhà hàng, khách sạn với giá khá cạnh  tranh. Cá biệt có doanh nghiệp ở Đồng Nai nhập bò Úc trung bình mỗi tháng hơn 1.000   con và từ tháng 6/2014 đã có thêm một số công ty kinh doanh bò Úc với số lượng nhập   về  tăng đột biến, lên tới 6.000­7.000 con mỗi tháng. Mặc dù phải gánh thuế  và phí,   nhưng thịt bò Úc vẫn rẻ hơn bò Việt. Có ghi nhận về giá bán lẻ thịt bò tươi của Úc tại   các cửa hàng thực phẩm và siêu thị ở Sài Gòn là 244.000 đồng/kg sản phẩm nạc đùi (giá  thị  bò trong nước là 230.000 đồng/kg), 180.000 đồng/kg gầu (giá thịt bò trong nước  ở  mức 200.000 đồng/kg). Loại thịt bò thăn và philê của Úc có giá là 320.000 đồng/kg, trong   khi giá thịt bò cùng loại trong nước được bán với giá hơn 280.000 đồng/kg (năm 2013). Trong  9  tháng đầu  năm  2013,  số   lượng  bò   Úc   nhập khẩu vào  Việt Nam lên  32.500 con, không có số liệu thống kê về lượng bò Úc nhập khẩu nguyên con trong năm  2012. Thịt bò nhập khẩu từ Úc ngày càng trở nên phổ biến và quen thuộc hơn với người  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 16 Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
  19. DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG  HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ tiêu dùng vì được người tiêu dùng đánh giá là chất lượng hơn và giá thịt bò Úc không  chênh lệch là mấy so với giá thịt trong nước, giá rẻ  một phần do nhập từ  gốc nguyên   con, không qua thương lái nên kiểm soát được giá khi ra thị  trường, giá thịt bò Úc mới   rẻ . Tuy vậy cũng đã phát hiện 10 tấn  thịt bò Úc bẩn nhập vào Việt Nam, toàn bộ số thịt  bò cơ quan chức năng kết luận bị nhiễm bẩn, không đạt tiêu chuẩn làm thực phẩm cho  người, thì lần kiểm tra thứ 3 chỉ còn lại hai sản phẩm (nõn bò và bắp bò có tổng trọng  lượng 5.566 kg) không đạt làm thực phẩm cho người. Tuy nhiên trong năm 2014 số lượng bò Úc nhập khẩu vào Việt Nam sẽ giảm sút   do lượng đặt hàng bò Úc từ Trung Quốc đang gia tăng, nên giá bò Úc nhập khẩu đang có   dấu hiệu tăng do cung không đủ cầu Tình hình phát triển Bò thịt ở miền Bắc Thành phố  Hà Nội có đàn bò lên tới 17.056 con, trong đó bò lai Sind khoảng   12.500 con (chiếm tỷ lệ 85,1%). TP Hà Nội đã tiến hành dự  án lai tạo giống bò để  tạo   đàn bò lai Zêbu có tầm vóc cải thiện nhiều so với giống bò Vàng Việt Nam. Trên nền   đàn bò lai Zêbu thực hiện lai tạo sản xuất giống bò chuyên thịt­ sữa, đến nay TP Hà Nội  có đàn bò lai Zêbu đạt trên 85 %/tổng đàn, tại xã Văn Đức, huyện Gia Lâm, Hà Nội,  nhiều hộ gia đình chăn nuôi bò thịt và nuôi bò thịt cho lãi cao, tại Minh Châu, huyện Ba  Vì nhiều hộ  gia đình đã bắt đầu ăn nên làm ra, có của ăn của để  nhờ  phong trào chăn   nuôi bò thịt, toàn xã Minh Châu có khoảng 3.000 con bò, ở Phú Cường, với diện tích đất  canh tác khoảng 300ha nhiều phù sa màu mỡ, thích hợp với các cây trồng phục vụ chăn   nuôi bò như  ngô, đỗ  và cỏ, với truyền thống chăn nuôi bò và nhu cầu sử  dụng thịt bò  ngày càng tăng, giá thịt bò trên thị  trường khá nhiều hộ  đã chuyển sang nuôi bò với số  lượng lớn, mang lại hiệu quả cao hơn hẳn so với vật nuôi khác. Toàn xã có 80% số hộ  nuôi bò  ở  tất cả  8 thôn, tổng đàn bò có khoảng 3700 con, chủ  yếu là bò lai sind, bò  Brahman thương phẩm, mỗi năm đàn bò cho thu lãi 17­20 tỷ đồng. Để  nâng cao chất lượng hàng hóa TP Hà Nội đang triển khai dự  án áp dụng kỹ  thuật thụ  tinh nhân tạo (tinh bò được NK từ  Bỉ) trên diện rộng nhằm tạo ra giống bò  siêu thịt, chất lượng cao BBB phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu với khoảng  3000 hộ tham gia dự án với kinh phí thực hiện trên 900 tỷ đồng. Tình hình phát triển Bò thịt ở miền Trung Miền Trung và Tây nguyên là khu vực có tiềm năng lớn để  phát triển chăn nuôi,   đặc biệt là chăn nuôi bò. Tổng đàn trong khu vực này có tới 1,4 triệu con, chiếm trên   40% đàn bò toàn quốc. Đàn bò được nuôi chủ  yếu nhằm mục tiêu sinh sản và lấy thịt.   Hàng năm tại khu vực miền Trung và Tây nguyên có từ 130­150 ngàn bò loại thải được  bán giết thịt. Giả  thiết rằng với số lượng bò như  trên được nuôi vỗ  béo trước khi bán  thịt thì số lượng và chất lượng thịt bò được tăng lên đáng kể. ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 17 Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
  20. DỰ ÁN ỨNG DỤNG ĐỔI MỚI CÔNG NGHỆ PHÁT TRIỂN BÒ VÀNG NINH THUẬN THÀNH HÀNG  HÓA THEO CHUỖI GÍA TRỊ Do vậy nuôi bò thịt đang là lựa chọn mà đa số  chuyên gia trong ngành chăn nuôi  cho rằng là lĩnh vực có lợi thế, giá trị và triển vọng phát triển nhất tại Miền Trung Việt   Nam. Nuôi bò thịt là hướng lựa chọn tối ưu nhất đối với chăn nuôi theo hướng sản xuất  hàng hóa lớn ở miền Trung và miền Trung cũng là nơi thích hợp nhất với sinh học của   bò. Tuy nhiên khó khăn nhất trong việc phát triển đàn bò miền Trung, đó chính là nguồn  thức ăn, khi điều kiện đất đai, khí hậu khô hạn kéo dài của miền Trung rất bất lợi cho   việc trồng cỏ.  Ở  Việt Nam, đã từng có dự  án vốn vay nước ngoài trị  giá 15 triệu USD để  cải   tạo đàn bò cho các tỉnh từ Thanh Hóa trở vào, thu hút 27 tỉnh tham gia, dự án kết thúc, đã  cơ bản cải tạo được gần 50% đàn bò của miền Trung tức là cải tạo toàn bộ đàn bò cỏ  (bò địa phương ngoại hình nhỏ bé). Bình Định, Phú Yên là những tỉnh đã rất thành công  trong phát triển đàn bò thịt. Tại Quảng Trị, địa phương này có thế  mạnh phát triển đàn bò thịt không chỉ   ở  quy mô nông hộ  nuôi dưới 10 con mà còn phát triển thành trang trại lớn để  tận dụng   nguồn thức ăn sẵn có trong tự nhiên. Hiện tại nguồn bò thịt ở địa phương này không đủ  cung cấp cho thị trường. Cam Lộ là một huyện trung du, có điều kiện thuận lợi về đất   đai, khí hậu, thích hợp cho quá trình đa dạng hóa nông nghiệp, trong đó lợi thế  nhất là  đồng cỏ  để  phát triển chăn nuôi đại gia súc. Toàn huyện đã có đàn bò trên 14.000 con,  trong đó có trên 55% được nuôi nhốt. Trong tổng gần 100 hộ dân của thôn Bắc Bình, xã   Cam Tuyền có đến 70 hộ tham gia mô hình trồng cỏ nuôi bò thâm canh với tổng số 240   con, hộ  nuôi nhiều nhất là 8 con. Với nuôi bò tập trung, quy mô thì đồng cỏ   ở  huyện   miền núi Hướng Hoá và huyện Đakrông rất phù hợp. Tại các huyện này các đồng cỏ đủ  sức cung cấp nguồn thức ăn cho chăn nuôi bò đàn bò theo mô hình trang trại đến 10.000  con. Tại Quảng Nam, nông dân ở đây được cho là làm giàu từ nuôi bò thịt, riêng tại Xã  Bình Quý, huyện Thăng Bình, Quảng Nam hiện có đàn bò hơn 3.000 con. Người nông  dân trồng cỏ, nuôi bò thâm canh thu lời hàng trăm triệu đồng/năm, Để có nguồn thức ăn  ổn định cho đàn bò, người ta chuyên canh 6 sào cỏ voi và tận dụng thêm các phụ  phẩm  từ nông nghiệp như rơm, lá mía, bắp, đậu...Xã này có chính sách tập trung phát triển đàn   bò, tăng đàn bò lai lên 30 ­35% tổng đàn, tổ  chức chuyển giao kỹ  thuật cho nông dân,   nhân rộng các mô hình nuôi bò nhốt thâm canh và nuôi bò vỗ  béo nhằm đưa nghề  chăn  nuôi bò trở thành thế mạnh kinh tế của địa phương, vận động nông dân trồng 55ha cỏ,   để bảo đảm thức ăn cho bò. Tại Bình Định, đang Xây dựng thương hiệu bò thịt chất lượng cao, phong trào  chăn nuôi bò thịt ở Bình Định phát triển khá mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng. Bình  Định là một trong những tỉnh có số  lượng đàn bò cao nhất  ở khu vực miền Trung­ Tây  Nguyên với tổng đàn 260 ngàn con, bò lai Bình Định đã trở  nên khá quen thuộc với  ­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­­ 18 Đơn vị tư vấn: Công ty CP Tư vấn Đầu tư Thảo Nguyên Xanh
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2