LỆ QUẢN ĐỨT DO CHẤN THƯƠNG<br />
VÀ PHẪU THUẬT KHÂU NỐI VỚI THÔNG ĐUÔI LỢN CẢI<br />
BIÊN<br />
NGUYẾN THỊ SEN, NGUYỄN VĂN ĐÀM, NGUYỄN QUỐC ANH<br />
Bệnh viện quân đội 103<br />
TÓM TẮT<br />
Vết thương mi có đứt lệ quản được gặp chủ yếu ở nam giới (90,91%) và nguyên nhân<br />
hay gặp nhất là do tai nạn giao thông (96,97%). Có tới 72,72% trường hợp say rượu khi<br />
xảy ra tai nạn. 30% trường hợp không nối được lệ quản do tổn thương phối hợp phức tạp.<br />
Chỉ có 39,39% bệnh nhân có vết thương mi đứt lệ quản được đưa tới khoa mắt ngay trong<br />
ngày đầu tiên sau chấn thương do phải cấp cứu các tổn thương chức phận sống khác hoặc<br />
bị bỏ qua.<br />
Thông đuôi lợn cải biên (kim tù đầu qua sử dụng bơm chất nhầy trong phẫu thuật<br />
đặt thuỷ tinh thể nhân tạo uốn theo kiểu thông đuôi lợn) dùng để đặt nòng lệ quản đã đạt<br />
hiệu quả ở 21/22 trường hợp (95%), đảm bảo tốt cho sự thành công của phẫu thuật khâu<br />
nối lệ quản đứt do chấn thương.<br />
<br />
Vết thương mi có đứt lệ quản<br />
thường gặp sau những chấn thương thời<br />
bình như tai nạn giao thông, tai nạn lao<br />
động, sinh hoạt ... Phẫu thuật khâu nối lệ<br />
quản truyền thống đòi hỏi bắt buộc phải<br />
có thông đuôi lợn để đặt nòng lệ quản.<br />
Thời gian qua, do thông đuôi lợn<br />
(pigtail) bị gãy chưa mua thay thế ngay<br />
được, chúng tôi đã tận dụng kim tù đầu<br />
qua sử dụng bơm chất nhầy trong phẫu<br />
thuật mổ đặt thể thuỷ tinh nhân tạo uốn<br />
theo kiểu thông đuôi lợn để dùng trong<br />
nối lệ quản đứt có hiệu quả tốt (xin được<br />
tạm gọi tên dụng cụ này là thông đuôi<br />
lợn cải biên). Chúng tôi tổng kết những<br />
trường hợp đã làm trong hai năm qua<br />
nhằm mục đích:<br />
<br />
Tìm hiểu đặc điểm lâm sàng của<br />
vết thương mi có đứt lệ quản.<br />
Đánh giá tác dụng của dụng cụ<br />
cải biên.<br />
ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP<br />
1.<br />
Đối tượng: Bệnh nhân có tổn<br />
thương mi đứt lệ quản điều trị tại bệnh<br />
viện 103 từ tháng 1/2003 đến tháng<br />
1/2005.<br />
2.<br />
Phương pháp nghiên cứu: Tiến<br />
cứu can thiệp.<br />
2.1. Dụng cụ, phương tiện phẫu thuật:<br />
Bộ dụng cụ vi phẫu thuật.<br />
Kính vi phẫu.<br />
<br />
32<br />
<br />
<br />
Kéo căng sợi chỉ 7/0 làm đường dẫn<br />
và đẩy ống silicon vào lệ quản. Tiếp tục<br />
cách làm tương tự với đoạn lệ quản đứt<br />
phía ngoại vi.<br />
<br />
Khâu hai mũi chỉ chữ U phục hồi<br />
đường lệ trên nòng silicon. Khâu phục<br />
hồi dây chằng mi trong, bờ mi tự do, kết<br />
mạc và lớp da-cơ.<br />
<br />
Cắt ống silicon cho độ dài vừa đủ,<br />
buộc chỉ 7/0 cố định ống và xoay mối<br />
buộc vào trong lòng ống silicon.<br />
Hàng ngày thay băng và dùng kháng<br />
sinh toàn thân, tại chỗ. Sau 5 ngày cắt chỉ da<br />
và kết mạc, sau 7 - 8 ngày cắt chỉ khâu bờ mi<br />
tự do.<br />
Hẹn định kỳ hàng tháng đến kiểm<br />
tra lại. ống silicon sẽ được cắt sau 4-6<br />
tháng.<br />
<br />
Kim tù đầu uốn theo kiểu thông<br />
đuôi lợn (thông đuôi lợn cải biên) cho<br />
từng mắt phải hoặc mất trái.<br />
Ống silicon, chỉ 7/0.<br />
2.2. Kỹ thuật tiến hành:<br />
Vô khuẩn, vô cảm trên bàn mổ khi<br />
bệnh nhân đã có thể hợp tác được với thầy<br />
thuốc.<br />
Làm sạch và làm mới vết thương.<br />
Sơ bộ tìm đầu đứt của lệ quản bằng<br />
cách bộc lộ trực tiếp hoặc bơm nước, bơm<br />
nhầy<br />
Đặt ống silicon vào lệ quản theo<br />
các bước:<br />
<br />
Luồn thông đuôi lợn tự tạo từ lỗ lệ<br />
phía lệ quản lành ra mép vết thương.<br />
<br />
Luồn chỉ 7/0 vào đầu nòng thông<br />
đuôi lợn tự tạo ở phía vết thương. Đoạn<br />
chỉ nằm trong lòng kim càng dài càng<br />
tốt.<br />
<br />
Rút thông đuôi lợn tự tạo trở lại<br />
kéo theo sợi chỉ 7/0 ra phía lỗ lệ của lệ<br />
quản lành.<br />
<br />
Luồn đầu sợi chỉ 7/0 vừa lấy ra ở<br />
phía lệ quản lành vào trong lòng ống<br />
silicon đã chuẩn bị.<br />
Thẩm mỹ<br />
Tốt<br />
Sẹo đẹp, hai mắt tương đối<br />
giống nhau, không chảy nước<br />
mắt.<br />
<br />
-<br />
<br />
2.3. Đánh giá kết quả: Dựa vào 2 yếu<br />
tố thẩm mỹ và chức năng.<br />
<br />
Đạt<br />
Không đạt<br />
Sẹo đẹp, chẩy nước mắt Sẹo xấu có khe hở, nước<br />
khi có kích thích.<br />
mắt chẩy liên tục<br />
<br />
Chức năng:<br />
Tốt: Bơm đường lệ nước thông tốt.<br />
Không tốt: Bơm đường lệ không thông hoặc có lỗ dò.<br />
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU<br />
<br />
33<br />
<br />
Bảng1: Số lượng bệnh nhân theo thời gian.<br />
2003<br />
2004<br />
Tổng số<br />
14<br />
19<br />
33<br />
43 %<br />
57%<br />
100%<br />
Mặt bệnh này có xu hướng tăng theo thời gian.<br />
Bảng 2: Tuổi<br />
< 20<br />
20 – 39<br />
40 – 60<br />
Tổngsố<br />
6<br />
17<br />
10<br />
33<br />
18,18 %<br />
51,52%<br />
30,3%<br />
100%<br />
Lứa tuổi 20-39 gặp nhiều nhất chiếm tới 69,8% tổng số bệnh nhân.<br />
Bảng 3: Giới và nghề nghiệp.<br />
Giới<br />
Nghề<br />
Nam: 30<br />
Quân:<br />
7<br />
Nữ<br />
3<br />
Dân:<br />
26<br />
Nam giới bị thương nhiều hơn nữ (90,91% so với 9,09%).<br />
Bảng 4: Mắt bị thương.<br />
Mắt phải<br />
19<br />
Mắt trái<br />
14<br />
Tổng số<br />
33<br />
Mắt phải bị thương nhiều hơn mắt trái.<br />
Bảng 5: Vị trí và các tổn thương phối hợp tại mắt.<br />
Đứt lệ quản trên<br />
0<br />
0%<br />
Đứt lệ quản dưới<br />
23<br />
69, 70%<br />
Đứt cả hai lệ quản<br />
5<br />
15,15%<br />
Vỡ túi lệ, vỡ thành xương hốc mắt, đứt d/c mi trong, lệ<br />
4<br />
12, 12%<br />
quản<br />
Vỡ nhãn cầu, đứt d/c mi trong, lệ quản<br />
1<br />
3, 03 %<br />
Tổng số<br />
33<br />
100%<br />
Bảng 6: Nguyên nhân<br />
Tai nạn xe máy + có uống rượu<br />
24<br />
72,72 %<br />
Tai nạn xe máy không uống rượu<br />
7<br />
21,22 %<br />
Tai nạn xe đạp<br />
1<br />
3,03 %<br />
Tai nạn lao động<br />
1<br />
3,03 %<br />
Tổng số<br />
33<br />
100%<br />
Đại đa số các trường hợp bị thương là do tai nạn giao thông (96,97%) và trong số đó có tới<br />
72,72% trường hợp có yếu tố bia rượu.<br />
<br />
33<br />
<br />
Bảng 7: Tổn thương phối hợp toàn thân.<br />
Tổn thương<br />
Số lượng<br />
Tổn thương mắt đơn thuần<br />
6<br />
Chấn thương sọ não + răng hàm mặt<br />
23<br />
Bất tỉnh khi ngã<br />
10<br />
Gẫy hàng răng cửa<br />
3<br />
Gẫy xương chi<br />
2<br />
Gẫy xương đòn<br />
3<br />
Tổng số<br />
33<br />
Chỉ có 06 trường hợp (18,18%) là bị tổn thương mắt đơn thuần.<br />
Bảng 8: Thời gian đến khoa mắt sau chấn thương.<br />
Ngày đầu<br />
13 (39,39%)<br />
Tuần đầu<br />
10 (30,30%)<br />
Tháng đầu<br />
7 (21,21%)<br />
Năm đầu<br />
2 (6,06%)<br />
Năm thứ 2<br />
1 (3,03%)<br />
Tổng số<br />
33<br />
Chỉ có 39,39% trường hợp được<br />
đưa tới khoa mắt trong ngày đầu sau khi<br />
bị thương. Các trường hợp khác thường<br />
được cấp cứu ở các khoa có tổn thương<br />
<br />
Tỷ lệ<br />
18,18<br />
69,69<br />
<br />
6,06<br />
9,09<br />
100<br />
<br />
phối hợp rồi sau mới được khoa mắt<br />
khám. Cá biệt có 03 bệnh nhân (9,09%)<br />
tới khám ở mãi tận 1-2 năm sau khi bị<br />
thương.<br />
...........................................<br />
<br />
Bảng 9. Thời gian được tiến hành phẫu thuật sau khi nhập viện.<br />
Mổ cấp cứu<br />
7<br />
Tuần đầu<br />
16<br />
Tuần 2<br />
10<br />
Tổng số<br />
33<br />
Trừ những bệnh nhân được mổ cấp<br />
cứu thì đó hoàn toàn là tổn thương mới,<br />
những trường hợp được mổ ở tuần đầu<br />
<br />
và tuần thứ 2 bao gồm cả những bệnh<br />
nhân tới muộn và rất muộn sau khi bị<br />
thương.<br />
<br />
Bảng 10. Các phương pháp mổ<br />
Phương pháp Murube với thông đuôi lợn tự<br />
tạo<br />
Đặt ống silicon một lệ quản<br />
<br />
34<br />
<br />
22<br />
1<br />
<br />
Ở bảng này, chúng tôi chỉ thống kê<br />
23 trường hợp có tiến hành nối lệ quản.<br />
10 trường hợp còn lại do tổn thương phối<br />
<br />
Thành công<br />
Thất bại<br />
Tổng số<br />
<br />
hợp quá phức tạp cho nên chỉ xử trí cắt<br />
lọc và khâu vết thương (trong đó có cắt<br />
bỏ<br />
túi<br />
lệ).<br />
<br />
Bảng 11: Kết quả<br />
22<br />
1<br />
23<br />
<br />
96,97 %<br />
3,03 %<br />
100 %<br />
<br />
Một trường hợp không nối được lệ quản. Tỷ lệ thành công như vậy ở mức 96,97%.<br />
<br />
Thời gian<br />
Kết quả<br />
Bơm lệ đạo thông tốt<br />
Bơm lệ đạo không thông<br />
Tổng số<br />
<br />
Bảng 12. Kết quả lâu dài<br />
Sau 3 tháng<br />
Sau 6 tháng<br />
n =15<br />
n =10<br />
14<br />
10<br />
1<br />
0<br />
15<br />
10<br />
<br />
Sau 1 năm<br />
n = 10<br />
10<br />
0<br />
10<br />
<br />
BÀN LUẬN<br />
Về tuổi và giới: Cũng tương tự<br />
như nhiều báo cáo khác, trong thống kê<br />
này tỷ lệ nam giới bị tổn thương cao hơn<br />
rất nhiều so với nữ giới. Bảng 6 nêu<br />
nguyên nhân tổn thương có lẽ đã góp<br />
phần lớn để lý giải điều này: 96,97%<br />
bênh nhân bị thương là do tai nạn giao<br />
thông.<br />
Tuổi gặp nhiều ở lứa 20 – 39,<br />
chiếm tới gần 70% tổng số bệnh nhân.<br />
Đây là lứa tuổi lao động, năng động và<br />
cũng dễ bị kích động - kích động về tốc<br />
độ, kích động về tửu lượng .v.v. Như<br />
vậy, thống kê về lứa tuổi cũng lý giải cho<br />
tỷ lệ thương tổn theo giới.<br />
Vị trí tổn thương: Mắt phải bị<br />
thương nhiều hơn mắt trái (19/14) nhưng<br />
với số lượng như thế này thì chưa nói lên<br />
<br />
được điều gì. Lệ quản dưới bị đứt nhiều<br />
hơn (23 trường hợp = 69,69%). Các<br />
thống kê của V.V.Quý, N.T.Đợi, Reifler<br />
D.M. cũng có kết quả tương tự (1,2,4).<br />
Rất nhiều trong số bệnh nhân của báo<br />
cáo này bị đứt lệ quản theo cơ chế gián<br />
tiếp: lực quán tính khi ngã xe làm cho<br />
nạn nhân ngã lao về phía trước, mặt và<br />
gò má bị chà xuống mặt đường tạo một<br />
lực giằng kéo rất mạnh lên mi dưới gây<br />
đứt mi ở điểm yếu nhất là đoạn ở phía<br />
trong lỗ lệ - nơi không có sụn mi. Những<br />
vết xước ở mặt và gò má của bệnh nhân<br />
đã nói lên điều này và cơ chế đó cũng đã<br />
được Wulc A.E. chứng minh bằng thực<br />
nghiệm (5). Tổn thương đứt lệ quản theo<br />
cơ chế này thương là ở đoạn 1/3 trong và<br />
vết thương thì nham nhở, rất khó thấy<br />
<br />
33<br />
<br />