intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch sử Hội Nội khoa Việt Nam

Chia sẻ: ĐInh ĐInh | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:5

40
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Hội Nội khoa Việt Nam (NKVN) là một trong 4 hội của tổng hội Y Dược hội Việt Nam được chính phủ Việt Nam cho phép hoạt động sớm nhất theo quyết định 66/NV do bộ trưởng bộ Nội Vụ Tô Quang Đẩu ký ngày 6/02/1961, có hiệu lực từ 6/03/1961 (xem tư liệu gốc số 1), giáo sư Đặng Văn Chung chủ nhiệm bộ môn Nội kiêm phó hiệu trưởng trường Đại học Y Dược Hà Nội làm chủ tịch đầu tiên của hội. Ngoài ra còn có nhiều nhà khoa học ngành y có tên tuổi như Nguyễn Ngọc Doãn, Vũ Đình Hải, Nguyễn Xuân Huyên, Phạm Khuê…..

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lịch sử Hội Nội khoa Việt Nam

  1. LỊCH SỬ HỘI NỘI KHOA VIỆT NAM Hội Nội khoa Việt Nam (NKVN) là một trong 4 hội của tổng hội Y Dược hội Việt Nam được chính phủ Việt Nam cho phép hoạt động sớm nhất theo quyết định 66/NV do bộ trưởng bộ Nội Vụ Tô Quang Đẩu ký ngày 6/02/1961, có hiệu lực từ 6/03/1961 (xem tư liệu gốc số 1), giáo sư Đặng Văn Chung chủ nhiệm bộ môn Nội kiêm phó hiệu trưởng trường Đại học Y Dược Hà Nội làm chủ tịch đầu tiên của hội. Ngoài ra còn có nhiều nhà khoa học ngành y có tên tuổi như Nguyễn Ngọc Doãn, Vũ Đình Hải, Nguyễn Xuân Huyên, Phạm Khuê….. I. CÁC GIAI ĐOẠN HOẠT ĐỘNG CỦA HỘI NỘI nữa. GS.TS. Đặng Văn Chung chủ tịch Hội cùng KHOA VIỆT NAM BS Nghị (thư ký riêng của giáo sư Chung) lại khăn 1. Hoạt động của hội giai đoạn 1961 - 1965 gói lăn lội về các địa phương mở các lớp học ngay tại địa phương, (ở huyện hoặc ngay tại các xã) như Hoạt động của hội rất sôi nổi và hiệu quả. Hưng Yên, Hải Dương, Nam Định…. mỗi lớp học Đặc biệt hàng tháng hội tổ chức các buổi sinh hoạt chỉ kéo dài 1 - 2 tuần, gồm 10 đến 15 học viên, khoa học tại giảng đường C khu Nội - Bệnh viện Bạch Mai. Giảng đường C đã trở thành một địa chỉ bước chân của GS.TS. Đặng Văn Chung đã in sâu tin cậy nổi tiếng để lại nhiều kỷ niệm khó quên của trên nhiều nẻo đường lầy lội của miền Bắc. Các lớp nhiều lớp thầy thuốc Nội khoa lúc bấy giờ và nhiều học này cũng chỉ duy trì được đến 1967. Từ giữa năm sau này, thu hút được sự tham gia đầy nhiệt 1968 trở đi chiến tranh ngày một khốc liệt hơn nữa, tình của nhiều thầy thuốc Nội khoa của Hà Nội việc đi lại, ăn ở, điện nước….ngày một khó khăn và nhiều tỉnh lân cận. Có thể nói khu Nội khoa - hơn, bệnh viện tỉnh, thậm chí bệnh viện huyện cũng Bệnh viện Bạch Mai là mái nhà chung đầu tiên của phải đi sơ tán, các lớp học đành phải chấm dứt, ngành Nội khoa Việt sau giải phóng Thủ Đô 1954, sinh hoạt của hội gần như tê liệt hoàn toàn. giảng đường C là trung tâm trái tim của ngôi nhà 3. Hoạt động của Hội từ sau 30-4-1975 đến 1997 ấy, không một người thầy thuốc Nội khoa nào lúc Đất nước được hòa bình, thống nhất hoàn bấy giờ và nhiều năm sau này có thể quên được. toàn đất nước đã mở ra một cơ hội vô cùng thuận (Trước 1954 trong cuộc kháng chiến chống Pháp, chúng ta không có Hội Nội khoa). lợi cho mọi người, nhưng cũng có nhiều thử thách mới, xáo trộn mới ảnh hưởng đến hoạt động của 2. Hoạt động của hội giai đoạn 1965 - 1975 Hội Nội khoa. Một năm sau ngày giải phóng miền Tháng 8/1965 đế Quốc Mỹ bắt đầu cuộc chiến Nam, GS.TS. Đặng Văn Chung vào làm việc và tranh phá hoại bằng Không quân ra miền Bắc. sinh sống tại thành phố Hồ Chí Minh, một số nhân Những ngày đầu của giai đoạn này, hội vẫn duy trì vật cốt cán của Hội cũng có những thay đổi về vị đều đặn các buổi sinh hoạt khoa học trước đây và trí công tác, địa điểm công tác, do đó công việc còn mở rộng ra cả một vài bệnh viện khác của Hà của Hội không ai lo. Hoạt động của hội rơi vào tình Nội như Bệnh viện Việt Nam - Cu Ba. Chiến tranh trạng “Ngủ đông”. Trong khi đó một loạt các hội ngày một khốc liệt, trường Đại học Y Dược Hà Nội, chuyên khoa tách ra thành lập các hội riêng như phải sơ tán về Thái Nguyên, Bệnh viện Bạch Mai Hội Tim mạch học Quốc gia, Hội khoa học Tiêu hóa sơ tán về Phú Thọ, Lương Sơn Hòa Bình, Bệnh Việt Nam, Hội Huyết học và truyền máu Việt Nam viện Việt Nam Cu Ba cũng phải sơ tán về xã Tây v.v… đến 1997 một số nhà khoa học lão thành có Mỗ, Từ Liêm…. Các thầy thuốc Nội khoa cũng phải tâm huyết với Hội như Nguyễn Thế Khánh, Trịnh sơ tán theo cơ quan, người thì vào quân đội, người Kim Ảnh, Nguyễn Địch, Nguyễn Khánh Trạch… đã đi chiến trường B, C… Các buổi sinh hoạt khoa học họp và tìm cách phục hồi hoạt động Hội Nội khoa sôi nổi, hấp dẫn trước đây không thể duy trì được Việt Nam. Tạp chí Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam 7
  2. 4. Hoạt động của Hội giai đoạn từ 1997 đến nay - Hội Nội khoa không bao trùm các Hội Năm 1995 bộ môn Nội - Trường Đại học Y Hà chuyên khoa khác, nhưng có liên quan đến nhiều Nội và Bộ y tế mời GS.TS Đặng Văn Chung ra lại chuyên khoa. Hà Nội sống và làm việc. Nhiều học trò cũ của thầy - Soạn thảo điều lệ mới của Hội, tiến hành đề nghị thầy đứng ra làm chủ tịch Hội Nội khoa khẩn trương các công việc khác để triệu tập đại Việt Nam như trước đây, thầy là nhà lâm sàng bậc hội IV sắp tới (trích biên bản cuộc họp về phục nhất không ai sánh nổi, nhà sư phạm học, nhà đạo hồi hoạt động Hội Nội khoa Việt Nam, xem tài liệu đức học đáng kính. Nhưng thầy kiên quyết từ chối gốc số 2). vì lý do tuổi già. Hội nghị chuẩn y ban tổ chức trù bị cho đại Những thầy thuốc Nội khoa tâm huyết với Hội hội sắp tới gồm 11 người, PGS.TS Nguyễn Khánh đã thành lập ban trù bị phục hồi hoạt động của Hội Trạch làm trưởng ban (xem tài liệu gốc số 3). Nội khoa với quyết tâm rất cao, khắc phục nhiều Ngày 15/7/1996 diễn ra cuộc họp ban chấp khó khăn to lớn. Nhiều hội chuyên khoa đã ra đời, hành hội Nội khoa mở rộng, bao gồm đại biểu của nhưng chỉ ở một vài thành phố lớn với các bệnh cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, với sự tham dự của viện lớn, ở các bệnh viện tỉnh, huyện hoặc quận GS.TS. Hoàng Đình Cầu - Chủ tịch, GS.TS. Hoàng vẫn tồn tài khoa nội, nhiều bệnh không biết xếp Bảo Châu - Tổng thư ký tổng hội Y Dược học Việt vào chuyên khoa nào, hoặc một người mắc nhiều Nam, GS.TS. Trịnh Kim Ảnh và GS.TS. Nguyễn bênh, hoặc nhiều người bệnh không chẩn đoán ra Thế Khánh - chủ trì hội nghị (xem tài liệu gốc số 4). được bệnh gì, không biết thuộc chuyên khoa nào, Hội nghị khẳng định lại sự cần thiết phục hồi mặc dù khám rất nhiều lần… Những bệnh nhân hoạt động của Hội Nội khoa. 32 bệnh viện ở miền này gặp rất nhiều khó khăn và nguy hiểm đến tính Bắc đã nhiệt liệt hoan nghênh việc phục hồi hoạt mạng, có người chết oan và không tìm ra được động của Hội Nội khoa qua các thư trả lời thăm dò. bệnh. Sự chuyển khoa hóa sớm đã góp phần chia 10/12 bệnh viện quận của thành phố Hồ Chí Minh cắt con người thành nhiều đoạn, nhiều khúc, góp đều bày tỏ nguyện vọng tha thiết phục hồi hoạt phần tạo nên những khó khăn phi khoa học trên động của Hội Nội khoa Việt Nam. đây, trong khi cơ thể con người là một khối thống GS.TS. Hoàng Đình Cầu phát biểu ý kiến nhất. Trong thực tế lâm sàng hiện nay 90% thầy chỉ đạo: Nội khoa là cơ sở của y học, phát triển thuốc Nội khoa phải đối mặt hàng ngày với bệnh chuyên khoa phải dựa trên sự phát triển của Nội Nội khoa, nhất là ở tuyến tỉnh, huyện hoặc xã, mà khoa. Tổng hội rất hoan nghênh và tạo mọi điều không phải là các thầy thuốc chuyên khoa. Chính kiện để Hội Nội Khoa hoạt động trở lại. Chưa ai vì những lý do đó mà nhiều thầy thuốc Nội khoa có giải tán Hội Nội khoa cả (xem tài liệu gốc số 4). tâm huyết vẫn khát khao phục hồi hoạt động của Ban tổ chức trù bị cho đại hôi IV sắp tới hoạt Hội Nội khoa Việt Nam. động khẩn trương dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ngày 7/6/1996 tại trụ sở Tổng hội Y Dược GS.TS. Nguyễn Thế Khánh và ban chấp hành học Việt Nam đã diễn ra cuộc họp bàn về phục trung ương hội cũ. hồi hoạt động Hội Nội khoa Việt nam dưới sự chủ Ngày 28, 29/3/1997, sau khi đã được sự đồng trì của GS.TS. Nguyễn Thế Khánh (phó chủ tịch ý của ban tổ chức cán bộ chính phủ do ông Tô Tử Hội), PGS.TS. Nguyễn Khánh Trạch trình bày Hạ ký ngày 26/3/1997 số 42/TCCP - TC và của những công việc đã làm để phục hồi Hội Nội khoa tổng hội Y Dược học Việt Nam do GS.TS. Hoàng Việt nam. Cuộc họp thảo luận rất sôi nổi và thông Đình Cầu ký ngày 14/3/1997 số 120/THYDH), đại qua một số quyết định quan trọng (xem tư liệu hội IV Hội Nội khoa Việt Nam đã được triệu tập tại gốc số 2): bảo tàng Hồ Chí Minh với sự tham dự của 500 đại - Phục hồi hoạt động hội Nội khoa là rất cấp thiết. biểu trên toàn quốc Bắc Trung Nam (xem tài liệu - Tên hội không thay đổi. gốc số 5 + 6). Tạp chí 8 Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX
  3. Kết quả của đại hội là: II. CÁC HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA HỘI - Bầu ban chấp hành trung ương Hội nhiệm 1. Tạp chí Nội khoa Việt Nam (trước đây là tạp san kỳ 1997 - 2002. Ban chấp hành mới đã được tổng Nội khoa) hội YDHVN công nhận do GS.TS. Hoàng Đình Tạp chí Nội khoa cũng được phục hồi cùng Cầu ký ngày 7/5/197, số 145/THYDH. Bên cạnh với tổ chức hội, tuy gặp phải nhiều khó khăn ban chấp hành, đại hội đã bầu ban cố vấn của hội không phải nhỏ, chủ yếu là không có kinh phí để gồm: GS.TS. Đặng Văn Chung, GS.TS. Nguyễn hoạt động. Thế Khánh, GS.TS. Trịnh Kim Ảnh, GS.TS. Phạm Tổng biên tập: GS.TS. Nguyễn Thế Khánh Khuê (xem tài liệu gốc số 7). Phó tổng biên tập: PGS.TS. Nguyễn Khánh Trạch - Thông qua điều lệ mới của Hội, bản điều lệ mới đã được ban tổ chức cán bộ chính phủ đóng Uỷ viên: GS.TS. Vũ Đình Hải và GS.TS. Lê dấu và ra quyết định công nhận do ông Tô Tử Huy Liệu Hạ phó ban tổ chức cán bộ chính phủ ký ngày (Trích biên bản cuộc họp bàn về phục hồi hoạt 19/6/1997, số 108/TCC – TC (xem tài liệu gốc số động hội Nội khoa VN (xem tài liệu gốc số 3,4) 8 + 9). Hội được khắc con dấu riêng (xem tài liệu Trong những năm đầu tạp chí xuất bản không gốc số 10) đều, một năm 2-3 số có năm không ra được số nào. Từ sau đại hội IV 1997, hoạt động của hội Nhưng từ năm 2012 tạp chí đã được giao tương đối đều, cứ 2-3 năm họp hội nghị khoa học cho Hội Nội khoa trực tiếp quản lý. Bộ thông tin và một lần, 5 năm họp đại Hội một lần, ngoài ra còn truyền thông cấp giấp phép hoạt động báo in số tổ chức nhiều cuộc hội thảo khoa học. 1009 ký ngày 11-06-2012, cục thông tin và công Từ 1914 hoạt động của hội mở ra một hướng nghệ quốc gia cấp mã số chuẩn quốc tế ISSN mới, hướng tới cộng đồng với chương trình ngày 27-02-1913(xem tài liệu gốc số 15,16). truyền thông "Vì sức khoẻ người Việt". Mục Tạp chí đã xuất bản đều mỗi năm 4 số với tiêu của chương trình là hướng tới cộng đồng, nội tên mới: Tạp chí Nội khoa Việt Nam, đáp ứng dung là tuyên truyền phổ cập các kiến thức cơ bản đầy đủ các yêu cầu xuất bản của báo chí, hình trong điều trị phòng bệnh cho người bị bệnh hay thức đẹp, nội dung tốt, phát hành đến tuyến tỉnh không bị bệnh, những kiến thức cơ bản để bảo vệ và tuyến huyện. Đi đôi với tạp chí là trang web sức khoẻ (xem tài liệu gốc số 11). Hội đã vận động thaythuocvietnam.vn, trang web này hoạt động rất một số Bác sĩ giáo sư viết cuốn Bệnh ung thư - tốt (xem tài liệu gốc số 17,18). nhận biết, dự phòng và chiến thắng. Hội cùng quỹ phòng chống ung thư Việt Nam vận động một số 2. Các đại hội nhà tài trợ in 50.000 cuốn để tặng miễn phí cho Đại hội I: Không có tư liệu, chỉ biết chủ tịch là bệnh nhân ung thư và những người không bị ung GS.TS. Đặng Văn Chung thư (xem tài liệu gốc số 12). Hội cũng vận động Đại hội II: Không có tư liệu, chỉ biết họp tại các hội bạn viết cẩm nang bệnh, mỗi quyển viết Nha Trang về một bệnh (xem tài liệu gốc số 13). Hội đã vận động một số hãng và công ty Dược phẩm tài trợ Đại hội III: Họp ngày 7/8/1982 tại thành phố in các quyển cẩm nang đó, đến cuối 2015 sẽ in hồ Chí Minh. Ban chấp hành trung ương gồm: 3 triệu cuốn để tặng miễn phí cho toàn dân trên chủ tịch: GS.TS.Đặng Văn Chung, phó chủ tịch: toàn quốc. Trước tết Ất mùi (tháng 2/2015) đã tổ GS.TS.Trịnh Kim Ảnh, GS.TS. Nguyễn Ngọc chức lễ ra mắt và tặng cho bệnh nhân Bệnh viện Doãn, GS.TS.Phạm Khuê, GS.TS.Nguyễn Thiện Bạch Mai và Bệnh viện K một số quyển sách về Thành (xem tài liệu gốc số 19). ung thư và cẩm nang bệnh lý trên. Tổng kinh phí Ban thường vụ gồm 9 người, các ban khác cho hai tài liệu trên là 5 tỷ đồng (xem tài liệu gốc là: ban tổ chức, đối ngoại, tài chính, xuất bản báo số 12, 13, 14). chí, ban khoa học kỹ thuật, không có ban thư ký. Tạp chí Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam 9
  4. Có lẽ con dấu lúc đó cũng không có nên đóng dấu Đại hội VII: Họp ngày 3/8/2013 tại Thành phố Bệnh viện Chợ Rẫy. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên (đã được Bộ Nội vụ phê (Trích biên bản phân công ban chấp hành hội duyệt ngày 29/7/2013, số 2703/BNV - TCPCP, Nội khoa tại Đại hội III do bác sĩ Đoàn Thuý Ba ký Bộ Y tế phê duyệt ngày 29/7/2013 số 4614/BYT - và đóng dấu Bệnh viện Chợ Rẫy (xem tài liệu gốc TCCB (xem tài liệu gốc số 29). số 19). Ban chấp hành trung ương gồm 62 người. Đại hội IV: họp ngày 28/3/1997 tại bảo tàng Chủ tịch: GS.TS.Nguyễn Khánh Trạch. Hồ Chí Minh - Hà Nội ban chấp hành trung ương Phó chủ tịch gồm 7 người: GS.TS.Huỳnh Văn mới của Hội gồm 49 người. Minh; PGS.TS. Nguyễn Đức Công; GS.TS.Ngô Chủ tịch Hội: GS.TS Nguyễn Khánh Trạch. Quý Châu; PGS.TS.Vũ Đình Hùng; PGS.TS. Đỗ Quyết; PGS.TS.Nguyễn Thị Bạch Tuyết; GS.TS. Phó chủ tịch Hội: GS.TS. Nguyễn Địch, PGS, Nguyễn Hải Thủy. PTS Phạm Như Thế, PGS.TS.Trần Đức Thọ, PGS.TS Tạ Long kiêm Tổng thư ký. Đại hội thông qua điều lệ sửa đổi Hội Nội khoa Việt Nam. Bản điều lệ đã được Bộ nội vụ Ban cố vấn: GS.TS. Đặng Văn Chung, phê duyệt ngày 30/12/2013 số 2357/QĐ-BNV, Bộ GS.TS. Nguyễn Thế Khánh, GS.TS. Trịnh Kim y tế góp ý ngày 23/11/2013 số 7747/BYT-TCCB. Ảnh, GS.TS. Phạm Khuê. Đại hội lần này có bầu ban kiểm tra của hội (xem (Trích biên bản đại hội, trích báo cáo kết quả tài liệu gốc số 30,31,32,33,34). đại hội, xem tài liệu gốc số 20,21,22,23,24) 3. Các hội nghị, hội thảo khoa học Đại hội V: Họp ngày 26 + 27/3/2003 tại bảo tàng HCM Hà Nội, ban chấp hành Trung Ương Trước 1997 các tư liệu về hội nghị Khoa học gồm có 51 người. không còn lưu giữ. Chủ tịch: GS.TS. Nguyễn Khánh Trạch. Hội nghị khoa học lần thứ nhất: Theo trí nhớ của một số người ; năm 1982 nhân dịp đại hội Phó chủ tịch: GS.TS.Nguyễn Địch, GS.TS. III Hội Nội khoa Việt Nam có tổ chức hội nghị khoa Trần Đức Thọ, PGS.TS.Tạ Long, kiêm Tổng thư học tại Thành phố Hồ Chí Minh. ký (xem tài liệu gốc số 25,26). Hội nghị khoa học Nội khoa lần 2: họp ngày Đại hội VI: Họp ngày 19+20+21/4/2009 tại 28-29/3/1997 tại Bảo tàng Hồ Chí Minh Thành phố Quy Nhơn tỉnh Bình Định. Hội nghị Khoa học Nội khoa lần 3: họp ngày Ban chấp hành Trung ương Hội mới gồm 74 29-30/10/1999 tại Khách sạn La Thành - Hà Nội người. Hội nghị Khoa học Nội khoa lần 4: họp ngày Chủ tịch Hội: GS.TS. Nguyễn Khánh Trạch. 26+27/6/2001 tại bảo tàng Hồ Chí Minh - Hà Nội. Chủ tịch danh dự: GS.TS.Nguyễn Địch. Hội nghị Khoa học Nội khoa lần 5: họp Phó chủ tịch Hội gồm 11 người. ngày 26-27/3/2003 tại bảo tàng Hồ Chí Minh (xem GS.TS. Tạ Long, PGS.TS. Huỳnh Văn Minh, tài liệu gốc số 25,26). PGS.TS. Nguyễn Đức Công, Hội nghị Khoa học Nội khoa lần 6: họp GS.TS. Đặng Vạn Phước, GS.TS. Trần ngày 19-20-21/4/2009 tại thành phố Quy Nhơn, Đức Thọ, PGS.TS. Ngô Quý Châu, BSCKII. Trần tỉnh Bình Định (xem tài liệu gốc số 27,28). VănTrung, PGS.TS. Vũ Đình Hùng, PGS.TS. Đỗ Hội nghị Khoa học Nội khoa lần 7: họp ngày Quyết, PGS.TS. Nguyễn Thị Bạch Tuyết, PGS.TS. 28-29-30/7/2011 họp tại Bệnh viện Thống Nhất Nguyễn Minh Hà. Thành phố Hồ Chí Minh (xem tài liệu gốc số 29). Một đại hội đông người dự nhất (1100 người), Hội nghị Khoa học Nội khoa lần 8: họp số người trong ban chấp hành và phó chủ tịch ngày 3-4/8/2013 tại Thành phố Tuy Hòa, Tỉnh Phú cũng đông nhất (xem tài liệu gốc số 27,28 ). Yên (xem tài liệu gốc số 30,31,32,33,34,35) Tạp chí 10 Nội khoa Việt Nam Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX
  5. Hội thảo về suy thận họp ngày 23/9/1997 tại hợp tác nêu rõ mục tiêu, nội dung, chương trình Dinh Độc Lập Thành phố Hồ Chí Minh. hợp tác (xem tài liệu gốc số 40). Hội thảo về suy thận họp ngày 25/4/1997 5. Phát triển các Hội Nội khoa ở địa phương tại nhà khách bộ quốc phòng Hà Nội (xem tài liệu gốc số 36). Hội Nội khoa Hà Nội: hoạt động rất đều và rất có hiệu quả (xem tài liệu gốc số 41). Hội thảo chuyên đề về khám chữa bệnh tại Đà Nẵng, họp ngày 29/4/2011 với gần 1000 người Hội Nội khoa tỉnh Ninh Bình: Hoạt động rất tham dự (xem tài liệu gốc số 37). đều, phát triển rộng đến tận các huyện. Hội thảo đa chuyên ngành về chăm sóc Hội Nội khoa Hải Phòng: hoạt động đều. sức khỏe toàn diện, họp ngày 17/3/2012 tại Hội Nội khoa tỉnh Quảng Ngãi. Trung tâm Hội nghị quốc gia Mỹ Đình và khách Hội Nội khoa tỉnh Thái Bình. sạn Melia Hà Nội với 1300 người tham dự, với sự tài trợ của các hãng dược phẩm Novartis và hãng 6. Khen thưởng dược phẩm Sanofi - hai hãng này đã tặng hội một Tổng Hội Y học Việt Nam cấp bằng khen số sách quý trị giá hơn 4 tỷ VNĐ. Mỗi người tham nhân dịp Hội nghị Masean 1999 dự đều được nhận các tặng phẩm sách quý này (xem tài liệu gốc số 38a,38b,39,12). (xem tài liệu gốc số 42) 4. Hợp tác khoa học với các hội bạn 7. Nguồn kinh phí hoạt động của hội Hội Nội khoa Việt Nam hợp tác với Hội thực Từ khi tái thành lập Hội đến nay, Hội phải tự phẩm chức năng Việt Nam, hai hội hỗ trợ cho lo hoàn toàn về kinh phí nhờ sự tài trợ của các nhau về chuyên môn và đã ký với nhau biên bản hãng thuốc. Tạp chí Tài liệu Hội nghị Khoa học Nội khoa Toàn quốc lần IX Nội khoa Việt Nam 11
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0