intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Lịch sử kinh tế quốc dân nước ngoài

Chia sẻ: Nguyễn Thị Thủy | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:17

199
lượt xem
18
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

1. Đối tượng nghiên cứu của lịch sử kinh tế quốc dân là sự phát triển của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất 2- Nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân góp phần nâng cao trình độ lý luận kinh tế 3- Nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân góp phần nâng cao khả năng công tác thực tiễn 4- Khi nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân cần phải kết hợp cả phương pháp lịch sử và phương pháp logic 5- Mầm mống của quan hệ sản xuất Tư bản đã xuất hiện trong lòng xã hội Phong kiến 16-...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Lịch sử kinh tế quốc dân nước ngoài

  1. Phần I: Lịch sử Kinh tế quốc dân Nước ngoài 1. Đối tượng nghiên cứu của lịch sử kinh tế quốc dân là sự phát triển của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất 2- Nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân góp phần nâng cao trình độ lý luận kinh tế 3- Nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân góp phần nâng cao khả năng công tác thực tiễn 4- Khi nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân cần phải kết hợp cả phương pháp lịch sử và phương pháp logic 5- Mầm mống của quan hệ sản xuất Tư bản đã xuất hiện trong lòng xã hội Phong kiến 16- Kinh tế Mỹ giai đoạn 1865-1913 phát triển chậm chạp 17- Kết quả của cuộc nội chiến (1861-1865) có tác dụng lớn đến sự tăng trưởng kinh tế Mỹ cuối Thế kỷ XIX 18- Hai hệ thống nông nghiệp ở phía Bắc và Nam nước Mỹ trước nội chiến có sự khác biệt căn bản 19- Hai cuộc chiến tranh thế giới đã tàn phá nghiêm trọng nền kinh tế Mỹ 20- Mỹ có vai trò to lớn trong khôi phục kinh tế các nước TBCN sau chiến tranh thế giới II 21- Đầu những năm 70 ưu thế kinh tế của Mỹ trong thế giới Tư bản giảm đi rõ rệt 22- Cải cách Minh Trị ở Nhật mang tính chất của cuộc cách mạng Tư sản 23- Nhà nước Nhật đã tham gia trực tiếp vào quá trình cách mạng công nghiệp ở Nhật 24- Nguồn vốn để thực hiện cách mạng công nghiệp Nhật chủ yếu dựa vào trong nước 25- Kinh tế Nhật Bản phát triển "thần kỳ" trong những năm 1952-1973 26- Cơ cấu kinh tế hai tầng có ý nghĩa quan trọng đối với sự tăng trưởng kinh tế Nhật giai đoạn 1952-1973 27- Thương mại có vai trò quan trọng đối với sự tăng trưởng kinh tế Nhật giai đoạn 1952- 1973 28- Nhà nước có vai trò quan trọng trọng sự tăng trưởng nhanh và ổn định của kinh tế Nhật 29- Sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế giai đoạn 1952-1973 đã giảm bớt sự mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp ở Nhật 30- Chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến ở nước Nga (1918-1920) là chính sách tất yếu trong thời kỳ quá độ lên CNXH 31- Chính sách kinh tế mới ở nước Nga (1921-1925) đã có tác dụng lớn đối với sự phát triển nông nghiệp 32- So với chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến, NEP ở nước Nga có nội dung thay đổi căn bản đối với các xí nghiệp công nghiệp 33- Lênin coi thương nghiệp là "mắt xích" quan trọng trong giai đoạn khôi phục kinh tế ở nước Nga (1921-1925 34- Liên Xô đã tiến hành hợp tác hoá nông nghiệp đi trước cơ giới hoá 35- Trong quá trình công nghiệp hoá XHCN Liên Xô đã ưu tiên phát triển công nghiệp nặng một cách hợp lý 36- Nguồn vốn công nghiệp hoá XHCN của Liên Xô vừa dựa vào trong nước vừa thu hút vốn từ nước ngoài 37- Cải cách kinh tế ở Liên Xô từ giữa những năm 1960 đã làm thay đổi căn bản cơ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung bao cấp 38- Cuộc cải tổ kinh tế ở Liên Xô từ giữa năm 1985 đã thúc đẩy kinh tế Liên Xô phát triển 39- Trong giai đoạn 1949-1957 quan hệ sản xuất ở Trung Quốc có sự thay đổi căn bản so với trước năm 1949 40- Thời kỳ 1958-1976 kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhanh chóng và ổn định 41- Thời kỳ 1958-1976 kinh tế Trung Quốc tăng trưởng nhảy vọt 42- Cải cách và mở cửa kinh tế ở Trung Quốc là sự đột phá đầu tiên vào mô hình kinh tế chỉ huy của các nước XHCN 43- Có sự thay đổi căn bản trong chủ trương của Chính phủ Trung Quốc đối với nông nghiệp từ cuối năm 1978 44- Có sự thay đổi căn bản trong kinh tế đối ngoại ở Trung Quốc từ sau năm 1978 45- Đã diễn ra sự điều chỉnh căn bản cơ cấu kinh tế Trung Quốc từ sau năm 1978
  2. 46- Có sự thay đổi căn bản trong nhận thức về chế độ sở hữu tư liệu sản xuất ở Trung Quốc từ sau 1978 47- Số lượng các nước thành viên tổ chức ASEAN đến năm 1995 gồm 8 nước 48- Các nước thành viên sáng lập ASEAN sau chiến tranh thế giới II đã tiến hành cải cách ruộng đất với nội dung là xoá bỏ hoàn toàn sở hữu ruộng đất của địa chủ 49- Sau khi giành được độc lập về chính trị, các nước thành viên sáng lập ASEAN đã tiến hành quốc hữu hoá tất cả các cơ sở kinh tế của Tư bản nước ngoài 50- Tư bản nước ngoài đã thâm nhập và nắm giữ những vị trí then chốt trong nền kinh tế các nước ASEAN vào những năm 70 51- Từ cuối những năm 60 nông nghiệp ASEAN có bước chuyển biến nhanh chóng 52- "Cách mạng xanh" đã đạt được một số kết quả đáng kể nhưng nhìn chung nông nghiệp các nước ASEAN còn ở trình độ phát triển thấp 53- Sự chuyển hướng chiến lược phát triển công nghiệp ở các nước ASEAN đã thúc đẩy kinh tế các nước đó tăng trưởng nhanh trong những năm 70 54- Đầu tư nước ngoài có vai trò quan trọng đối với tăng trưởng kinh tế các nước ASEAN vào những năm 70 và 80 55- Mặc dù tăng trưởng với tốc độ cao trong những năm 1970-1980 nhưng kinh tế các nước ASEAN còn gặp nhiều trở ngại trên con đường phát triển Viết bình luận ngắn 1. Tác dụng của chính sách bảo hộ CN đối với sự ra đời và phát triển của KTTBCN 2. ảnh hưởng của tiến bộ kỹ thuật đối với sự phát triển KTTBCN 3. Quân sự hoá nền KT và sự tăngtrưởngKTBCN sau chiến tranh TG2 4. Liên kết kinh tế và phát triển KTTBCN sau chiến tranh TG2 5. Vai trò can thiệp của Nhà nước đối với nền kinh tế các nước TBCN sau chiến tranh thế giới thứ 2 6. Hậu quả của nội chiến (1861 - 1865) đối với sự phát triển kinh tế Mỹ cuối thế kỷ 19 đầu TK20 7. Vai trò vị trí KT Mỹ trong TGTB sau chiến tranh TG2 8. Bài học kinh nghiệm LStừ sự phát triển bùng nổ KTMỹ (1865-1913) 9. Bài học kinh nghiệm từ vấn đề khai thácvà sử dụng vốn cho tăng trưởng kinh tế Nhật giai đoạn 52 10. Tác động của chính sách KTCS thời chiến đối với Nga trong giai đoạn 18-20. 11.Bài học ls từ thực tiễn nước Nga trong giai đoạn khôi phục Kinh tế 1921-1925 12.Mô hình công nghiệp hóa XHCN ở Liên xo
  3. Phần đề thi mẫu: ĐỀ I Câu 1. Cuộc cách mạng công nghiệp ở anh đã dẫn đến: a. Thay đổi địa lý kinh tế của nước Anh b. Gây ra cuộc cách mạng giá cả ở nước Anh c. Đưa nước Anh trở thành trung tâm của thế giới d. Cả a và c Đáp án: D CMCN Anh đã thúc đẩy sự phân phối lại LLSX và phân công lại lao động XH. Đó là cuộc di cư đến phía bắc và phía đông – Vùng PT nhất mà trung tâm là TP Luân Đôn. Nhiều TP mới được xây dựng, dân cư thành thị tăng lên, dân cư nông thôn giảm xuống CMCN Anh đã đưa nước này hoàn thành sự nghiệp công nghiệp hóa đầu tiên trên thế giới do ưu thế của hệ thống công xưởng nên nước Anh đã chiếm vị trí hàng đầu trong nền KTTG (Cách giải thích khác: CMCN Anh đã thiết lập lên một hệ thống công xưởng nhà máy. Đó là một kiểu sản xuất dựa trên cơ sở máy móc cơ khí. Do đó làm năng suất lao động ngày càng tăng lên, đưa nước Anh trở thành trung tâm của Thế giới. CMCN đã làm thay đổi địa lí kinh tế của nước Anh.Trước đây, Công nghiệp chỉ phát triển ở phía Nam. Nhờ CMCN mà nước Anh phát triển cả phía Bắc và phía Đông, mà vùng phát triển nhất là London.) Câu 2 Cuộc nội chiến ở nước Mỹ có nguyên nhân từ a. Sự phát triển tách rời nhau giữa CN với NN b. Sự xâm nhập của hàng hóa nước ngoài vào Mĩ c. Chính sách khôi phục quan hệ sở hữu ruộng đất phong kiến của thực dân Anh ở Bắc Mĩ d. Không câu nào đúng Đáp án: D Mâu thuẫn giủa hai hệ thống NN, hệ thống trang trại tự do tư bản chủ nghĩa ở phía bắc và hệ thống đồn điền kiểu chiếm hữu nô lệ ở phía nam làm một trong những nguyên nhân chủ yếu. Vào đầu những năm 60 vùng đất phía tây đã trở thành điểm nóng giữa các chủ trang trại ở phía bắc và các chủ đồn điền ở phía nam phía bắc thực hiện chính sách bảo hộ công nghiệp, thì phía nam thực hiện chính sách mậu dịch tự do Những mâu thuẫn trên đây là nguyên nhân làm bùng nổ nội chiếm Câu 3. Mô hình PT NN Trung Quốc giai đoạn sau năm 1865 đã hình thành a. Mô hình HTX b. Mô hình khoán tới hộ c. Mô hình công xã nhân dân Đáp án: B Chế độ khoán trong nông nghiệp ở TQ bắt đầu từ năm 1979 trải qua hai giai đoạn: 1979 – 1983: Giai đoạn hình thành các hình thức khoán 1984 trở đi là hoàn thành chế độ khoán tới hộ Câu 4. Trong lĩnh vực nông nghiệp ở Mĩ giai đoạn sau năm 1865 đã hình thành a. Khuynh hướng trang trại ở phía Bắc b. Khuynh hướng chủ nô lệ đồn điền ở phía Nam c. Cả hai khuynh hướng trên d. Phát triển theo khuynh hướng trang trại Đáp án: D Sau năm 1865 hệ thống đồn điền kiểu chiếm hữu nô lệ ở phía Nam bị thủ tiêu; nhà nước có chính sách khuyến khích kinh tế trang trại nhưng không đánh thuế vào hàng nông sản Câu 5. Chính sách điều chỉnh cơ cấu quản lí kinh tế của các nước TBCN sau năm 1982: a. Tăng cường vai trò điều tiết của chính phủ vào nền kinh tế
  4. b. Giảm thiểu vai trò điều tiết của nhà nước vào nền KT c. Hạn chế PT khu vực và KT tư nhân d. Cả b, c Đáp án: B Điều chỉnh kinh tế của các nước TBCN sau năm 1982 là điều chỉnh sự can thiệp của CP làm tăng hiệu quả của cơ chế thị trường ( Sự can thiệp của CP các nước TBCN làm cho các nước tư bản chủ nghĩa pt chậm chạp và ổn định trong giai đoạn 1973 -1982 ngoài ra đó là kích thích đầu tư điều chỉnh cơ cấu kinh tế, điều chỉnh quan hệ KTQT Câu 6. Cuộc CMKHKT lần 2 đã dẫn đến a. Đẩy mạnh sự liên kết giữa các nước TBCN b. Thay đổi phương thức quản lý các nước TBCN c. Nước Anh trở thành trung tâm của TG d. Cả a, b Đáp án: B Trong điều kiện CMKHKT đang diễn ra như vũ bão một nước không thể đủ khả năng về vốn , kĩ thuật, chuyên gia để tự mình xây dựng các ngành nghề thỏa mãn nhu cầu SX và tiêu dùng một cách hiêu quả Câu 7. Cơ chế quản lý kinh tế của TQ giai đoạn sau 1978 a. Chú trọng vai trò điều tiết nhà nước b. Chú trọng vai trò điều tiết thị trường c. Kết hợp vai trò điều tiết của nhà nước với thị trường Đáp án: C Trong giai đoạn đầu cải cách trong các chủ trường xây dựng nền KT hàng hóa XHCN và từ năm 1992 XD nền kinh tế thị trường XHCN. Và trong nên kinh tế XHCN không phải do kế hoạch điều tiết đơn nhất mà có thể thực hiện sự kết hợp giữa kế hoạch với thị trường Câu 8. Chính sách điều chỉnh kinh tế Mỹ sau 1990 a. Ưu tiên vốn đầu tư cho KH CN phục vụ dân sự b. Thực hiện chính sách đồng đôla mạnh c. Thực hiện tự do thương mại và công bằng d. Cả a, c e. Cả a,b ,c Đáp án: E Một trong những chiến lược trong điều chỉnh chính sách kinh tế của Mỹ là chiến lược ” Công nghệ cho tăng trưởng KT Mỹ “. Tư tưởng chủ đạo là chuyện nghiển nghiên cứu KHCN từ quốc phòng sang dân sự. Trong điều chỉnh chính sách thương mại, mỹ ủng hộ thương mại tự do với chủ trương TM tự do và công bằng. Điều chỉnh chính sách tài chính tiền tệ, thực hiện chính sách đồng đô la mạnh nhằm thu hút dòng tiền tiết kiệm TG vào Mỹ ĐỀ II Câu1. Sau 1982, các nước TBCN tiến hành điều chỉnh các chính sách kinh tế theo hướng a. Tăng cường vai trò điều tiết của chính phủ vào nền kinh tế b. Điều chỉnh quan hệ KTQT nhằm khắc phục tình trạng bảo hộ mậu dịch c. Tăng cường đầu tư vào các nước đang PT d. Cả a và b đúng e. Cả b và c đúng Đáp án: B Trong quan hệ thương mại QT, tổ chức thương mại thế giới WTO đã ra đời thay thế cho GATT nhằm khắc phục tình trạng bảo hộ mậu dịch mới xuất hiện trong giai đoạn trước. Câu 2. Thời kì 1966 – 1976 TQ đã chủ trương a. Đưa tri thức vào sinh viên về nông thôn b. Cải cách ruộng đất c. Chủ trương giảm vai trò điều tiết của nhà nước vào nền KT d. Cả a, b, c đúng
  5. Đáp án B Trong giai đoạn đại cách mạng văn hóa vô sản, những SCKT tả khuynh trước đây được tiếp tục áp dụng và gây ra nhiều hiệu quả tích cực. TQ tiếp tục tập trung đầu tư PT CNN, nhất là CN quân sự. Hàng triệu tri thức, sinh viên được đưa về lao động nông thôn Trong nông nghiệp, các công xã nhân dân lại quay trở về chính sách tăng cường XH hóa TLSX, sức LĐ. KT phụ của gia đình nông dân bị xóa bỏ Câu 3: Chính sách điều chỉnh KT Mĩ sau năm 2000 là: a. Giảm thuế cho người có thu nhập thấp b. Thực hiện chính sách đồng đôla mạnh c. Chủ trương giảm vai trò điều tiết của nhà nước vào nền KT d. Cả a, b, c e. Cả b, c Đáp án D Trong chính sách thuế, với đạo luật tái lập ngân sách tổng thể 1993, chính quyền chủ trương tiến hành cắt giảm thuế cho người có thu nhập thấp. Sang nhiệm kì 2 ( 1997 – 2000 ) chính quền lại đưa ra kế hoạch giảm thuế khoảng 290 tỉ USD trong vòng 10 năm Thực hiện chính sách đồng đô la mạnh nhằm thu hút đồng tiền tiết kiệm của thế giới vào Mĩ Khi Reagon lên nắm chính quyền 1981 ông ủng hộ học thuýêt nhà nước can thiệp tối thiểu thông qua 2 điều chỉnh chủ chốt giảm điều tiết nhà nước và tư nhân hóa. Sự điều chỉnh cơ bản này đã được tổng thống BUSH ( bố ) và Bill Clinton kế thừa Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến suy thoái KT của NB sau 1982 a. Cơ chế tuyểndụng lao đọng theo chiều ngang b. Hạn chế tự do thương mại và tự do KT c. Cơ chế quản lí của NN theo mô hình tam giác quyền lực d. Cả a, b, c e. Cả b, c Đáp án E - Quyền lãnh đạp nền KT, CT, XH Nhật Bản được phân chia giữa 3 giới: Chính phủ, các cơ quan chính phủ của các bộ, giới kinh doanh hình thành tam giác quyền lực. Mối quan hệ tay 3 này đã có những tác động tích cực spng đã để lại nhiều tiêu cực, tạo nên mảnh đất màu mỡ cho nền chính trị tiền, quyền và trở thành vật cản cho XH - Trong chính sách kinh tế đối ngoại, NB đã tìm cách mở rộng các họat đọng KT bên ngoài trong khi lại hạn chế nghiêm ngặt các công ty và hàng hóa thâm nhập vào NB, chỉ mở cửa duy nhất cho công nghệ và thong tin nước ngoài thâm nhập vào NB không hạn chế Câu 5. Chính sách khôi phục kinh tế TQ giai đoạn 1949 -1952 a. Đưa tri thức và sinh viên về nông thôn lao độngư b. Quốc hữu hóa TLSX của CNTB c. Phát động phong trào “3 Ngọn cờ hồng “ d. Cả a, b Đáp án B - Về công thương nghiệp, TQ đã tiến hành quốc hữu hóa các cơ sở công thương nghiệp của TB nước ngoài và các thế lực tư sản mại bản. Trên cơ sở đó các cơ sở KT quốc doanh đã hình thành và NN nắm lấy những mạch máu KT quan trọng Câu 6: Nội dung cải cách ruộng đất giai đoạn 1868 – 1913 của NB a. Thừa nhận quyền sở hữu ruộng đất giai không hạn chế cho giai cấp địa chủ quý tộc b. Thừa nhận có hạn chế quyền sở hữu ruộng đất của giai cấp địa chủ quý tộc c. Xóa bỏ QHSH ruộng đất PK d. Cả a, c Đáp án A - Nhà nước công nhận quyền SH ruộng đất của địa chủ đã có từ trước cho phép tự do buôn bán. NN bán 1 ruộng đất vắng chủ cho thương nhân và nông dân. Tuy nhiên phần lớn nông dân nghèo không mua được ruộng đất nên tiếp tục lĩnh canh ruộng đất cho địa chủ
  6. Câu 7: Nguyên nhân dẫn tới sự tăng trưởng kinh té nhang của KT Mĩ giai đoạn 1970 a. Chính sách bảo hộ mậu dịch b. Chính sách chạy đua vũ trang c. Áp dụng pp quản lý Taylo d. Cả a,b,c e. Cả b,c Đáp án E - PP quản lý Taylo chỉ chú trọng khai thác tối đa sức LĐ và cường độ LĐ của công nhân. Vì cậy trước những năm 70 pp này có thúc đẩy và tăng NSLĐ Câu 8: Tác động của quá trình tin học hóa và tự động hóa các nước TBCN giai đoạn 1951 -1970 a. Làm gia tăng lạm phát và thất nghiệp b. Làm thay đổi pp quản lý c. Tạo sự pt nhanh các nước TBCN d. Cả a,b,c e. Cả b, c Đáp án E Câu 9: Cuộc CM CN Mĩ bắt đầu từ: a. Sự ra đời của máy hơi nước b. Sự xuất hiện chiếc thoi bay c. Sự ra đời của máy kéo sợi GIENNI d. Sự ra đời của máy dệt cơ khí Đáp án: D Cuộc CMCN được bắt đầu ở miền bắc mĩ. Năm 1970, 1 người Anh di cư là Xtâylơ đã xây dựng được máy dệt đầu tiên 10- Phát hành công trái là một biện pháp tích luỹ nguyên thuỷ Tư bản ở n ước Anh (Đúng) Quá trình tích luỹ nguyên thuỷ Tư bản ở mỗi nước có những nét riêng biệt, diễn ra ở những thời điểm khác nhau. Ở nước Anh quá trình tích luỹ nguyên thuỷ diễn ra sớm và mang nhiều phương pháp điển hình như tước đoạt ruộng đất của người nông dân, buôn bán nô lệ, phát hành công trái, thực hiện chế độ bảo hộ công nghi ệp... bằng những bi ện pháp đó đến cuối Thế kỷ XVI, Tư bản Anh đã tích luỹ được kho ảng 1triệu phun - Steclinh vàng bạc. 9- Trong giai đoạn độc quyền hoá, kinh tế TBCN phát triển chậm chạp (Sai) Đặc điểm kinh tế nổi bật của các nước TBCN thời kỳ này là phát triển tương đ ối nhanh thể hiện giá trị tổng sản phẩm công nghiệp tăng 7 lần trong đó Mỹ tăng 13, nguyên nhân là do sự thống trị của các tổ chức độc quyền. Do các n ước T ư b ản đã s ử d ụng đ ược nh ững thành tựu mới của khoa học kỹ thuật và áp dụng nhanh chóng vào s ản xu ất Õ TBCN phát triển nhanh hơn. Do hệ thống thuộc địa của CNTB vẫn còn đang ổn định nên các n ước T ư b ản còn có đi ều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. 11- Cách mạng công nghiệp ở Bắc Mỹ diễn ra muộn và chậm chạp h ơn cách mạng công nghiệp ở Anh (Sai) Cách mạng công nghiệp Mỹ cũng tuân theo qui luật chung c ủa cu ộc cách m ạng công nghiệp nhưng ở Bắc Mỹ cách mạng công nghiệp phát triển với tốc độ rất nhanh chóng so với các cuộc cách mạng công nghiệp khác. Sự phát triển của cách m ạng công nghiệp M ỹ đi từ công nghiệp nhẹ nhưng đã nhanh chóng chuyển sang phát tri ển công nghi ệp n ặng. Cách mạng công nghiệp Mỹ được tiến hành trong điều kiện rất phong phú, có v ị trí đ ịa lý thu ận
  7. lợi, dễ dàng mở mang hệ thống giao thông vận tải và có nguồn v ốn, sức lao đ ộng k ỹ thu ật từ Châu Âu chuyển sang. 12- Cuộc nội chiến ở Mỹ (1861-1865) thực chất là một cuộc cách mạng Tư sản (Đúng) Cuộc nội chiến này nhằm giải quyết mối quan hệ gi ữa quan hệ sản xu ất TBCN và quan hệ sản xuất Phong kiến đang tồn tại ở nước Mỹ. Nó đã thủ tiêu ch ế đ ộ chi ếm h ữu nô l ệ ở miền Nam mở đường cho trang trại kinh doanh theo phương thức TBCN phát triển ở Mỹ. Quyền lực chính trị tập trung trong tay giai cấp Tư sản và chính sách kinh t ế xoá b ỏ m ậu dịch tự do Õ bảo hộ công nghiệp tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển. 13- Kinh tế Mỹ giai đoạn 1865-1913 phát triển chậm chạp (Sai) Đây là thời kỳ nền kinh tế Mỹ phát triển rất nhanh chóng và đa d ạng. Về công nghi ệp t ừ sau nội chiến có sự gia tăng đáng chú ý về số lượng, chất l ượng. Nguyên nhân là do cu ộc nội chiến Mỹ (1861-1865) với việc thủ tiêu chế độ đồn đi ền ở miền Nam đ ược coi là nhân tố quyết định cho sự phát triển nhanh chóng ở Mỹ. Thời kỳ này M ỹ vẫn ti ếp t ục thu hót được nguồn vốn sức lao động và kỹ thuật từ Châu Âu chuyển sang. Do nh ững bi ến đ ổi trong cơ cấu của nền công nghiệp thế giới tạo điều ki ện thuận lợi cho s ự phát tri ển công nghiệp ở Mỹ. 14- Kết quả của cuộc nội chiến (1861-1865) có tác dụng lớn đến s ự tăng tr ưởng kinh tế Mỹ cuối Thế kỷ XIX (Đúng) Nội chiến Mỹ 1861-1865 với việc thủ tiêu chế độ nô lệ đồn điền ở phía Nam đã đ ược coi là nhân tố quyết định sự phát triển nhanh chóng của n ền kinh tế M ỹ. Đ ồng th ời chính ch ủ nghĩa bảo hộ mậu dịch đã giúp cho công nghiệp Mỹ tránh khỏi sự cạnh tranh v ới hàng công nghiệp nước ngoài. Chính thắng lợi của con đường trang tr ại TBCN trong nông nghi ệp đã tạo ra hậu thuẫn vững chắc cho công nghiệp trong quá trình phát triển. 15- Cải cách Minh Trị ở Nhật mang tính chất của cuộc cách mạng Tư sản (Đúng) Cải cách Minh Trị đã giải phóng nước Nhật khỏi sự ràng buộc của quan hệ sản xuất Phong kiến đem lại cho nước Nhật trở thành một quốc gia thống nhất t ạo đi ều ki ện thu ận l ợi cho nước Nhật phát triển nhanh chóng. Nó mở đầu cho sự phát triển cách mạng công nghi ệp của Nhật làm cho Nhật nhanh chóng tiến lên con đường TBCN. 16- Nhà nước Nhật đã tham gia trực tiếp vào quá trình cách mạng công nghi ệp ở Nh ật (Đúng) Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình cách mạng công nghiệp thể hiện: - Nhà nước là nơi đầu tư vốn nhiều nhất vào xây dựng c ơ sở hạ tầng và các ngu ồn nguyên vật liệu chính - Có chính sách khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, thi hành chế đ ộ bảo h ộ thu ế quan, trợ cấp những mặt hàng xuất khẩu quan trọng. - Nhà nước chú trọng nhập nguyên liệu và kỹ thuật hiện đại của nước ngoài đ ể phát tri ển một số ngành công nghiệp - Nhà nước bán lại cơ sở kinh tế của nhà nước cho tư nhân với giá th ấp h ơn nhi ều so v ới bên ngoài 17- Chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến ở nước Nga (1918-1920) là chính sách t ất yếu trong thời kỳ quá độ lên CNXH (Sai)
  8. Nhờ thực hiện chính sách này mà Nhà nước Xô viết mới có lương thực cung c ấp cho quân đội và nhân dân đảm bảo chiến thắng thù trong giặc ngoài. Nh ưng chính sách này hoàn toàn không phải là một giai đoạn tất yếu trong chính sách kinh t ế c ủa th ời kỳ quá đ ộ lên CNXH. Nó không khuyến khích sản xuất phát triển, không sử dụng quan hệ hàng hoá ti ền t ệ nên không khuyến khích người lao động. 18- Lênin coi thương nghiệp là "mắt xích" quan tr ọng trong giai đo ạn khôi ph ục kinh tế ở nước Nga (1921-1925) (Đúng) Trong việc thực hiện NEP, Lênin coi thương nghi ệp là "m ắt xích" trong chu ỗi dây xích các sự biến lịch sử mà Nhà nước phải đem toàn lực ra nắm lấy nó. Do đó th ương nghi ệp đã được tăng cường mạnh mẽ (về nội thương) tổng mức lưu chuyển hàng hoá năm 1926 đã bằng 2 lần năm 1924, về ngoại thương mở rộng quan hệ buôn bán với hơn 40 nước - th ực hiện nguyên tắc độc quyền ngoại thương). 19- Liên Xô đã tiến hành hợp tác hoá nông nghiệp đi trước cơ giới hoá (Sai) Trong quá trình cải tạo XHCN Liên Xô đã ti ến hành h ợp tác hoá đi cùng v ới c ơ gi ới hoá - Hình thức chính của nông trang tập thể trong giai đoạn này là nông nghi ệp. Nhà n ước Xô viết đã tăng cường giúp đỡ các nông trang về tổ chức và vật chất (nh ư giúp v ốn và máy móc, máy kéo nông nghiệp) 20- Trong quá trình công nghiệp hoá XHCN Liên Xô đã ưu tiên phát tri ển công nghi ệp nặng một cách hợp lý (Đúng) Vì trong quá trình công nghiệp hoá XHCN Liên Xô ưu tiên phát tri ển công nghi ệp ngay t ừ đầu, dành 75-80% vốn cho công nghiệp nặng. Đây là quyết định hợp lý vì: - Đòi hỏi Liên Xô phải phát triển công nghiệp quốc phòng m ạnh mà đó là công nghiệp nặng. - Liên Xô là một nước giầu tài nguyên thiên nhiên, lại thừa h ưởng nh ững di s ản c ủa CN mà SH để lại.
  9. ĐÁP ÁN LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN PHẦN I: LỊCH SỬ KINH TẾ QUỐC DÂN NƯỚC NGOÀI 1. Đối tượng nghiên cứu của lịch sử kinh tế quốc dân là s ự phát tri ển c ủa quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất (Đúng) Lịch sử phát triển của xã hội loài người là lịch sử của các phương thức sản xu ất n ối tiếp nhau. Mỗi phương thức sản xuất gồm có hai mặt: quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất - quan hệ biện chứng với nhau. Do đó đối tượng nghiên cứu c ủa lịch sử kinh t ế qu ốc dân là sự phát triển của quan hệ sản xuất và lực lượng sản xuất. 2- Nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân góp phần nâng cao trình độ lý luận kinh tế (Đúng) Những kiến thức về lịch sử kinh tế giúp cho người học hi ểu được lý lu ận kinh t ế c ơ bản một cách sâu sắc hơn, phong phú hơn và trong m ột chõng mực nào đó, cho phép ng ười học có thể khái quát, nêu ra được lý luận mới. 3- Nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân góp phần nâng cao khả năng công tác th ực tiễn (Đúng) Nghiên cứu toàn bộ lịch sử phát triển của sự vật, hiện tượng, người h ọc m ới n ắm được vấn đề một cách cơ bản nhất, khách quan nhất đồng thời giúp người h ọc hi ểu rõ và vận dụng đúng đắn kinh nghiệm lịch sử. 4- Khi nghiên cứu lịch sử kinh tế quốc dân cần phải kết h ợp c ả ph ương pháp lịch sử và phương pháp logic (Đúng)
  10. Phương pháp lịch sử là phương pháp diễn lại tiến trình phát tri ển c ủa các sự ki ện và hiện tượng với mọi tính chất cụ thể cuả chúng. Nó có ưu đi ểm là h ết s ức rõ ràng, nh ưng lại có nhược điểm là hạn chế khả năng nhận thức của sử học. Còn phương pháp logic là sự khái quát, tổng hợp lý luận của tiến trình lịch sử. Nó phân tích lý lu ận d ưới dạng thu ần tuý trừu tượng, nên lại không nói lên mặt cụ thể của sự phát triển. Do đó cần kết hợp chặt chẽ hai phương pháp này để tránh các khuynh hướng lệch lạc sau đây: Một là: Thiên về miêu tả các sự việc một cách vụn vặt, kể dài dòng và trình bầy la liệt Hai là: Thiên về khái quát lý luận và suy diễn không coi trọng đúng m ức vi ệc s ưu tầm, nghiên cứu các tư liệu lịch sử 5- Mầm mèng của quan hệ sản xuất Tư bản đã xuất hiện trong lòng xã h ội Phong kiến (Đúng) Ở các thành thị Phong kiến, các thương nhân gi ầu có trở thành nh ững nhân v ật trung tâm trong thành thị Phong kiến. Họ tự đứng ra tổ chức xưởng thợ, thuê lao đ ộng, t ự s ản xuất hàng hoá đem bán theo nhu cầu của thị trường, không cần lệ thuộc vào người th ợ th ủ công nữa. Như vậy đã xuất hiện một tầng líp người m ới. Họ không tr ực ti ếp lao đ ộng, có vốn, thuê lao động để bóc lột. Đó là mầm mèng đầu tiên c ủa quan h ệ s ản xu ất TBCN trong lòng xã hội Phong kiến. 6- Các phát kiến địa lý là một nhân tố thức đẩy sự ra đời của CNTB (Đúng) Các phát kiến địa lý đã ảnh hưởng tới thị trường thế giới và tác động tới thương nghiệp: Nghiệp vụ thương nghiệp quốc tế thay đổi: người ta không cần mang hàng đ ến chỗ buôn bán mà chỉ mang hàng mẫu, rồi ký hợp đồng, nhận hàng và trả tiền. Các hình thức tín dụng, kế toán thương mại quốc tế... trở thành công cụ phổ bi ến trong m ọi hình th ức buôn bán tạo nên cuộc cách mạng giá cả ở Châu Âu làm tan rã chế đ ộ Phong ki ến thúc đ ẩy quá trình hình thành CNTB, tạo ra bước nhảy vọt trong thương nghiệp và công nghiệp. 7- Phát hành công trái là một biện pháp tích luỹ nguyên thu ỷ T ư b ản ở n ước Anh (Đúng) Quá trình tích luỹ nguyên thuỷ Tư bản ở mỗi nước có những nét riêng biệt, di ễn ra ở những thời điểm khác nhau. Ở nước Anh quá trình tích luỹ nguyên thu ỷ di ễn ra s ớm và mang nhiều phương pháp điển hình như tước đoạt ruộng đất của người nông dân, buôn bán nô lệ, phát hành công trái, thực hiện chế độ bảo hộ công nghi ệp... bằng những bi ện pháp đó đến cuối Thế kỷ XVI, Tư bản Anh đã tích luỹ được khoảng 1triệu phun - Steclinh vàng bạc. 8- Cách mạng công nghiệp ở nước Anh diễn ra trong một thời gian ngắn (Sai)
  11. Cách mạng công nghiệp Anh là nước đầu tiên thực hiện cách m ạng, tuân theo trình t ự từ thấp đến cao, từ thủ công đến nửa cơ khí và cơ khí. Nó bắt đầu từ năm 1733 và hoàn thành vào năm 1825. 9- Trong giai đoạn độc quyền hoá, kinh tế TBCN phát triển chậm chạp (Sai) Đặc điểm kinh tế nổi bật của các nước TBCN thời kỳ này là phát tri ển t ương đ ối nhanh thể hiện giá trị tổng sản phẩm công nghiệp tăng 7 lần trong đó M ỹ tăng 13, nguyên nhân là do sự thống trị của các tổ chức độc quyền. Do các nước Tư b ản đã s ử d ụng đ ược những thành tựu mới của khoa học kỹ thuật và áp dụng nhanh chóng vào s ản xu ất Õ TBCN phát triển nhanh hơn. Do hệ thống thuộc địa của CNTB vẫn còn đang ổn định nên các n ước T ư b ản còn có đi ều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế. 10- Trong giai đoạn 1913-1945 kinh tế TBCN phát triển ch ậm ch ạp nh ưng ổn định (Sai) Trong thời gian này diễn ra hai cuộc chiến tranh và cuộc khủng ho ảng (1929-1933) là cuộc khủng hoảng lớn nhất làm cho kinh tế TBCN phát triển không đều và không ổn đ ịnh. Các nước Tư bản lùi lại 20 năm về trước, và sự sụp đổ hoàn toàn c ủa c ơ ch ế "bàn tay vô hình". 11- Kinh tế các nước Tư bản phát triển nhanh và ổn định trong giai đo ạn 1951- 1970 (Đúng) Trong 20 năm nền kinh tế các nước Tư bản tăng tr ưởng v ới t ốc đ ộ cao, t ốc đ ộ tăng trưởng bình quân GDP khoảng 5,3%, các ngành công nghiệp phát tri ển nhanh, nguyên nhân là do: - Ứng dụng các thành tựu của cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất. - Nhà nước Tư bản độc quyền can thiệp vào đời sống kinh tế bằng ph ương pháp "chương trình hoá" với khả năng điều hành một NS chi lớn - Đẩy mạnh liên kết kinh tế giữa các nước Tư bản - Tăng cường quân sự hoá nền kinh tế - Đẩy mạnh việc xuất khẩu kỹ thuật vào các nước đang phát triển 12- Khủng hoảng năng lượng 1973-1975 có tác động mạnh đến kinh tế các n ước TBCN (Đúng)
  12. Khủng hoảng xảy ra toàn diện và trầm trọng, sản xuất công nghi ệp các n ước giảm 11,6% đẩy lùi nền kinh tế TBCN lại 3 năm. Các n ước phải đ ối m ặt v ới khó khăn: th ất nghiệp cao và lạm phát trầm trọng 13- Khủng hoảng kinh tế 1973-1975 ở các nước TBCN có biểu hiện khác biệt cuộc khủng hoảng 1929-1933 (Đúng) - Khủng hoảng 1929-1933 là cuộc khủng hoảng thừa, cung vượt quá cầu - Khủng hoảng 1973-1975 là cuộc khủng hoảng thiếu, ngành sản xuất, chế tạo thi ếu năng lượng (dầu mỏ) nguyên vật liệu để sản xuất Õ nền kinh tế trì trệ, đình đốn. 14- Cách mạng công nghiệp ở Bắc Mỹ diễn ra muộn và chậm chạp hơn cách mạng công nghiệp ở Anh (Sai) Cách mạng công nghiệp Mỹ cũng tuân theo qui luật chung của cuộc cách mạng công nghiệp nhưng ở Bắc Mỹ cách mạng công nghiệp phát triển với tốc độ rất nhanh chóng so với các cuộc cách mạng công nghiệp khác. Sự phát triển của cách m ạng công nghiệp M ỹ đi từ công nghiệp nhẹ nhưng đã nhanh chóng chuyển sang phát tri ển công nghi ệp n ặng. Cách mạng công nghiệp Mỹ được tiến hành trong điều kiện rất phong phú, có v ị trí đ ịa lý thu ận lợi, dễ dàng mở mang hệ thống giao thông vận tải và có nguồn v ốn, sức lao đ ộng k ỹ thu ật từ Châu Âu chuyển sang. 15- Cuộc nội chiến ở Mỹ (1861-1865) thực chất là một cuộc cách mạng Tư sản (Đúng) Cuộc nội chiến này nhằm giải quyết mối quan hệ gi ữa quan h ệ sản xu ất TBCN và quan hệ sản xuất Phong kiến đang tồn tại ở nước Mỹ. Nó đã thủ tiêu chế độ chiếm hữu nô lệ ở miền Nam mở đường cho trang trại kinh doanh theo ph ương th ức TBCN phát tri ển ở Mỹ. Quyền lực chính trị tập trung trong tay giai cấp Tư sản và chính sách kinh t ế xoá b ỏ mậu dịch tự do Õ bảo hộ công nghiệp tạo điều kiện cho công nghiệp phát triển. 16- Kinh tế Mỹ giai đoạn 1865-1913 phát triển chậm chạp (Sai) Đây là thời kỳ nền kinh tế Mỹ phát triển rất nhanh chóng và đa dạng. Về công nghiệp từ sau nội chiến có sự gia tăng đáng chú ý về số lượng, chất lượng. Nguyên nhân là do cuộc nội chiến Mỹ (1861-1865) với việc thủ tiêu chế độ đồn đi ền ở miền Nam đ ược coi là nhân tố quyết định cho sự phát triển nhanh chóng ở Mỹ. Thời kỳ này M ỹ vẫn ti ếp t ục thu hót được nguồn vốn sức lao động và kỹ thuật từ Châu Âu chuyển sang. Do nh ững bi ến đ ổi trong cơ cấu của nền công nghiệp thế giới tạo điều ki ện thuận lợi cho s ự phát tri ển công nghiệp ở Mỹ.
  13. 17- Kết quả của cuộc nội chiến (1861-1865) có tác dụng lớn đến sự tăng tr ưởng kinh tế Mỹ cuối Thế kỷ XIX (Đúng) Nội chiến Mỹ 1861-1865 với việc thủ tiêu chế độ nô lệ đồn điền ở phía Nam đã được coi là nhân tố quyết định sự phát triển nhanh chóng c ủa n ền kinh t ế M ỹ. Đ ồng th ời chính chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch đã giúp cho công nghi ệp Mỹ tránh kh ỏi s ự c ạnh tranh v ới hàng công nghiệp nước ngoài. Chính thắng lợi của con đ ường trang tr ại TBCN trong nông nghiệp đã tạo ra hậu thuẫn vững chắc cho công nghiệp trong quá trình phát triển. 18- Hai hệ thống nông nghiệp ở phía Bắc và Nam n ước M ỹ tr ước n ội chi ến có sự khác biệt căn bản (Đúng) Ở phía Bắc, nông nghiệp phát triển mạnh mẽ theo con đường trang trại TBCN; trong khi Êy ở phía Nam, chế độ nô lệ đồn điền vẫn ngự trị trong nông nghiệp. Với các trang tr ại phía Bắc, trong sản xuất rất chú trọng ứng dụng kỹ thu ật và sử d ụng ph ổ bi ến các lo ại máy móc nông nghiệp và sức lao động làm thuê. Còn các đ ồn đi ền mi ền Nam Ýt s ử d ụng máy móc kỹ thuật, thay vào đó nó khai thác và sử dụng tới ki ệt qu ệ s ức lao đ ộng c ủa nô l ệ da đen. Do vậy năng suất lao động thấp. 19- Hai cuộc chiến tranh thế giới đã tàn phá nghiêm trọng nền kinh tế Mỹ (Sai) Mỹ là nước không chịu ảnh hưởng và thiệt hai do chiến tranh gây ra mà còn l ợi d ụng chiến tranh để làm giầu. Kinh tế Mỹ phát triển nhanh từ việc bán vũ khí cho chi ến tranh. Tỷ trọng công nghiệp trong thế giới Tư bản tăng 36% (38) đến 54% (48) chi ếm 3/4 kim ngạch xuất khẩu, 3/4 trữ lượng vàng trong thế gi ới Tư bản. M ỹ đã tr ở thành k ẻ th ống tr ị tuyệt đối trong thế giới Tư bản sau những năm chiến tranh. 20- Mỹ có vai trò to lớn trong khôi phục kinh tế các n ước TBCN sau chi ến tranh thế giới II (Đúng) Sau chiến tranh thế giới thứ II, các nước trên thế giới bước vào công cuộc khôi phục kinh tế. Với tiềm lực kinh tế, quân sự to lớn, Mỹ tăng cường thao túng nền kinh tế th ế gi ới Tư bản. Mỹ thực hiện kế hoạch Marshall với viện trợ cho các nước Tây Âu. Tổng số tiền các nước Tây Âu xin của Mỹ là 29 tỉ USD nhưng Mỹ đã hạ xuống 12-17 t ỉ USD. K ế ho ạch Marshall do Mỹ vạch ra đã đạt hai ý đồ nô dịch và kiểm soát Tây Âu. Đ ồng th ời chính sách viện trợ chủ yếu bằng hàng hoá giúp Mỹ tiêu thụ hàng hoá Õ thừa và th ực hi ện chính sách đầu tư để chiếm thị trường Tây Âu. 21- Đầu những năm 70 ưu thế kinh tế của Mỹ trong thế giới Tư bản giảm đi rõ rệt (Đúng) Đầu những năm 70, sự lớn mạnh của Tây Âu và Nhật Bản đã làm thay đ ổi c ục di ện trong nền kinh tế thế giới Tư bản. Đây là thời kỳ thế giới Tư bản hình thành ba trung tâm:
  14. Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản. Vị trí kinh tế của Mỹ ngày càng suy gi ảm bi ểu hiện là tốc đ ộ tăng trưởng kinh tế giảm sút, tình trạng lạm phát tăng, thâm hụt ngân sách ngày càng l ớn, ngo ại thương liên tục nhập siêu (Lạm phát '76 = 5,1%, '77 = 7%) (Thâm hụt ngân sách '75 = 4,7 tỷ USD, '78 = 70 tỷ USD) (Nhập siêu '76 = 5,9 tỷ USD, '78 = 28 tỷ USD) 22- Cải cách Minh Trị ở Nhật mang tính chất của cuộc cách mạng Tư sản (Đúng) Cải cách Minh Trị đã giải phóng nước Nhật khỏi sự ràng buộc c ủa quan hệ sản xuất Phong kiến đem lại cho nước Nhật trở thành một quốc gia thống nhất tạo điều ki ện thuận lợi cho nước Nhật phát triển nhanh chóng. Nó mở đầu cho sự phát tri ển cách mạng công nghiệp của Nhật làm cho Nhật nhanh chóng tiến lên con đường TBCN. 23- Nhà nước Nhật đã tham gia trực tiếp vào quá trình cách mạng công nghi ệp ở Nhật (Đúng) Nhà nước đóng vai trò quan trọng trong quá trình cách mạng công nghiệp thể hiện: - Nhà nước là nơi đầu tư vốn nhiều nhất vào xây dựng c ơ sở h ạ tầng và các ngu ồn nguyên vật liệu chính - Có chính sách khuyến khích tư nhân bỏ vốn kinh doanh, thi hành chế độ bảo hộ thuế quan, trợ cấp những mặt hàng xuất khẩu quan trọng. - Nhà nước chú trọng nhập nguyên liệu và kỹ thuật hiện đại của n ước ngoài đ ể phát triển một số ngành công nghiệp - Nhà nước bán lại cơ sở kinh tế của nhà n ước cho tư nhân v ới giá th ấp h ơn nhi ều so với bên ngoài 24- Nguồn vốn để thực hiện cách mạng công nghiệp Nh ật ch ủ y ếu dùa vào trong nước (Đúng) Ở Nhật Bản kinh tế Nhà nước vẫn là chủ yếu, khoảng 75-80% dân cư nằm trong khu vực nhà nước và phần lớn thu nhập quốc dân là bắt nguồn từ khu vực này. Trong kho ảng 20 năm đầu, nguồn vốn chủ yếu cho cách mạng công nghiệp là dùa vào nông dân. Ngoài lương thực, nông dân Nhật bằng công nghiệp nhỏ gia đình cung c ấp m ột ph ần l ớn nh ững hàng xuất khẩu đầu tiên và đóng góp về tài chính, thuế nhà n ước th ường xuyên cung c ấp trên 50% nguồn thu của ngân sách thời kỳ 1870-1917. Vào thời kỳ cu ối, Nhật đã ti ến hành
  15. chiến tranh xâm lược các nước láng giềng để vơ vét tài nguyên và nhận ti ền bồi thường chiến tranh tạo nguồn vốn đáng kể cho cách mạng công nghiệp. 25- Kinh tế Nhật Bản phát triển "thần kỳ" trong những năm 1952-1973 (Đúng) Trong hơn 20 năm sau chiến tranh, nền kinh tế Nhật Bản phát triển với nhịp độ nhanh chóng. Từ một nước bị chiến tranh tàn phá nghiêm trọng, Nhật bản tr ở thành c ường qu ốc kinh tế thứ hai trong thế giới Tư bản (sau Mỹ). Nhịp độ tăng trưởng n ền kinh t ế Nh ật r ất cao, mức tăng GDP (1960-1980) là 8,5% và giá trị tổng sản lượng trong n ước năm 1973 so với năm 1950 tăng 20 lần. Nhiều ngành công nghi ệp then ch ốt đã tăng r ất nhanh nh ư công nghiệp sản xuất thép, ô tô, đóng tầu. Tốc độ phát triển công nghiệp Tư bản hàng năm th ời kỳ 1950-1960 là 15,9%. 26- Cơ cấu kinh tế hai tầng có ý nghĩa quan trọng đối với s ự tăng tr ưởng kinh t ế Nhật giai đoạn 1952-1973 (Đúng) Mét trong những nguyên nhân của sự tăng trưởng kinh tế Nhật giai đoạn 1952-1973 là duy trì được tích luỹ vốn cao thường xuyên. Do tận dụng triệt để nguồn lao động "th ừa" sau chiến tranh vào việc duy trì và phát triển khu vực sản xuất nhỏ, thủ công. Khu vực này kết hợp với khu vực sản xuất hiện đại đã tạo nên một đặc điểm nổi bật c ủa kinh t ế Nh ật Bản là coư cấu kinh tế hai tầng. Khu vực 1 là khu v ực s ản xu ất hi ện đ ại, s ử d ụng nhi ều vốn, kỹ thuật cao, chủ yếu tập trung vào ngành công nghi ệp mòi nhọn. Khu v ực 2 là s ản xuất nhỏ sử dụng lao động là chủ yếu, tiền lương thấp, ngày lao động kéo dài. Nó được coi là "đệm giảm xóc" chống đỡ khủng hoảng cho khu vực lớn, hiện đại. 27- Thương mại có vai trò quan trọng đối với sự tăng tr ưởng kinh t ế Nh ật giai đoạn 1952-1973 (Đúng) Nó được coi là nhịp thở của nền kinh tế Nhật vì Nhật thông qua xu ất nhập kh ẩu m ới phát triển được kinh tế. Từ 1950 đến 1971 tăng 25 lần về tổng kim ngạch ngo ại th ương (1 tỷ USD Õ 43,6 tỷ USD), xuất khẩu tăng 30 lần, nhập khẩu tăng 21 lần. 28- Nhà nước có vai trò quan trọng trọng sự tăng trưởng nhanh và ổn đ ịnh c ủa kinh tế Nhật (Đúng) Nhà nước Nhật thực hiện các biện pháp chính sách như chính sách tài tr ợ, đ ầu t ư thuế, chính sách kinh tế đối nội, chính sách giáo d ục đào tạo nh ằm phát tri ển kinh t ế m ột cách toàn diện. Chủ trương xây dựng ngân sách siêu cân b ằng đ ể gi ảm l ạm phát giúp n ền kinh tế tăng trưởng nhanh và ổn định. 29- Sự tăng trưởng nhanh của nền kinh tế giai đoạn 1952-1973 đã giảm b ớt s ự mất cân đối giữa công nghiệp và nông nghiệp ở Nhật (Sai)
  16. Sự phát triển nhanh của nền kinh tế Nhật gây ra sự mất cân đối nghiêm trọng gi ữa các vùng kinh tế, giữa công nghiệp và nông nghiệp. Do chạy theo thị tr ường, phần l ớn công nghiệp tập trung ở phần phía Đông nước Nhật. Trong khi đó các vùng phía Tây h ết s ức l ạc hậu. Nhiều nhà kinh tế phương Tây nhận xét ở Nhật có hai n ước Nhật: "Nước Nhật rất hiện đại và nước Nhật cò - khuất sau bóng núi". Nông nghi ệp rất l ạc h ậu so v ới công nghiệp, trong nông nghiệp sản xuất nhỏ vẫn chiếm ưu thế. 30- Chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến ở nước Nga (1918-1920) là chính sách tất yếu trong thời kỳ quá độ lên CNXH (Sai) Nhờ thực hiện chính sách này mà Nhà nước Xô viết mới có lương thực cung cấp cho quân đội và nhân dân đảm bảo chiến thắng thù trong giặc ngoài. Nhưng chính sách này hoàn toàn không phải là một giai đoạn tất yếu trong chính sách kinh t ế c ủa th ời kỳ quá đ ộ lên CNXH. Nó không khuyến khích sản xuất phát triển, không sử dụng quan h ệ hàng hoá ti ền tệ nên không khuyến khích người lao động. 31- Chính sách kinh tế mới ở nước Nga (1921-1925) đã có tác d ụng l ớn đ ối v ới s ự phát triển nông nghiệp (Đúng) Chính sách kinh tế mới được quán triệt trong các ngành kinh t ế và l ấy vi ệc khôi ph ục nông nghiệp làm nhiệm vụ hàng đầu, là vấn đề trước mắt. Đến cuối năm 1922 Liên Xô vượt qua nạn đói, năm 1925 nông nghiệp Liên Xô vượt mức trước chiến tranh 32- So với chính sách kinh tế Cộng sản thời chiến, NEP ở nước Nga có n ội dung thay đổi căn bản đối với các xí nghiệp công nghiệp (Đúng) Những xí nghiệp vừa và nhỏ trước đây bị quốc hữu hoá nay cho t ư nhân thuê hay mua lại để kinh doanh tù do cho phép mở rộng trao đổi hàng hoá gi ữa thành th ị và nông thôn, giữa công nghiệp và nông nghiệp, cho thương nhân được tự do hoạt động để góp phần khôi phục kinh tế. 33- Lênin coi thương nghiệp là "mắt xích" quan trọng trong giai đo ạn khôi ph ục kinh tế ở nước Nga (1921-1925) (Đúng) Trong việc thực hiện NEP, Lênin coi thương nghiệp là "mắt xích" trong chu ỗi dây xích các sự biến lịch sử mà Nhà nước phải đem toàn lực ra n ắm lấy nó. Do đó th ương nghiệp đã được tăng cường mạnh mẽ (về nội thương) tổng mức lưu chuyển hàng hoá năm 1926 đã bằng 2 lần năm 1924, về ngoại thương mở rộng quan hệ buôn bán với h ơn 40 nước - thực hiện nguyên tắc độc quyền ngoại thương). 34- Liên Xô đã tiến hành hợp tác hoá nông nghiệp đi trước cơ giới hoá (Sai)
  17. Trong quá trình cải tạo XHCN Liên Xô đã tiến hành h ợp tác hoá đi cùng v ới c ơ gi ới hoá - Hình thức chính của nông trang tập thể trong giai đo ạn này là nông nghi ệp. Nhà nước Xô viết đã tăng cường giúp đỡ các nông trang v ề tổ ch ức và v ật ch ất (nh ư giúp v ốn và máy móc, máy kéo nông nghiệp) 35- Trong quá trình công nghiệp hoá XHCN Liên Xô đã ưu tiên phát tri ển công nghiệp nặng một cách hợp lý (Đúng) Vì trong quá trình công nghiệp hoá XHCN Liên Xô ưu tiên phát tri ển công nghi ệp ngay từ đầu, dành 75-80% vốn cho công nghiệp nặng. Đây là quyết định hợp lý vì: - Đòi hỏi Liên Xô phải phát triển công nghiệp quốc phòng m ạnh mà đó là công nghiệp nặng. - Liên Xô là một nước giầu tài nguyên thiên nhiên, lại thừa h ưởng nh ững di s ản c ủa CN mà SH để lại.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2