Lịch sử Việt Nam - Nhà nước và pháp luật thời phong kiến: Phần 2
lượt xem 65
download
Tài liệu Nhà nước và pháp luật thời phong kiến Việt Nam: Phần 2 trình bày làng xã, lệ tục, người nông dân với pháp luật; hương ước với pháp luật; thiết chế làng xã cổ truyền và việc thực hiện dân chủ ngày nay; lệ tục làng Việt thời phong kiến và ảnh hưởng đến quyền bình đẳng của phụ nữ, trẻ em và các nội dung khác.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Lịch sử Việt Nam - Nhà nước và pháp luật thời phong kiến: Phần 2
- Phần thứ hai LÀNG XÃ, LỆ TỤC VÀ PHÁP LUẬT / • • •
- f ì l q j j t à i n ò ề tợ t i á n Ơ À f t h á f L l u ậ t NGƯỜI NÔNG DÂN VÁ PHÁP LUẬT*’ Đặc điểm nổi bật nhất của nước ta khi bắt tay xây dựng chê độ mới là dựa trên nền của một xã hội cổ truyền còn tương đổi “nguyên vẹn” với ba thông s ố cơ bản: N ô n g nghiệp lúa nước - Nông dân và Cơ cấu xóm làng với những lề thói, tục lệ riêng. Ba thông sô đó có ảnh hưởng lớn đến ô ư quy l i sông của các cộng đồng c ' dân, định ý thức pháp luật của người nông dân. 1. Từ bao đời na y, n ô n g n g h iệp lú a nước là cơ sở k in h tê c h ín h của người nông dân Việt. Đó là nền sản xuất dựa trên lao động thủ công, kỹ thuật cơ bắp, được thực hiện trong điều kiện khí hậu nhiệt đới gió mùa với nhiều yếu tố bất thường (hạn hán, lũ lụt, gió bão...) luôn xảy ra, buộc người nông dân phải tính toán chi ly mới ổn định được cuộc sông cho mình. Đời sông kinh tê dựa trên nông nghiệp ruộng nước, năng suất thấp và bấp bênh buộc n g ư ờ i n ô n g d â n p h ả i l u ô n d ự tính, từ d ự tính về kinh tê dẫn tới dự tính về xã hội. Đó là nét “hằng xuyên” trong tâm tính người nông dân Việt, có tác động trước hết và rất ( 1 Bài đ ã n g trê n T ạ p chí L u ật học (V iện L u ậ t học ) sô 1 / 1984, tr. 55 - 59. T ừ n ă m 1 9 8 7 t ạ p c h í n à y đổi t h à n h T ạ p c h í Nhà nước và Pháp lu ậ t , t h e o t ê n cơ q u a n . 255
- ( t i ỉ h à n ư ớ e o à p h á p l u ậ t t h ờ i p h t i t t t Ị k i ê n r( ) i ê t < a m . . . H lớn tói ý thức pháp luật của họ. 2. L à n g người Viêt m a n g tín h tư trị, tự q u ả n và đóng k ín cao. Với nông nghiệp lúa nước, người nông dân suôt đời và truyền đời gắn bó vối lũy tre xanh. ít có điều kiện tiếp xúc vối “thê giới ngoài làng”. Điều đó làm cho họ có những nét khác biệt, ảnh hương lớn tới ý thức pháp luật so với cư dân của một xã hội đã trải qua cuộc sông công - thương nghiệp. Xã hội công - thương nghiệp giúp cho con người hình thành lôi sông ổn định, khẩn trương và có giờ giấc, dễ có điều kiện làm quen với cuộc sông của các cộng đồng khác, làm cho thiết chê xã hội cô truyền (dòng họ, làng xã) sớm bị phá vỡ, do vậy các phong tục, lệ tục, lôi sống riêng rẽ dần dần phai nhạt, đê tiến tới hình thành luật pháp của chung cả nước. Còn ở Việt Nam từ ngàn xưa, do nông nghiệp lúa nước là nội dung chính, là ngành sản xuất bao trùm, đã dẫn tói những hệ quả đôi với các ngành sản xuất khác: Thủ công nghiệp không tách khỏi nông nghiệp đế trỏ t h à n h n g à n h k i n h t ê độc lậ p , t ạ o đ i ề u k i ệ n c h o t í c h l u ỷ tư bản chủ nghĩa và hình thành nền sản xuất đại cơ khí. Ve thương nghiệp, ý thức “dĩ nông y bán" (lấy nghề nông làm gôc) đã không làm hình thành tầng lớp thương hợp sức vói công nghiệp phá vỡ những làng gia giàu có đê mạc tiểu nông đóng kín. Nước ta tuy có trên 3200 km bờ biển nhưng ở xa đường hành thương quổíc tế, kỹ thuật vượt 2 5 6
- íiiự Ẩ tờ i ề t ế h t ự í i ã n n ở p h íip Ííiậ i biển của người Việt rất thấp kém (thuyền nhỏ, chèo tay). Người Việt không chủ động làm chủ miền duyên hải, những người sinh sông ở ven biển không phải ai khác, ngoài những người nông dân từ đất liền ra khai thác biển theo phương thức đẩy đồng bằng ra biển, kết hợp khai thác nguồn thủy, hải sản ven bờ với kỹ thuật thủ công và áp đặt lên đó những mô hình làng mạc nông nghiệp. Mặt khác, suốt chiêu dài lịch sử đất nước, đường biển bị nhà nước phong kiến bê quan tỏa cảng để đốì phó với một hướng tấn công của ngoại xâm(1. Lôi ứng xử đó với biển > làm cho nền ngoại thương Việt Nam rất mờ nhạt trong bức tranh kinh tê toàn cảnh, chỉ là nền “ngoại thương một chiêu” hay “ngoại thương đơn tuyến”(2 tức chỉ có người ), nước ngoài đến Việt Nam buôn bán trong sự kiểm soát chặt chẽ của nhà nước, còn ngưòi Việt không thê ra nước ngoài buôn bán hợp pháp, chỉ có một sô" quan lại lợi dụng những chuyên đi công cán đê “buôn lậu” và nếu bị phát hiện sẽ bị xử rất nặng. Như vậy, suốt trong thòi trung đại ở Việt Nam, do Trong tấ t cả những lần xâm lược nước ta, các thê lực phong kiến phướng Bắc dểu sử dụng một hướng tấn công bằng dường biến. Do vậy, đê hạn chê hướng tân công này xảy ra, Nhà nước phong kiến Đại Việt buộc phải kiểm soát chặt chẽ các cửa biển theo lôi gần n h ư đ ó n g k ín , h ạ n c h ê b u ô n b á n (chỉ t r ừ g ia i đ o ạ n T r ị n h - N g u y ễ n phân tranh 1600 - 1786). Ý kiến của Nhà Dân tộc học T rần Từ. 2 5 7
- Q U tà n ttá te a à p h á p l u ậ t t h ò i p h t y n ụ k i ê n 'O i ệ t ^ ì l í i n t . . . không có đại công nghiệp, các ngành nội thương, ngoại thương không phát triển thành ngành kinh tê độc lập, nên các làng xã khó bị phá vỡ, người Việt không có điều kiện để làm quen và hòa nhập với cuộc sông của cư dân nhiều nước trên thê giới. Từ đó, dẫn tới hai đặc điểm trong lối sốhg của người nông dân. Một là, quen sông với thời gian và nhịp sông nông nghiệp: không ổn định và nề nếp, lúc mùa vụ thì căng thẳng khẩn trương không giờ giấc; ngược lại, khi “nông nhàn" lại “xả láng", không biết trọng thời gian, đôi lập vối nhịp sống ổn định, khẩn trương và có giờ giấc của cư dân công nghiệp. Hai là, trừ những lúc có ngoại xâm, lũ lụt đe dọa, còn nói chung, người nông dân gắn bó với làng, với cộng đồng nhỏ của mình hơn là vói nước, với các cộng đồng khác. Điểu kiện sông đó ảnh hưởng rất lớn tới ý thức pháp luật chung của họ. 3. L à n g người V iêt sớm bi “ốp” lên bởi m ô t hê th ố n g n hiều cấ p củ a m ộ t bộ m á y n h à nước p h o n g kiê n tâ p qu yên , q u a n liêu. Mặc dù vậy, từng làng vẫn là những tê bào tự trị tương đôi trước nhà nước mà biểu hiện rõ nhất là mỗi làng có hương ước riêng vói nội dung bao gồm các điều khoản cụ thề tùy theo đặc điểm của làng, khác biệt và tồn tại song song với luật pháp của Nhà nước phong kiến và được thừa nhận mặc nhiên như những văn bản pháp lý. Luật nưốc xưa muôn vào được làng phải chịu 2 5 8
- Q jứ . nònự ííàềt aà pháp luật ffj^Ẫ ứ một sự “khúc xạ” và do vậy chỉ còn là những bóng hình mờ nhạt, hay nói một cách khác, hiệu lực của pháp luật đã giảm đi rõ rệt. Với hương ước, ngưòi nông dân từ bao đời nay quen sống và quan tâm nhiều tới làng và lệ làng (hay tục lệ, lê thói) hơn là tới Nước và Luật nước, làm nảy sinh trong họ óc cục bộ địa phương, chỉ biết lo cho quyền lợi của bản thân và cộng đồng nhỏ bé của mình. Điều đó làm cho sự cô kết trong nội bộ một làng có tăng lên, nhưng sự liên kết và thông nhất giữa các làng yếu đi rõ rệt. Mặt khác, hương ước lại do các chức dịch làng xã nắm, đê khống chê và áp bức nông dân làm cho họ thiếu dũng khí đấu tranh trước pháp luậtU Câu nói cửa miệng “Phép vua thua lệ ). làng” phản ánh lòng nghi ngò, không tin vào hiệu lực của pháp luật của người nông dân trước sự thao túng của các chức dịch làng xã. 4. X ã hội là n g Viêt trước C ách m a n g T h á n g T á m phân hóa giai câp không triệt để, ranh giới giữa hai tầng lớp liên kê (chẳng hạn giữa phú nông và trung nông lớp trên, giữa bần nông và cô nông...) không rạch ròi, hay nhạt nhòa và dễ “chuyến hóa” do luôn phải chịu tác động của một loạt yếu tô như thiên tai, mất mùa, đói kém, các ước của nhiều là n g q u y định ai đi kiện cáo lên trên mà 111 H ư ơ n g không thông qua làng s ẽ bị phạt hav nếu không bằng lòng với việc xử kiện tr-ong làng mà tiếp tục lên trên nhưng quan xử vẫn bằng như cũ thì s ẽ bị phạt nặng hơn và phải chịu các phí tôn cho việc làng theo “hầu” các vụ khiếu nại đó. 2 5 9
- í ì í h à m ỉ A e n à p h á p l u ậ t t h a i p h n t i ụ k i ê n ( ĩỳ iỀ t Q f l t u t t . . . phong tục (ma chay, cưới xin, khao vọng, mua ngôi thứ) đã biến thành hủ tục và cả tệ cờ bạc. Trong tình hình đó, tính “đẳng cấp” lại có phần trội hơn. Làng nào cũng vậy, cư dân (nam giới) được chia thành nhiêu cấp bậc, dựa trên tiêu chuẩn bằng cấp, phẩm hàm, chức tước, tuổi tác, tài sản, với những quyền lợi và trách nhiệm riêng. Sự phân chia cấp bậc này thê hiện rõ nét ở hệ thông ngôi thứ tại đình, trở thành “trục trung tâm” của đời sông xã hội làng xã. Hệ thống đó cùng với hệ thông quan lại của Nhà nước phong kiến tạo cho người nông dân tư tưởng địa vị ngôi thứ rất nặng nề, coi việc có được một chức quyền, có khi chỉ là một "góc chiếu giữa đinh'' là niềm vinh hạnh, là điều bắt buộc phải có trong cuộc đời. Trật tự đó còn tạo cơ sở để làm hình thành các phe phái và nảy sinh sự tranh chấp giữa các phe phái trong làng, làm cho xã hội làng xã nhiều khi căng thẳng, mất dân chủ. 5. X ã hội V iệt N am c ổ tru y ề n sớm bị ý th ứ c hệ N ho g iá o ch i phối. Ngưòi nông dân Việt ít nhiều trực tiếp tiếp thu Nho giáo từ thuở bé. Từ thời Lý, nhà nước phong kiến đã dùng Nho giáo làm ý thức hệ đê thống nhất quốc gia, xây dựng bộ máy nhà nưóc tập quyền để quản lý xã hội và cai trị nhân dân. Giáo lý Nho giáo, tuy chừa cao siêu như Phật giáo, nhưng về mặt tư duy lôgic thì cực kỳ duy lý, một thứ lôgic nặng vê lập luận, làm cho con người hay “cãi chày cãi cối”. Mặt khác, như đã trình bày, xã hội làng mạc xưa kia là tập hợp của “một đại dương tiểu nông” 2 6 0
- Í Ì ỈQ Ắ tà i n ò t r ự d à n a ă p h á p Í í í ậ t bị phân hóa thành nhiều giai cấp và “đẩng cấp” khác nhau, cho phép và đòi hỏi người nông dân phải có một chỗ đứng trong hệ thõng thang bậc đó. Tuy nhiên, trong bối cảnh của một xã hội tư hữu nhỏ, cuộc sông hàng ngày luôn bị tác động và chịu áp lực của nạn mất mùa và đói kém, của sức ép dân sô, của những mâu thuẫn chằng chéo giữa các giai tầng v.v...thì để có một chỗ đứng, người nông dân phải luôn dự tính và chông chọi. Cuộc sông làng mạc gắn liền với những quyền lợi (về ngôi thứ ở đình, vê khẩu phần ruộng đất công, phần xôi thịt chia biếu v.v...) làm người nông dân một mặt phải luôn rèn giũa tư duy, mặt khác lại hay sử dụng lập luận quá đà. Logic trong tay người nông dân vừa là một công cụ của nhận thức; vừa là công cụ đê bảo vệ hay giành quyển lợi. Bơi vậy, trong mỗi người nông dân đều có hai mặt: một mặt, dễ chấp nhận mô hình công thức (do vậy, họ nặng về duy lý và khi có được một chức quyền trong tay thì các duy lý này trội lên, làm cho họ dễ trở thành con người quá nguyên tắc, cứng nhắc, cửa quyền, hách dịch). Mặt thứ hai, ngược lại, rất dễ không có nguyên tắc; khi công thức hay “mô hình” trong họ mất hiệu nghiệm thì tìm mọi cách đ ê giải quyết lấy đ ư ợ c (lúc này họ lại nặng sử dụng tình cảm, từ đó dễ sinh ra móc ngoặc, hoặc làm liều, dễ vi phạm pháp luật hay quy ước). 6. L à cư d â n n ô n g n g h iệp lú a nước, chịu tác động nặng nê của một thiên nhiên đầy khắc nghiệt, không có kinh tê hàng hóa, không có hệ tư tưởng và tôn giáo độc 261
- í t l h à n t t á e o à p h á p l u ậ t ư ừ t i p h t m t Ậ k i ê n < V iỀ t í i l n n t . . . lập, người Việt tiếp thu Nho giáo làm ý thức hệ chính, vốn rất thực dụng và đê vào được Việt Nam, Nho giáo càng phải thực dụng hơn. Người Việt còn tiếp thu và chịu ảnh hưởng của Phật giáo mà chủ yếu là dòng phái Phật Đại thừa - vốn nhiều chất thực dụng hơn Phật Tiểu thừa. Cơ sỏ kinh tê - xã hội và hệ tư tưởng đó làm cho người nông dân sớm mang trong mình tính thực dụng rất cao. Do vậy, mỗi con người thường mang tính cách hai mặt. Một mặt hay giáo điều, khi chưa có lợi ích trước mắt thì cô bám lấy một cái gì đó giáo điều và linh thiêng làm chuẩn mực. Nhưng ngược lại, khi cái linh thiêng vô hiệu nghiệm thì óc thực tế nôi lên và vì quyển lợi trước mắt, họ rất dễ hành động vượt khuôn khổ cho phép. 7. Trở la i với cơ câu xóm làng. Mỗi làng của người Việt xưa kia là một tê bào có tính chất tự trị, bao gồm nhiều hình thức tổ chức khác nhau: xóm ngõ, dòng họ, phe giáp, phường hội và bộ máy chính trị - xã hội cấp xã, trong đó, hai tổ chức chi phối hay có ảnh hưởng nhiều tói ý thức pháp luật của người nông dân. Trước hết là các xóm ngõ. Trong xã hội phong kiến xưa kia, người nông dân rất tôn trọng tình cảm láng giềng “bán anh em xa mua láng giềng gần”, “xóm giềng tắt lửa tôi đèn có nhau” v.v... Tình xóm giềng đó kết hợp vối tâm lý “duy tình”(1 vốn có trong họ, làm cho họ dễ câu nệ, ) xuê xòa, không định rõ một cách phân minh thái độ của (1 Ý của Giáo sư Trần Quôc Vượng. > 2 6 2
- Q íL ạ ỉtà i n ồ n ụ d à n n à lu ậ t mình trước pháp luật. Có lúc nào đó, họ phải “đưa nhau đến chốn cửa công” thì cũng “bên ngoài là lý, bên trong là tình”. Sau nữa, là các dòng họ. Họ của người Việt từ lâu không còn là một đại gia đình vì không còn là một đơn vị kinh tế, không còn là một bếp tập hợp nhiều gia đình hạt nhân tự xưng là cùng tổ tiên, sống chung dưới một mái nhà và để cùng khai thác một khu đất canh tác thuộc quyền sở hữu chung. Từ lâu, họ của người Việt đã vỡ thành vô vàn những gia đình nhỏ và bếp riêng, quyền sở hữu riêng nhưng vẫn tồn tại như một sức mạnh tăm lý. Mỗi người nông dân tìm thấy ở dòng họ của mình, không phải một viện trợ về vật chất mà chủ yếu là một chỗ dựa về tâm lý, tinh thần và đôi khi về chính trị, nếu trong họ có người làm quan (vì thê có họ to, họ bé, họ mạnh, họ yếu, họ đàn anh, họ đàn em). Pháp luật phong kiến coi mỗi họ như một con người, buộc nó cũng như cả làng xã phải chịu trách nhiệm các vê hành vi của các thành viên trong họ mình. Chính những điều này đã đem lại cho mỗi người nông dân một loạt những biểu hiện tiêu cực vê ý thức pháp luật: - Thái độ tự vị nê nang (“Trong họ ngoài làng”, “Đóng cửa bảo nhau”, “Rút dây động rừng”). - Sợ ảnh hưởng đến công tâm (“Há miệng mắc quai”). - Thiếu nghiêm túc và chính xác trước pháp luật (“Chín bỏ làm mười”). 263
- Q tìtn . m t ở e ƠÌL p h á p l u ậ t t h ỉ t i p ỉ i n t i ụ ể t l ẻ i t fì( a w tt ___ - Chủ nghĩa cục bộ, bè phái (“Cửu đại hơn ngoại nhân”, “Phi nội tắc ngoại”, “Đi việc làng bênh việc họ, đi việc họ bênh việc anh em”, “Một người làm quan cả họ được nhờ “ V.V.), từ đó dễ dẫn đến mâu thuẫn và chia rẽ liên miên. Những vụ kiện tập thể, những vụ tuyệt giao vê hôn nhân giữa các dòng họ trưóc đây, kéo dài từ đời nọ sang đời kia, thái độ cậy thế, cậy quyền,ỷ thê “đông đinh” để chèn ép lẫn nhau giữa các họ trong làng cũng xuất phát từ đó. 8. Người Viêt kh ô n g có ch ữ viết riêng, p h ả i tiếp th u ch ữ H án của người T rung H o a , do vậy, n ề n v ă n học dân gian phát triển hơn văn học chữ viết. Do trình độ văn hóa thấp, người nông dân Việt ít làm quen vối chữ viết, với công văn giấy tờ. Những chỉ thị, chủ trương chính sách, các văn bản pháp luật của Nhà nước phong kiến trước đây thường không được người nông dân trực tiếp nghiên cứu, tiếp thu mà phải mô phỏng bằng các câu ca lời truyền, do vậy dễ bị “tam sao thất bản”. Điều này cũng chi phối ý thức pháp luật của họ. Tám luận đề trên đây là những tiền đề và cơ sở tạo ra ý thức pháp luật của ngươi nông dân Việt Nam. Xét cho cùng thì tất cả chúng đều xuất phát từ ba thông sô cơ bản: Nông dân - Nông nghiệp lúa nước - Cơ cấu xóm làng và cùng với đó là nền văn học dân gian khá phát triển. Nếu ta coi ý thức pháp luật là một tập hợp của các ý thức tôn 2 6 4
- Q tự ư à i n ò ề tụ ílâ ềt tĩà p ì t á p í i i ậ t trọng các quy tắc sinh hoạt công cộng, tôn trọng nề nếp hoạt động hàng ngày của mọi cơ quan nhà nước, các nguyên tắc xử thê giữa người và người theo những khuôn mẫu chung thì với các thông sô trên, có thê nói, ý thức chung của ngưòi nông dân Việt Nam, thể hiện ở tâm lý làng, chỉ quen sổng và tôn trọng những quy ước, luật tục của làng xã mà không quen và tôn trọng các quy tắc của các cộng đồng khác hay pháp luật chung của cả nưốc. Những biểu hiện đó còn tồn tại đậm nét và đang có xu hướng phục hồi, phát triển trong xã hội chúng ta trong những năm gần đây, phải chăng là sự “bảo lưu của truyền thông”, là do những yếu tô tiêu cực của ba thông sô cơ bản của xã hội cũ chưa được cải biên triệt để ? 2 6 5
- íìlhà nutóte tùì pháp luật thời phíMiụ klêln
- U ưríitự ưéte nà pháp Luật f> dựng một “nhà nước pháp quyền và xã hội công dân”, dùng pháp luật đê quản lý xã hội thì không nên và không thể có những bản “lệ làng thành văn” vốn là sản phẩm của xã hội tiểu nông, nêu duy trì thì chỉ củng cô thêm tính cục bộ, tính khép kín của làng xã và làm suy giảm hiệu lực của pháp luật. Tuy nhiên, một sô đông các nhà sử học, dân tộc học và văn hoá học lại nhìn hiện tượng “tái lập hương ước” trên đây từ góc độ văn hoá tộc người và văn hoá quản lý. Nhiều đê tài nghiên cứu, ý kiến trao đổi được công bô trên các sách, tạp chí, các phương tiện thông tin đại chúng, nhiêu cuộc hội thảo khoa học đã từng bước làm sáng tỏ cách nhìn trên đây của các nhà sử học, dân tộc học. Khuyên nghị của đề tài khoa học cấp Nhà nước “Thiết chế chính trị - xả hội nông thôn" mang mã sô KX 08 - 09 (tháng 2 - 1993) đã được Hội nghị Trung ương lần thứ V (khoá VII) bàn về ổn định và phát triển kinh tê - xã hội nông thôn họp vào tháng 6 - 1993 châp nhận và Nghị quyết của Hội nghị có đoạn: “ Khuyên khích xây dựng và thực hiện các hương ước, các quy chế và nếp sống văn minh ở thôn xã". Tiếp đó, Đại hội VIII của Đảng cũng khẳng định lại vai trò của hương ước mới trong việc xây dựng nếp sống tự quản, xây dựng đời sống văn hóa trong các đơn vị dân cư (làng, ấp, bản, buôn), góp phần vào việc thực hiện cơ chê làm chủ của nhân dân, đổi mới hệ thông chính trị ở nước ta. Ngày 19 - 6 - 1998, Thủ tướng Chính phủ ra Chỉ thị 24 CT-Ttg vê việc xây dựng và thực hiện hương ưốc ở 2 6 7
- Q ỉ h à n ư é te o à p h á p l u ậ t t h ờ i Ị t h n n ợ k i ê n ( ĩ ỉ i ê t W f l « . . . Cơ SỞ. Như vậy, từ m ột h iệ n tượng văn hoá - xã hội nảy sinh từ thực tiễn cuộc sống nông thôn sau khi thực hiện Nghị quyết 10 của Bộ Chính trị (thường gọi là “Khoán 10”), việc lập lại hương ước đã được thê chê hóa bằng các Nghị quyết của Đảng và các Chỉ thị của Nhà nước để hương ước mới đi vào đời sông, góp phần vào việc quản lý xã hội làng xã và tạo ra những nhân tô tích cực trong việc làm chuyên biến tình hình kinh tê - xã hội nông thôn. Tuy nhiên, bên cạnh những mặt tích cực, việc soạn thảo và thực hiện hương ước mới đã và đang bộc lộ nhiều mặt hạn chê và bất cập, trong đó, nổi lên là việc trong nội dung của nhiều bản hương ước có những điều khoản vối những hình phạt không đúng pháp luật và vượt thẩm quyền của cấp xã, hương ước mới ở nhiều làng khó đi vào cuộc sông. Từ đó, nhiều người nghi ngờ tính khả thi của hương ước mới, nhiều ý kiến để nghị cần xem xét môi quan hệ giữa pháp luật và hương ước mới ra sao và đâu là ranh giới của chúng? Đê giải đáp vấn đê trên, theo chúng tôi, cần nhận thức rõ hoàn cảnh ra đời của hương ưóc, những đặc điểm của hương ước và pháp luật cùng sự giông và khác nhau giữa chúng. Trước hết, như nhiều công trình nghiên cứu đã khẳng định, hương ước xuất hiện từ thời Lê Thánh Tông (1460 - 1497), là kết quả của quá trình phát triển nội tại của các 2 6 8
- ‘ TỗưtíM .ư i . oà phú ọ luật Q áe làng Việt trong khuôn khô của Nhà nước phong kiến, là hệ quâ của quá trình phong kiến hóa thiết chê làng cô truyền đê Nhà nước nắm được các nguồn thu vê thuế, phu và lính; đồng thời tạo ra sự ổn định cho các đơn vị tụ cư được lắp ghép thành đơn vị hành chính cấp cơ sỏ. Khởi đầu, khi hương ước xuất hiện và tồn tại song song với luật pháp, Vua Lê Thánh Tông đã ra đạo dụ năm điểm mà nội dung của nó thể hiện sự nghi ngờ của Nhà nước phong kiến đối với sự có mặt của loại hình văn bản vê tục lệ đó, từ đó, tìm cách ngăn cản và hạn chê các làng soạn thảo hương ước. Song hương ước vôn có nguồn gốc từ phong tục, có sức sông bền bỉ nên mặc dù bị ngăn cản, nó vẫn tồn tại. Cho nên, khi không ngăn cản được, Nhà nưốc phải chấp nhận hương ưốc. Sở dĩ như vậy vì Nhà nước phong kiến thấy được hạt nhân hợp lý và mặt tích cực rõ nhất của hương ước là tạo ra một sự trật tự và ôn định cho xã hội làng mạc, cùng chung một mục đích như pháp luật. Từ chỗ nghi ngờ và ngăn cản hương ước, Nhà nước phong kiến lại lợi dụng nó, thông qua nó mà áp đặt mô hình tổ chức của xã hội phong kiến, lồng tư tưởng Nho giáo vào các quan hệ xã hội của từng đơn vị dân cư ấy. Mặt khác, đạo dụ của Lê Thánh Tông còn quy định rõ tiêu chuẩn của những người được quyền soạn thảo hương ước (phải là những người có chức phận chính thức, có Nho học, có tuổi tác và có đức hạnh, tức những người đã hoàn toàn nằm trong “quỹ đạo” của Nhà nước phong kiến); đồng thời quy định rõ việc 2 6 9
- Q U ià - n ư ớ c tx à p h á p l u ậ t t h ờ i p h r t n ụ k i ế n < Z)iêi. ... quản lý Nhà nước đối với hương ước (hương ưóc soạn xong phải trình lên quan trên phê duyệt và trên có thê bác bỏ những điều trái với pháp luật, với tư tưởng Nho giáo)0’. Từ một văn bản ghi chép về lệ tục của làng, hương ưốc được “nhà nước hóa” và “phong kiến hóa” để lồng vào đó nội dung pháp luật, tạo ra sự đan xen và hòa đồng giữa luật và tục, giữa phép nước và lệ làng. Chính do vậy mà mấy trăm năm sau đó, hương ước vẫn tồn tại song song với luật pháp Nhà nước phong kiến, trở thành công cụ quan trọng để quản lý xã hội làng xã. Sau này, khi đặt được ách đô hộ lên đất nước ta, thực dân Pháp đã phát hiện ra những mặt tích cực và hợp lý của hương ước cùng truyền thông tự quản làng xã, nên đã triệt để lợi dụng những mặt này. Trong khuôn khổ của cuộc “cải lương hương chính” u ' Nội d u n g cụ th ế củ a đạo d ụ n ă m đ iể m n ày n h ư sau: - C á c l à n g x ã k h ô n g n ê n có h ư ơ n g ư ó c r i ê n g vì đ ã có l u ậ t p h á p chung của cả nước. - L à n g n à o có n h ữ n g t ụ c k h á c lạ t h ì có t h ê c h o l ậ p k h o á n v à đ ặ t r a n h ữ n g lệ c ấ m . - T r o n g t r ư ờ n g h ợ p đó, p h ả i c ử n h ữ n g n g ư ờ i có N h o h ọ c , có c h ứ c phận chính thức, có đức hạnh và có tuổi tác soạn thảo hưring ước. - Thảo xong, hương ước phải trìn h lên q u a n trê n và trên có th ế bác bỏ. - K h i đ ã có h ư ơ n g ước rồi m à có n h ữ n g k ẻ k h ô n g c h ị u t u â n t h e o t h ì s ẽ b ị t r ị t ộ i ( t h e o Hồng Đức thiện chính thư - b à n d ị c h c ủ a t r ư ờ n g L u ậ t k h o a đ ạ i học, S à i G ò n , 1959, tr. 102-103). 2 7 0
- ư&e tùk p h áft liiộ t thực hiện ở vùng châu thố và trung du Bắc Bộ từ tháng 8 - 1921, chính quyền cai trị Pháp đã soạn ra bản hương ước cải lương mẫu đê các làng vận dụng, soạn ra bản hương ước cho riêng làng mình. Vối hương ước cải lương, lần đầu tiên trong lịch sử, hầu hết các mặt của đời sổng làng Việt đã được chính thức hóa bằng văn bản; thực dân Pháp đã khôn khéo đưa luật pháp nhà nưóc bảo hộ vào lệ làng, hay nói một cách khác, dùng hương ước để “lệ làng hoá phép nước”, và “phép nước hóa lệ làng”, hướng hầu hết các mặt của đòi sông làng xã vào một “mẫu chung” có lợi cho thực dân Pháp đê buộc các làng xã phải thực hiện. Như vậy, trong lịch sử, hương ước từng tồn tại song song với luật nước, từng giữ vai trò là công cụ đê điều chỉnh các mối quan hệ trong cộng đồng và đê quản lý làng xả. Nó là phương tiện để chuyển tải luật nước và tư tưởng Nho giáo vào làng, hỗ trợ và bổ sung cho pháp luật mà ông cha ta đã khéo tạo ra được sự dung hoà đó. Hương ước ra đời là sản phẩm tự nhiên của làng xã và việc dùng hương ước đê quản lý xã hội từng có tiền lệ trong lịch sử, không chỉ ở nước ta, mà cả ở các nước Đông Bắc Á như Trung Quôc, Nhật Bản, Hàn Quốc. - Ở Trung Quốc, theo các nguồn tài liệu, từ xa xưa đã có hương ước, còn gọi là “hương quy dân ước”. Theo “Từ Hải" thì “hương ước” là quy ước của cộng đồng dân cư thôn - hương (giông như làng, xã ở Việt Nam) buộc mọi người 271
- Q U kỈL t t ư ắ e i ù t p h á p l u ậ t t h ờ i p h a n ụ k ì ê ề t < D íể t phải tuân thủ. Tông sử (Lữ đại phòng truyện) chép: “Họ Lữ thường hay lập hương ước cho dân, phàm những người cũng nhau đồng tăm giúp nhau lập đức, lập nghiệp, sửa chữa lỗi lầm, hoạn nạn thương yêu nhau"m. Vào thời Minh - Thanh (từ cuối thê kỷ XIV đến đầu thê kỷ XX), ở vùng nông thôn Hoa Nam, các làng, các hội buôn bán, các phường hội thủ công nghiệp đều có các phường lệ, thôn lệ ghi trên giấy, khắc trên ván gỗ, buộc mọi người trong thôn làng, trong phường hội phải tuân thủ. Đầu thê kỷ XIX, nhiều làng ở tỉnh Quảng Tây vẫn dùng hương ước làm công cụ điều chỉnh đời sống cộng đồng'2. 1 Từ khi Cách mạng thành công (tháng 10-1949) đến hết thời kỳ cách mạng văn hóa (cuõi năm 1976), ở nông thôn Trung Quôc thành lập các công xã (giông như hợp tác xã đại quy mô), còn các thôn làng thì chuyên thành “đại đội sản xuất”, nên hương ước không còn cơ sở để tồn tại. Sau Hội nghị Trung ương III (khoá XI), họp năm 1978, Đảng Cộng sản Trung Quổc thực hiện thê chê quản lý “chính xã phân khai” (chia tách chính quyền khỏi công xã Từ Hải, bản in năm 1989, Thượng Hái tứ thư xuất bản xã (chù Hán), tr. 108, cột 3. Trích lại trong “Chuyên đề hương ước” - Viện Nghiên cứu khoa học pháp lý xuất bán, 1996, tr.104 - 105.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Giáo trình Luật hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1 - PGS.TSKH. Lê Cảm (chủ biên) (Khoa Luật - ĐHQG Hà Nội)
290 p | 1279 | 343
-
Giáo trình về LUẬT HIẾN PHÁP VIỆT NAM - Bài 5
25 p | 389 | 186
-
Bài giảng Chuyên đề 5: Hệ thống pháp luật trong lịch sử Việt Nam - ThS. Lê Việt Tuấn
0 p | 166 | 21
-
Bài giảng Việt Nam trong dòng chảy của lịch sử kinh tế thế giới - Trần Văn Thọ
30 p | 170 | 21
-
Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam (Phần chung): Phần 1
191 p | 32 | 10
-
Nghiên cứu lịch sử hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam và định hướng tiếp tục hoàn thiện - 75 năm hình thành và phát triển: Phần 1
278 p | 25 | 9
-
Giải pháp hoàn thiện chuỗi cung ứng ngành cao su Việt Nam trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay
7 p | 102 | 8
-
Nghiên cứu lịch sử hệ thống pháp luật hình sự Việt Nam và định hướng tiếp tục hoàn thiện - 75 năm hình thành và phát triển: Phần 2
460 p | 13 | 7
-
Hình phạt tiền trong Luật hình sự Cộng hòa liên bang Đức và kinh nghiệm cho Việt Nam
13 p | 11 | 5
-
Khái quát lịch sử hình thành và hoàn thiện các quy định của pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về biện pháp bắt người phạm tội quả tang
6 p | 57 | 5
-
Quy định của pháp luật hình sự Việt Nam về các tội xâm phạm tình dục - Quá trình hình thành và phát triển
8 p | 78 | 4
-
Một số suy nghĩ về hình phạt tử hình trong Luật hình sự Việt Nam
7 p | 94 | 4
-
Lịch sử hình thành và phát triển các quy định về bị hại trong tố tụng hình sự Việt Nam và kiến nghị hoàn thiện
6 p | 45 | 3
-
Làng xã Việt Nam với vai trò phòng, chống tội phạm: Từ quá khứ đến hiện tại
10 p | 16 | 3
-
Bộ luật hình sự Việt Nam với việc bảo vệ các quan hệ hôn nhân và gia đình
11 p | 46 | 3
-
Tư duy hướng biển, chính sách bảo vệ chủ quyền và tài nguyên biển trong lịch sử Việt Nam
11 p | 73 | 3
-
Tội phá hoại chính sách đoàn kết trong luật hình sự Việt Nam
18 p | 58 | 2
-
Phòng, chống hành vi xâm hại tình dục trẻ em trong du lịch tại Việt Nam
8 p | 1 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn