intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Liệu pháp kích điện thần kinh chày sau điều trị bảo tồn các rối loạn chức năng sàn chậu

Chia sẻ: ViHades2711 ViHades2711 | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

27
lượt xem
1
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Có hai dạng kích điện thần kinh chày sau được thực hiện: (1) Kích điện thông qua điện cực dán trên da (transcutaneous tibial nerve stimulation - tTNS); (2) Kích điện thông qua một kim xuyên da (percutaneous tibial nerve stimulation - pTNS)(18,23).

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Liệu pháp kích điện thần kinh chày sau điều trị bảo tồn các rối loạn chức năng sàn chậu

Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Tổng Quan<br /> <br /> <br /> LIỆU PHÁP KÍCH ĐIỆN THẦN KINH CHÀY SAU ĐIỀU TRỊ BẢO TỒN<br /> CÁC RỐI LOẠN CHỨC NĂNG SÀN CHẬU<br /> Nguyễn Trung Vinh*, Đặng Duy Anh*<br /> <br /> MỞ ĐẦU (American Urological Association - AUA) về<br /> điều trị bàng quang tăng hoạt, có hoặc không<br /> Có hai dạng kích điện thần kinh chày sau<br /> kèm theo tiểu mất tự chủ khẩn cấp trong trường<br /> được thực hiện: (1) Kích điện thông qua điện cực<br /> hợp không có nhiễm trùng hoặc các bệnh lý<br /> dán trên da (transcutaneous tibial nerve<br /> khác(16,17), pTNS đã được khuyến cáo là một trong<br /> stimulation - tTNS); (2) Kích điện thông qua một<br /> các lựa chọn điều trị ban đầu cho người bệnh,<br /> kim xuyên da (percutaneous tibial nerve<br /> nhất là người cao tuổi(15,16). Bài viết này sẽ chú<br /> stimulation - pTNS)(18,23). Trong một số nghiên<br /> trọng thảo luận một số vấn đề cập nhật gần đây<br /> cứu ngẫu nhiên (randomized controlled trial -<br /> về chỉ định của liệu pháp pTNS.<br /> RCT) cho thấy rằng pTNS đạt hiệu quả hơn so<br /> với tTNS(12,18,23). pTNS bắt nguồn từ thuật châm DỊCH TỄ HỌC<br /> cứu được sử dụng trong y học cổ truyền Trung Những biểu hiện của rối loạn sàn chậu có thể<br /> Quốc và được mô tả đầu tiên vào đầu những liệt kê như chứng bàng quang tăng hoạt được<br /> năm 1980(5). Đây là một thủ thuật ít xâm lấn và định nghĩa là tình trạng tiểu gấp, tiểu nhiều lần<br /> an toàn, sử dụng luồng xung điện kích thích hoặc tiểu đêm, là một tình trạng lâm sàng<br /> thần kinh chày sau qua kim nhỏ xuyên da ở mặt thường gặp ở cả nam lẫn nữ. Tuy nhiên, phụ nữ<br /> trong cẳng chân gần mắt cá trong. Qua đó, các có xu hướng mắc nhiều hơn (9,3% so với 2,6%)<br /> kích thích này được dẫn truyền đến đám rối và gia tăng theo tuổi(31). Theo thống kê, cứ 3 phụ<br /> thần kinh cùng và gián tiếp kích thích thần kinh nữ đã từng mang thai và sinh đẻ, có một người<br /> thẹn, có tác dụng điều trị các chứng rối loạn vận mắc chứng bàng quang tăng hoạt. Khảo sát của<br /> động cơ chóp (detrusor dysfunction) như bàng tác giả Schlenk EA (1998) cho thấy xấp xỉ 34 triệu<br /> quang tăng hoạt (overactive bladder), kể cả các người lớn ở Mỹ bị mắc chứng này(29). Tương tự,<br /> chứng bí tiểu không do bế tắc; và gần đây hơn, són phân gặp xấp xỉ khoảng 2 – 10% dân số và tỷ<br /> một số nghiên cứu đã khám phá việc sử dụng lệ mắc phải có thể còn cao hơn vì chưa thể thống<br /> pTNS để điều trị són phân (fecal incontinence) kê một cách toàn diện do liên quan đến yếu tố<br /> hay các chứng đau vùng chậu mạn tính (chronic xấu hổ khi đi khám(8,12,23,26). Ngoài ra, các rối loạn<br /> pelvic pain syndrome)(27,23,16). sàn chậu cũng có thể dẫn đến biểu hiện táo bón<br /> Một số liệu pháp điều trị ban đầu được đề mạn tính, chiếm khoảng 2,5 triệu lượt người<br /> xuất để điều chỉnh các rối loạn chức năng sàn thăm khám mỗi năm, tương ứng khoảng 2% dân<br /> chậu như thay đổi chế độ ăn uống, sửa chữa thói số Hoa kỳ ảnh hưởng đáng kể đến chất lượng<br /> quen và thay đổi cách sống, tập vật lý cơ sàn cuộc sống cũng như mang lại gánh nặng kinh tế<br /> chậu (bài tập Kegel), tập bọng đái và sử dụng cho việc điều trị của bệnh nhân(16,34).<br /> một số thuốc kháng cholinergic hay nhóm các CÁC BIỂU HIỆN CỦA RỐI LOẠN CHỨC<br /> hormone tự nhiên beta-agonist. Dù vậy, nhiều NĂNG SÀN CHẬU<br /> tác dụng phụ khi sử dụng các biện pháp trên kéo Sàn chậu được ví như một cái võng nâng<br /> dài và sự cải thiện triệu chứng không rõ ràng hình thành từ nhiều tấm / bó mô liên kết (mạc và<br /> khiến nhiều bệnh nhân từ chối điều trị(14,19). các dây chằng chứa nhiều bó mạch thần kinh) và<br /> Trong một hướng dẫn của Hội niệu khoa Hoa kỳ cơ đan xen nhau, khối mạc cơ này bám chắc vào<br /> <br /> * Bệnh viện Triều An TP Hồ Chí Minh<br /> Tác giả liên lạc: TS.BS.Nguyễn Trung Vinh ĐT: 0913939625 Email: dr.vinh53@gmail.com<br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 49<br /> Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br /> <br /> phía trước là xương mu, hai bên là xương chậu đưa ra một số biểu hiện của rối loạn chức năng<br /> hông, phía sau là cột sống cùng cụt. Sàn chậu sàn chậu như sau:<br /> bao gồm các cấu trúc giải phẫu nâng đỡ tổng thể Đường tiểu dưới<br /> ba hệ thống từ trước ra sau: hệ thống tiết niệu<br /> Tiểu không tự chủ khi gắng sức: són tiểu khi<br /> (bàng quang, niệu đạo), hệ thống sinh dục (tử<br /> cười, ho, hắt hơi, khi chạy nhảy hoặc mang vật<br /> cung, âm đạo) và hệ thống tiêu hóa dưới (trực<br /> nặng.<br /> tràng, hậu môn). Nhiệm vụ của sàn chậu là cố<br /> định các cơ quan này nằm đúng vị trí trên Tiểu gấp: không nín tiểu được theo ý muốn<br /> đường giữa, không bị sa xuống khi làm việc khi mắc tiểu.<br /> nặng, vận động chạy nhảy. Mặt khác, sàn chậu Tiểu đêm > 1 lần.<br /> còn có vai trò cơ thắt đóng mở các lỗ niệu đạo, Tiểu nhiều lần: khoảng cách giữa 2 lần đi<br /> âm đạo và hậu môn giúp kiểm soát hoạt động đi tiểu < 1 giờ hoặc tiểu > 8 lần /ngày.<br /> tiêu và tiểu theo ý muốn, hoạt động tình dục và Tiểu không kiểm soát liên tục: nước tiểu rỉ<br /> giúp quá trình sinh đẻ dễ dàng hơn. Ba hệ thống liên tục cả ngày.<br /> này hoạt động hài hòa nhịp nhàng với nhau, hệ<br /> Tiểu khó phải rặn.<br /> thống này điều phối hệ thống kia theo sự điều<br /> khiển chủ động của con người (Lý thuyết hợp Cảm giác đi tiểu không hết.<br /> nhất – integral theory). Đường tiêu hóa dưới<br /> Rối loạn chức năng sàn chậu bao gồm một Són hơi, són phân khi ho, hắt hơi hay chạy<br /> loạt các biểu hiện đặc trưng do mất chức năng nhảy.<br /> của các cơ thần kinh hoặc của các cơ quan chứa Không giữ được theo ý muốn khi buồn trung<br /> đựng nằm trong khung chậu. Nói cách khác, có tiện hoặc đại tiện.<br /> thể chia chúng thành rối loạn nâng đỡ sàn chậu Táo bón kéo dài, đại tiện khó phải dùng<br /> (sa tạng chậu, hội chứng sa đáy chậu) và rối loạn thuốc thụt hậu môn hoặc thuốc uống.<br /> chức năng cơ thắt (mất tự chủ với phân và nước<br /> Rối loạn tình dục<br /> tiểu)(16,27). Nguyên nhân của các rối loạn này là do<br /> nhão yếu trương lực cơ theo tuổi tác, tổn thương Giao hợp đau hoặc giảm cảm giác.<br /> giãn hoặc rách sẽ dẫn đến khiếm khuyết nâng Đau âm vật hay rối loạn dương cương.<br /> đỡ của bất kỳ hoặc tất cả các tạng chậu. Tuy Cảm giác cửa mình rộng.<br /> nhiên, nguyên nhân thông thường nhất là tổn<br /> Đau vùng chậu mạn tính<br /> thương thoái hóa thần kinh (denervation injury)<br /> Đau vùng thắt lưng chậu.<br /> do sinh đẻ hoặc do chấn thương vùng lưng dưới<br /> (bao gồm vùng chậu hông và sàn chậu), hậu quả Đau vùng bụng dưới.<br /> nặng nhất là liệt bán phần nhóm cơ do tổn Các yếu tố rủi ro ở nữ có nguy cơ bị rối loạn<br /> thương thần kinh chi phối. Trong đó, tổn thương chức năng sàn chậu:<br /> thần kinh thẹn có thể dẫn đến rối loạn chức năng - Cơ sàn chậu suy yếu dần theo tuổi, số lần<br /> của cơ thắt niệu đạo, cơ thắt hậu môn, rối loạn mang thai và sinh đẻ.<br /> cảm giác và vận động vùng sàn chậu (rối loạn - Tình trạng thiếu nội tiết ở phụ nữ tuổi mãn<br /> chức năng đa cơ quan)(27). kinh cũng là một nguyên nhân gây rối loạn chức<br /> Một hội thảo chuyên về thuật ngữ được tổ năng sàn chậu.<br /> chức bởi Viện Quốc gia về Sức khỏe (National - Áp lực ổ bụng tăng mãn tính: béo phì, ho<br /> Institutes of Health - NIH) bàn về các rối loạn mãn tính (lao, COPD), táo bón mãn tính, nâng<br /> sàn chậu nữ (pelvic floor disorders - PFDs), đã vật nặng lặp đi lặp lại.<br /> <br /> <br /> <br /> 50 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Tổng Quan<br /> <br /> Tất cả phụ nữ có biểu hiện rối loạn chức quang, tiền liệt tuyến và tử cung âm đạo. Thần<br /> năng sàn chậu và sa các tạng chậu cần được tư kinh cung cấp cho trực tràng và ống hậu môn<br /> vấn và điều trị. phát xuất từ các đám rối trực tràng trên, giữa và<br /> GIẢI PHẪU ỨNG DỤNG TRONG pTNS dưới. Các sợi phó giao cảm từ đám rối trực tràng<br /> trên và giữa tiếp hợp với các tế bào thần kinh<br /> Cơ sàn chậu được cung cấp bởi các dây thần<br /> hậu hạch của đám rối cơ (myenteric plexus)<br /> kinh thân thể (thần kinh tủy gai) và hệ thần kinh<br /> trong thành trực tràng, chứa hai thành phần:<br /> tự chủ (giao cảm và phó giao cảm). Hai dây thần<br /> kích thích và ức chế. Phản xạ kích thích giữ vai<br /> kinh chính thuộc hệ thần kinh thân thể cung cấp<br /> trò quan trọng trong nhu động đẩy tới của đại<br /> cho vùng sàn - đáy chậu thần kinh cơ nâng hậu<br /> trực tràng, nhất là giai đoạn tống phân. Phản xạ<br /> môn và thần kinh thẹn.<br /> ức chế cho phép đại tràng thích nghi với thể tích<br /> Thần kinh thẹn (pudendal nerve)(27) có chứa chất thải và cũng gián tiếp ức chế đại tràng<br /> nguyên ủy từ các nhánh trước, ngành trước xuống làm giãn rộng đại tràng phía trên khối<br /> S2, S3 và S4. Từ trong chậu hông, chui qua phân.<br /> khuyết ngồi lớn ở bờ dưới cơ hình lê để ra<br /> mông, cùng động mạch thẹn trong vòng qua NGUYÊN LÝ CỦA pTNS<br /> gai ngồi, chui qua khuyết ngồi bé rồi vòng trở Các thành phần của thiết bị gồm: máy phát<br /> lại ở mặt trong gai ngồi đi sát mạc cơ bịt trong xung điện với nhiều tần số và cường độ khác<br /> qua ống Alcock và đi xuống đáy chậu. Thần nhau(4,16,23,27). Hai điện cực gồm: một điện cực<br /> kinh thẹn chia làm ba nhánh chính: thần kinh được gắn vào một thân kim có kích cỡ khoảng<br /> trực tràng dưới, thần kinh đáy chậu và thần 34-gauge (0,1842 mm), dài 3 – 5cm, vị trí kim<br /> kinh mu âm vật (hoặc mu dương vật) vận cách mắt cá trong khoảng 1,5 – 2 thốn ngón tay,<br /> động các cơ thắt ngoài niệu đạo, cơ thắt ngoài đồng thời cách bờ sau trong xương chày khoảng<br /> hậu môn và các cơ đáy chậu (cơ hành xốp, cơ 0,5 – 1 thốn ngón tay. Đầu kim sâu khoảng 2 –<br /> ngồi hang, cơ ngang đáy chậu nông, sâu); nó 4cm và nghiêng khoảng 60 – 900, không đâm<br /> chi phối cảm giác âm vật, da vùng hội âm trực tiếp vào dây thần kinh chày sau. Điện cực<br /> (hoặc mặt lưng dương vật). Trong hội chứng còn lại được nối với điện cực dán ở lòng bàn<br /> sa đáy chậu (descending perineum syndrome - chân cùng bên, ngay phía dưới vị trí của xương<br /> DPS), khi các cơ sàn chậu (bao gồm hoành sên (Hình 1). Mục đích chính của liệu pháp này<br /> chậu - cơ nâng hậu môn) sa nhão kéo dài, thần nhằm đưa được luồng điện đến kích hoạt thần<br /> kinh thẹn có thể cũng bị kéo giãn đến một kinh thẹn - thần kinh chi phối chủ yếu vùng sàn<br /> mức độ nào đó thì dẫn đến bệnh đau thần - đáy chậu (Hình 2). Biên độ của xung khoảng 9<br /> kinh thẹn (pudendal neuralgia/ neuropathy) volts, độ rộng từ 200 – 300 microsec và tần số<br /> ảnh hưởng đến các chức năng tiểu, đại tiện và khoảng 20Hz. Chế độ truyền xung liên tục 30<br /> tình dục. phút, tăng dần cường độ từ 0,5 – 10 mA đến khi<br /> ngón cái của bệnh nhân duỗi ra hoặc biểu hiện<br /> Hệ thần kinh tự chủ gồm các dây thần kinh<br /> giật nhẹ hoặc bệnh nhân có cảm giác đau thì<br /> giao cảm được cấu tạo bởi các sợi trước hạch<br /> dừng. Một liệu trình điều trị thường kéo dài 10 -<br /> giao cảm phát xuất từ chuỗi hạch giao cảm cạnh<br /> 12 tuần, 1 - 3 lần/tuần và mỗi lần khoảng 30<br /> sống (các hạch ngực T12 – L5), đi xuống nối với<br /> phút. Khoảng 5 – 6 tuần mới thấy những kết quả<br /> các nhánh từ đám rối động mạch chủ tạo thành<br /> đầu tiên và rất thay đổi tùy theo cá thể. pTNS có<br /> đám rối hạ vị trên. Các thần kinh hạ vị này nối<br /> thể được thực hiện bởi bác sĩ, y tá, kỹ thuật viên<br /> với các sợi trước hạch phó giao cảm có nguyên<br /> vật lý trị liệu, hoặc chuyên viên chăm sóc sức<br /> ủy từ các rễ trước S2 – S4 tạo thành đám rối hạ vị<br /> khỏe đã được đào tạo.<br /> dưới cho ra các đám rối: trực tràng giữa, bàng<br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 51<br /> Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br /> <br /> <br /> Tương tự với kích điện thần kinh cùng của pTNS. Tác giả Cooperberg (2005)(3) cho rằng<br /> (SNM), cơ chế của pTNS trong việc cải thiện các vẫn chưa xác định ảnh hưởng của các tác động<br /> rối loạn chức năng vùng chậu vẫn chưa rõ ràng, này chủ yếu ở trung ương hay ngoại biên. Các<br /> nhưng nhiều tác giả tin rằng chúng có chung cải thiện điều trị cho đến nay có thể do kích thích<br /> một cơ chế(10,23) trong việc tác động đa thức điều này ảnh hưởng trên các khu vực khác nhau của<br /> hòa và kích thích các cung phản xạ đến và đi chi hệ thần kinh trung ương, nhưng cũng có thể chỉ<br /> phối hoạt động của các cơ sàn chậu liên quan qua cung phản xạ ngoại vi từ đó có tác dụng đối<br /> đến sự chứa đựng và tống xuất của bọng đái với cơ quan đích(11). Các tác giả thừa nhận rằng<br /> cũng như co giãn trực tràng và ống hậu kích hoạt thần kinh tác động đồng thời trên cả<br /> môn . Các dữ liệu hiện nay chưa cho phép<br /> (23,27,30,32) dây thần kinh vận động lẫn cảm giác(10).<br /> đưa ra kết luận cuối cùng về cơ chế chính xác<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hình 1. Liệu pháp Ptns Hình 2. Giải phẫu thần kinh của pTNS<br /> CHỈ ĐỊNH VÀ CHỐNG CHỈ ĐỊNH Chống chỉ định<br /> Chỉ định Các bệnh nhân có đặt máy điều hòa nhịp tim<br /> hoặc máy khử rung.<br /> Những bệnh nhân bị hội chứng bàng<br /> quang tăng hoạt, các chứng tiểu gấp, tiểu Những bệnh nhân có rối loạn đông máu.<br /> nhiều lần, tiểu đêm hoặc tiểu không kiểm soát. Bệnh nhân bị tổn thương thần kinh có thể<br /> Ứ đọng nước tiểu không do bế tắc hoặc bàng ảnh hưởng đến thần kinh chày sau.<br /> quang thần kinh. Rối loạn tiểu tiện ở trẻ em. Bệnh nhân đang mang thai hoặc có kế hoạch<br /> Các biểu hiện đau âm vật hay rối loạn mang thai trong suốt thời gian điều trị.<br /> dương cương.<br /> MỘT SỐ KẾT QUẢ CỦA LIỆU PHÁP pTNS<br /> Điều trị cho các trường hợp són phân hoặc<br /> táo bón mạn tính do giảm nhu động.<br /> Điều trị các rối loạn tiết niệu<br /> pTNS có thể được lựa chọn như một liệu<br /> Đau vùng chậu mạn tính, đau hậu môn do<br /> pháp điều trị chính sau khi đã áp dụng các liệu<br /> kẹt thần kinh thẹn, do sa nhão đáy chậu hoặc<br /> trình điều trị bằng thuốc. Một số nghiên cứu cho<br /> đau kéo dài sau phẫu thuật trĩ hoặc phẫu thuật thấy pTNS cải thiện thành công các triệu chứng<br /> Longo. của bàng quang tăng hoạt với tỷ lệ khá cao 60 -<br /> Điều trị viêm tuyến tiền liệt mạn tính không 70%(9,33). Không giống như các thuốc đang lưu<br /> do vi khuẩn. hành trên thị trường, pTNS hiệu quả hơn và có ít<br /> <br /> <br /> 52 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Tổng Quan<br /> <br /> tác dụng phụ hơn(1). Liệu pháp này có hiệu quả cuộc sống và chức năng tình dục của các bệnh<br /> tương đương hoặc cao hơn thuốc kháng nhân, đồng thời mở ra cánh cửa đầy hứa hẹn về<br /> cholinergic nhưng ít tác dụng phụ hơn như khô một cuộc cách mạng ứng dụng các liệu pháp mới<br /> miệng hoặc táo bón. Gần 80% bệnh nhân phải trong điều trị các rối loạn chức năng sàn chậu.<br /> ngưng dùng thuốc (trung bình 4,8 tháng) trong Điều trị các chứng đau vùng chậu<br /> năm đầu tiên cũng vì những tác dụng phụ bất lợi<br /> Trong điều trị viêm tuyến tiền liệt mạn tính<br /> trên(14). Một lợi thế khá thú vị và quan trọng của<br /> không do vi khuẩn (chronic non-bacterial<br /> pTNS là nó mang lại một hiệu ứng kéo dài, duy<br /> prostatitis) và chứng đau vùng chậu mạn tính,<br /> trì tác dụng và tiếp tục cải thiện triệu chứng khi<br /> pTNS cũng cho thấy tính hiệu quả dựa trên sự<br /> dừng kích thích thần kinh. Trong khi đó, các<br /> cải thiện triệu chứng đáng kể các chỉ số NIH<br /> thuốc kháng cholinergic và liệu pháp kích hoạt<br /> trong viêm tuyến tiền liệt mạn tính và thang<br /> thần kinh cùng gần như mất tác dụng khi ngừng<br /> điểm đau VAS (Visual Analogue Score) (p<br /> điều trị(6,22,25).<br /> 6<br /> Điều này có ý nghĩa to lớn đối với chất lượng - 12 tuần), điều đó là một trở ngại không nhỏ đối<br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 53<br /> Tổng Quan Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 2 * 2018<br /> <br /> với sinh hoạt của một số bệnh nhân. Tuy nhiên, nerve stimulation in faecal incontinence. Br J Surg, 100: 330–<br /> 338.<br /> trong tương lai, việc phát triển các thiết bị cá 13. Gokyildiz S, Kizilkaya Beji N, et al. (2012). Effects of<br /> nhân có thể cấy ghép sẽ là giải pháp để giải percutaneous tibial nerve stimulation therapy on chronic<br /> pelvic pain. Gynecol Obstet Invest, 73(2): 99-105.<br /> quyết bất tiện này(5).<br /> 14. Gopal M, Haynes K, Bellamy SL, Arya LA (2008).<br /> KẾT LUẬN Discontinuation Rates of Anticholinergic Medications Used<br /> for the Treatment of Lower Urinary Tract Symptoms.<br /> Ngày nay, pTNS là một liệu pháp được ghi Obstetrics & Gynecology, 112(6): 1311-1318.<br /> 15. Gormley EA, Lightner DJ, Burgio KL (2015). Diagnosis and<br /> nhận là có hiệu quả trong điều trị các triệu treatment of overactive bladder (non-neurogenic) in adults:<br /> chứng rối loạn chức năng sàn chậu và ngày càng AUA/SUFU guideline amendment. The Journal of urology,<br /> dần mở rộng chỉ định. Liệu pháp này an toàn, rẻ 188(6): 2455–2463.<br /> 16. Gupta P, Ehlert MJ, Sirls LT, Peters KM (2015). Percutaneous<br /> tiền cho cả người lớn và trẻ em, ít xâm hại, ít tai Tibial Nerve Stimulation and Sacral Neuromodulation: an<br /> biến và tương đối không đau. Nó không đòi hỏi Update. Curr Urol Rep, 16(4): 2-6.<br /> phải cấy ghép hoặc có tác dụng phụ kéo dài. Các 17. Haylen BT, de Ridder D, Freeman RM, Swift SE, Berghmans B<br /> (2010). An International Urogynecological Association<br /> bệnh nhân đáp ứng với điều trị có thể duy trì tác (IUGA)/International Continence Society (ICS) joint report on<br /> dụng bằng các đợt điều trị giãn cách sau đó. the terminology for female pelvic floor dysfunction. Neurourol<br /> Urodyn, 29(1): 4–20.<br /> TÀI LIỆU THAM KHẢO 18. Horrocks EJ, Thin N, et al. (2014). Systematic review of tibial<br /> 1. Andersson KE, Chapple CR, Cardozo L, Cruz F (2009). nerve stimulation to treat faecal incontinence. Br J Surg, 101(5):<br /> Pharmacological treatment of overactive bladder: report from 457–468.<br /> the International Consultation on Incontinence. Current 19. Hotouras A, Murphy J, et al. (2014). Outcome of percutaneous<br /> Opinion in Urology, 19(4): 380–394. tibial nerve stimulation (PTNS) for fecal incontinence: a<br /> 2. Collins B, Norton C, and Maeda Y (2012). Percutaneous tibial prospective cohort study. Ann Surg, 259(5): 939-943.<br /> nerve stimulation for slow transit constipation: a pilot study. 20. Istek A, Gungor Ugurlucan F, et al. (2014). Randomized trial<br /> Colorectal Dis, 14(4): 165-170. of long-term effects of percutaneous tibial nerve stimulation<br /> 3. Cooperberg MR, Stoller ML (2005). Percutaneous on chronic pelvic pain. Arch Gynecol Obstet, 290(2): 291-298.<br /> neuromodulation. Urol Clin North Am, 32: pp. 71–78. 21. Kabay S, Kabay SC, et al. (2009). Efficiency of posterior tibial<br /> 4. David RS, Kenneth MP (2012). Percutaneous Tibial Nerve nerve stimulation in category IIIB chronic prostatitis/chronic<br /> Stimulation: A Clinically and Cost Effective Addition to the pelvic pain: a Sham-controlled comparative study. Urol Int,<br /> Overactive Bladder Algorithm of Care. Curr Urol Rep, 13(5): 83(1): 33–38.<br /> 327–334. 22. McDiarmid SA, Peters KM, et al. (2010). Long-term durability<br /> 5. De Wall LL, Heesakkers JP (2017). Effectiveness of of percutaneous tibial nerve stimulation for the treatment of<br /> percutaneous tibial nerve stimulation in the treatment of overactive bladder. J Urol, 183(1): 234–240.<br /> overactive bladder syndrome. Res Rep Urol, 9: 145–157. 23. Marti L, Galata C, Beutner U, Hetzer F, Pipitone N (2017).<br /> 6. Del Río-Gonzalez S, Aragon IM, et al. (2017). Percutaneous Percutaneous tibial nerve stimulation (pTNS): success rate and<br /> Tibial Nerve Stimulation Therapy for Overactive Bladder the role of rectal capacity. Int J Colorectal Dis, 32(6): 789-796.<br /> Syndrome: Clinical Effectiveness, Urodynamic, and Durability 24. Martinson M, MacDiarmid S, and Black E (2013). Cost of<br /> Evaluation. Urology, 108: 52-58. neuromodulation therapies for overactive bladder:<br /> 7. Elkattah R, Trotter-Ross W, Huffaker RK (2014). Percutaneous percutaneous tibial nerve stimulation versus sacral nerve<br /> tibial nerve stimulation as an off-label treatment of clitoral stimulation. J Urol, 189(1): 210–216.<br /> pain. Female Pelvic Med Reconstr Surg, 20(6): 1-4. 25. Maurelli V, Petta F, et al. (2012). What to do if percutaneous<br /> 8. Faltin DL, Sangalli MR, et al. (2001). Prevalence of anal tibial nerve stimulation (PTNS) works? A pilot study on<br /> incontinence and other anorectal symptoms in women. Int homebased transcutaneous tibial nerve stimulation. Urologia,<br /> Urogynecol J Pelvic Floor Dysfunct, 12: 117–120. 79(19): 86–90.<br /> 9. Finazzi-Agro E, Petta F, et al. (2010). Percutaneous tibial nerve 26. Nelson R, Norton N, et al. (1995). Community-based<br /> stimulation effects on detrusor overactivity incontinence are prevalence of anal incontinence. JAMA, 274: pp. 559–561.<br /> not due to a placebo effect: a randomized, double-blind, 27. Nguyễn Trung Vinh (2015). Sàn chậu học. Nhà xuất bản Y học.<br /> placebo controlled trial. J Urol, 184(5): 2001–2006. 6-66.<br /> 10. Findlay JM, Maxwell-Armstrong C (2011). Posterior tibial 28. Schabert VF, Bavendam T, et al. (2009). Challenges for<br /> nerve stimulation and faecal incontinence: a review. Int J managing overactive bladder and guidance for patient<br /> Colorectal Dis, 26, pp. 265–273. support. Am J Manag Care, 15(4): S118–122.<br /> 11. Gabriele G, Luca T, et al. (2013). Percutaneous tibial nerve 29. Schlenk EA, Erlen JA, Dunbar-Jacob J (1998). Health-related<br /> stimulation (PTNS) efficacy in the treatment of lower urinary quality of life in chronic disorders: a comparison across<br /> tract dysfunctions: a systematic review. BMC Urol, 13(1): 61. studies using the MOS SF-36. Qual Life Res, 7(1): 57–65.<br /> 12. George AT, Kalmar K, et al. (2013). Randomized controlled 30. Shafik A, Ahmed I, et al. (2003). Percutaneous peripheral<br /> trial of percutaneous versus transcutaneous posterior tibial neuromodulation in the treatment of fecal incontinence. Eur<br /> Surg Res, 35: 103–107.<br /> <br /> <br /> <br /> 54 Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018<br /> Y Học TP. Hồ Chí Minh * Phụ bản Tập 22 * Số 2 * 2018 Tổng Quan<br /> <br /> 31. Stewart WF, Van Rooyen JB, et al. (2003). Prevalence and 34. Wu JM, Vaughan CP, Goode PS (2014). Prevalence and trends<br /> burden of overactive bladder in the United States. World J of symptomatic pelvic floor disorders in U.S. women. Obstet<br /> Urol, 20(6): 327-336. Gynecol, 123(1): 141–148.<br /> 32. Vaizey CJ, Kamm MA, Turner IC (1999). Effects of short term<br /> sacral nerve stimulation on anal and rectal function in patients Ngày nhận bài báo: 28/12/2017<br /> with anal incontinence. Gut, 44: pp. 407–412.<br /> 33. Van Balken MR, Vandoninck V, et al. (2001). Posterior tibial Ngày phản biện nhận xét bài báo: 06/01/2018<br /> nerve stimulation as neuromodulative treatment of lower Ngày bài báo được đăng: 25/03/2018<br /> urinary tract dysfunction. J Urol, 166(3): 914–918.<br /> <br /> <br /> <br /> <br /> Hội Nghị Khoa Học Kỹ Thuật BV. Bình Dân năm 2018 55<br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
5=>2