YOMEDIA
Lớp Hành - Liliopsida (lớp Một lá mầm Monocotyledoneae)
Chia sẻ: Nguyễn Phương Hà Linh Linh
| Ngày:
| Loại File: PDF
| Số trang:6
655
lượt xem
28
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Đặc điểm Lớp Hành gồm 105 họ được xếp vào 37 bộ thuộc 4 phân lớp. Chúng gồm những thực vật hạt kín tiến hóa theo một hướng riêng và có những tính chất. Khác với những cây hạt kín 2 lá mầm, Thực vật 1 lá mầm mang các đặc điểm chính sau: - Phôi có 1 lá mầm, mang 2 bó dẫn.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Lớp Hành - Liliopsida (lớp Một lá mầm Monocotyledoneae)
- Lớp Hành - Liliopsida (lớp Một lá mầm -
Monocotyledoneae)
8.6.2.1. Đặc điểm
Lớp Hành gồm 105 họ được xếp vào 37 bộ thuộc 4
phân lớp. Chúng gồm
những thực vật hạt kín tiến hóa theo một hướng riêng
và có những tính chất. Khác
với những cây hạt kín 2 lá mầm, Thực vật 1 lá mầm
mang các đặc điểm chính sau:
- Phôi có 1 lá mầm, mang 2 bó dẫn.
- Nẩy mầm dưới mặt đất.
231
- Thân chủ yếu là thân thảo hay cây thảo hóa gỗ.
- Hệ thống dẫn gồm các bó dẫn sắp xếp rời rạc và bó
dẫn kín vì tượng tầng
không phát triển. Sự phát triển chủ yếu theo chiều
dọc nhờ đỉnh sinh trưởng và mô
- phân sinh lóng.
- Thân cắt ngang không phân biệt rõ vỏ và trung trụ.
- Rễ chính chết sớm được thay bằng hệ rễ chùm.
- Lá đầu tiên 1, xếp mặt bụng.
- Lá trưởng thành không phân biệt rõ cuống lá và
phiến lá, có bẹ lá ôm lấy
thân.
- Gân lá song song, hình cung, rất ít khi là gân mạng
lưới. Hệ gân kín.
- Hoa có cấu tạo mẫu 3, ít mẫu 4. Chưa tìm thấy hoa
mẫu 5.
- Vỏ hạt phấn thường 1 ở cực trên, 2 hay nhiều lỗ
hoặc không có lỗ.
8.6.2.2. Hệ thống
Từ đầu thế kỷ thứ XX đến nay, các nhà thực vật trên
thế giới đều thừa nhận:
- thực vật một lá mầm là một nhánh đơn nguyên phát
sinh từ thực vật 2 lá mầm. Các
bằng chứng về cấu tạo của cơ quan dinh dưỡng và cơ
quan sinh sản cũng như những
dẫn liệu về cổ sinh thực vật đều chứng minh rằng:
Lớp hành phát sinh từ những đại
diện nguyên thủy nhất của lớp Ngọc Lan. Căn cứ vào
sự sắp xếp của những bó
mạch, của hoa và của phôi cùng với sự hiện diện của
lá noãn rời ở những đại diện
một lá mầm nguyên thủy mà một số tác giả gần đây
như Takhtajan cho rằng: “Thực
vật một lá mầm sinh ra từ những thực vật hai lá mầm
thấp nhất có lẽ đã chết từ lâu,
có thân thảo ở nước, chưa có mạch tông, có nhiều nét
chung với bộ Súng -
Nymphaeales”.
- Số loài của lớp Hành chứa 25% của thực vật 2 lá
mầm, nhưng số lượng cá thể
ở một số nơi như ở bãi cỏ, thảo nguyên, đảo hặoc ven
sông lớn thì vượt quá số
lượng cây 2 lá mầm và thường quyết định cảnh quan
nơi đó.
Về ý nghĩa: chúng đóng một vai trò hết sức quan
trọng trong đời sống của con
người vì phần lớn những cây lương thực như lúa,
ngô, kê, mía... đều thuộc lớp này,
hoặc còn sử dụng để làm thuốc, xây dựng, cây cảnh...
Lớp Hành gồm 4 phân lớp được phân biệt với nhau
bằng những đặc điểm sau:
1. Bộ nhụy có lá noãn rời (hoặc hợp theo kiểu nguyên
thủy: vách ngăn không
hoàn toàn với noãn đính mép). Hạt phấn thường 3 tế
bào. Hạt không nội nhũ. Không có
- mạch dẫn hoặc chỉ có ở rễ. Cây thảo, sống ở nước
hay đầm lầy.
- Phân lớp Rau mác
1a. Bộ nhụy phần lớn hợp, rất ít khi rời. Hạt phấn 2
hoặc 5 tế bào. Hạt có hoặc
không có nội nhũ. Có mạch dẫn trong cơ quan dinh
dưỡng, sống ở cạn (ít khi thủy
sinh) dạng thảo ít khi dạng gỗ.
2. Bao hoa khá phát triển hoặc tiêu giảm. Hoa không
tập hợp thành cụm bông
mo.
3. Bao hoa thường khá phát triển, tất cả đều dạng
cánh. Nội nhũ lớn. Bộ nhụy
noãn rời, vòi dính ở bên bầu.
- Phân lớp Háo rợp
3a. Bao hoa khá phát triển, có sự phân biệt khá rõ
giữa đài và cánh hoa hoặc
- bao hoa tiêu giảm. Nội nhũ bột. Bộ nhụy lá noãn hợp,
vòi dính ở bầu.
- Phân lớp Hành
2a. Bao hoa phát triển, lá đài, cánh hoa giống nhau
hoặc không phát triển. Hoa
tập hợp thành cụm hoa hình chùy, cầu hoặc bông mo.
- Phân lớp Cau
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
Đang xử lý...