intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

LỚP LƯU TRỮ CỦA BIẾN VÀ SỰ CHUYỂN KIỂU TRONG C - CHƯƠNG 7

Chia sẻ: Trương Xuân Trung | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:23

539
lượt xem
12
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mỗi biến khi sử dụng trong chương trình cần phải khai báo. Nó có thể được khai báo ngoài hàm, trong hàm,… tạo nên các lớp lưu trữ của biến: Lớp biến tự động, Lớp biến toàn cục và biến cục bộ, Lớp biến tĩnh, Lớp biến thanh ghi.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: LỚP LƯU TRỮ CỦA BIẾN VÀ SỰ CHUYỂN KIỂU TRONG C - CHƯƠNG 7

  1. MÔN HỌC G i ng  ên:N guyễn  c  oàng ả vi   Đứ H B ộ  ôn  i u  hi n  ự  ng m Đ ề K ể T Độ K hoa  i n  Đi n  ử Đ ệ –  ệ T ĐạiH ọc  ách  hoa  H CM   B K Tp. Em ai:ndhoang@ hcm utedu. l  . vn
  2. N ộidung  ôn  ọc 10    mh( chương) ( t ần  28 i tLT  14 i tBT) 14 u =  tế   +  tế   Chương 1:  Ôn lại các kiến thức cơ bản về máy tính Chương 2:  Các kiểu dữ liệu và thao tác Chương 3:  Giới thiệu ngôn ngữ lập trình C Chương 4:  Các thành phần cơ bản và kiểu dữ liệu của  C Chương 5:  Các lệnh điều khiển và vòng lặp Chương 6:  Hàm Chương 7:  Lớp lưu trữ của biến ­ Sự chuyển kiểu Chương 8:  Mảng Chương 9:  Pointer
  3. T àilệu ham   ảo  i t kh Tài liệu:  Tin Học 2      Đặng  ành  í Th Tn Kỹ Thuật Lập Trình C      G S.Phạm   ăn  t VẤ   Giáo Trình C      N guyễn  ữu  ấn H Tu Giáo trình BT Kỹ thuật lập trình  C
  4. Đánh  á gi Thi giữa kỳ : 20% Thi cuối kỳ : 80%
  5. CHƯƠNG 7 L ỚP  ƯU   Ữ  ỦA   ẾN L TR C Bi SỰ  H U Y ỂN   i U KỂ C
  6. N ộidung  ương    ch 7 7.1  Khái niệm 7.2  Biến toàn cục và biến cục bộ 7.3  Biến tĩnh 7.4  Biến Register 7.5  Khởi động trị cho biến ở các lớp 7.6  Sự chuyển kiểu
  7.  ệ K háini m
  8.  ệ K háini m Mỗi biến khi sử dụng trong chương trình cần phải khai  báo. Nó có thể được khai báo ngoài hàm, trong hàm,…  tạo nên các lớp lưu trữ của biến: ­ Lớp biến tự động ­ Lớp biến toàn cục và biến cục bộ ­ Lớp biến tĩnh ­ Lớp biến thanh ghi
  9.  ệ K háini m Có 2 đặc tính quan trọng của một biến: ­  Tầm  sử  dụng  của  biến:  là  nơi  biến  có  thể  được  sử  dụng  trong  các  lệnh  của  chương  trình  →  lớp  lưu  trữ  biến toàn cục và lớp lưu trữ biến cục bộ ­  Thời gian tồn tại của biến:  xác  định rằng biến với giá  trị  đang tồn tại trong nó có  ý nghĩa  đến lúc nào  → lớp  biến tự động và lớp biến tĩnh
  10.  ệ K háini m
  11. Bi n oàn  ục  à  ến  ục  ộ ế B i t c v bi c b
  12. Bi n  ục  ộ ế Bi c b ­Biến cục  bộ hay  biến tự  động (auto):  các biến  được  khai báo ngay sau cặp dấu {} hoặc các biến  được khai  báo trong danh sách đối số của hàm Cú pháp:   [auto] kieu ds_tb; VD: main() { int i = 1; {      auto int j; } }
  13. Bi n  ục  ộ ế Bi c b ­  Biến  cục  bộ  chỉ  có  thể  sử  dụng  trong  phần  chương  trình mà nó được khai báo → chỉ có các lệnh bên trong  thân hàm hoặc khối lệnh mà biến  được khai báo mới  được sử dụng nó mà thôi ­  Khi gặp khai báo biến cục bộ, C sẽ cấp chỗ cho các  biến  này  trong  vùng  nhớ  stack,  khi  khối  lệnh  hoặc  hàm  được  sử  dụng  xong,  các  biến  trong  vùng  nhớ  stack này tự giải phóng ­ Đối với hàm cũng tương tự
  14. #i ude  t o. ncl m ai ) n( { doubl a, e  b; doubl t doubl doubl ; e ong( e, e) a=1. b=2. 4, 6; { doubl c; e  c=t a, ; ong( b) } =  fn" c) * ỗ   prnt( Tong  % l\ , ;/ l i*/ i f" } doubl t doubl a,doubl b) e ong( e    e  { r ur ( et n a+b) ; }
  15. Bi n oàn  ục ế Bi t c Biến  toàn  cục  hay  biến  ngoài  là  biến  được  khai  báo  ngoài tất cả các hàm Biến  này  có  thể  được  sử  dụng  để  liên  kết  trị  giữa  các  hàm khác nhau VD: int i = 1; main() { }
  16. Bi n oàn  ục ế Bi t c ­  Tầm  sử  dụng  của  biến  toàn  cục  là  toàn  bộ  chương  trình, nghĩa là biến toàn cục có thể sử dụng trong tất cả  các  hàm  (nếu  trong  hàm  không  có  biến  cục  bộ  trùng  tên) ­  Các  biến  toàn  cục  sau  khi  khai  báo  sẽ  được  C  cấp  vùng nhớ riêng. Vùng nhớ cung cấp cho biến toàn cục  sẽ  được  dành  riêng  cho  biến  trong  suốt  thời  gian  chương trình thực thi  → giá trị của biến không bị mất  trong suốt quá trình làm việc
  17. #i ude  s di h" ncl " t o. voi hoanvivoi ; d  ( d) doubl a, e  b; m ai ) n( { prnt( \ oinhap  s " ; i f " nM   2 o: ) s ( % l% l" & a, b) canf " f f , & ; prnt( \ oan    5. fva  5. f: , b) i f " nH vi% 2l  % 2l " a, ; hoanvi) (; prnt( % 5. f  5. fn", b) i f " 2l,% 2l\ a, ; } voi hoanvivoi d  ( d) { doubl c; e  c=a; a=b; b=c; }
  18. #i ude  t o. ncl i  nta=2; m ai ) n( { i   b; nta, a=1,b=2; prnt( % d\ , ; i f " n" a+b) }
  19. Bi n ĩ ế B i tnh Cú pháp: static kieu ds_tb; ­ Biến toàn cục tĩnh: biến khai báo ngoài tất cả các hàm,  trong  một  module  chương  trình  và  chỉ  có  ý  nghĩa  sử  dụng bởi các hàm trong cùng module đó mà thôi ­ Biến cục bộ tĩnh: biến được khai báo trong hàm và chỉ  có  ý  nghĩa  trong  hàm  đó  mà  thôi.  Nó  khác  với  biến  tự  động  ở thời gian tồn tại, biến tĩnh tồn tại suốt trong bộ  nhớ  từ  lúc  nó  được  sử  dụng  lần  đầu  cho  đến  kết  thúc  chương trình và giá trị của nó không mất đi khi ra khỏi  hay trở về hàm chứa nó
  20. #i ude  t o. ncl doubl t doubl doubl ; e ong( e, e) m ai ) n( { doubl a, e  b; a=1. b=2. 4, 6; prnt( Tong  % l\ ,ong( b) ; i f" =  fn" t a, ) prnt( Tong  % l\ ,ong( b) ; i f" =  fn" t a, ) } doubl t doubl a, e ong( e  doubl b) e  { s atc  t i doubl c; e  r ur ( et n c+=a+b) ; }
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2