Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu đặc tính kỹ thuật và phát thải khi sử dụng nhiên liệu dimethylfuran trên động cơ xăng
lượt xem 6
download
Mục tiêu của đề tài nghiên cứu nhằm nghiên cứu tính toán mô phỏng với sự hỗ trợ của phần mềm AVL-Boost nhằm đánh giá các đặc tính làm việc và phát thải của động cơ SI khi sử dụng các hỗn hợp nhiên liệu DMF; nghiên cứu thực nghiệm đối chứng trên động cơ SI nhằm so sánh với kết quả mô phỏng cũng như đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính kỹ thuật và phát thải khi sử dụng các hỗn hợp nhiên liệu DMF. Mời các bạn tham khảo nội dung đề tài!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu đặc tính kỹ thuật và phát thải khi sử dụng nhiên liệu dimethylfuran trên động cơ xăng
- BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM ----------------------------------- NCS. NGUYỄN DANH CHẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT VÀ PHÁT THẢI KHI SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU DIMETHYLFURAN TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Tp.HCM – 2021
- BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIAO THÔNG VẬN TẢI TP.HCM ----------------------------------- NCS. NGUYỄN DANH CHẤN NGHIÊN CỨU ĐẶC TÍNH KỸ THUẬT VÀ PHÁT THẢI KHI SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU DIMETHYLFURAN TRÊN ĐỘNG CƠ XĂNG LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT Ngành : Kỹ thuật cơ khí động lực Mã số ngành : 9520116 Người hướng dẫn khoa học : 1. PGS.TS Hoàng Anh Tuấn 2. PGS.TS Trần Quang Vinh Tp.HCM - 2021
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là đề tài nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được ai công bố trong các công trình khác. Các tài liệu và dữ liệu tham khảo đều được trích dẫn đầy đủ! Tp.HCM, ngày 17 tháng 9 năm 2021 TM TT HƯỚNG DẪN Nghiên cứu sinh PGS.TS Hoàng Anh Tuấn Nguyễn Danh Chấn
- ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Trường Đại học Giao thông vận tải Tp.HCM, Viện Đào tạo Sau Đại học và Viện Cơ khí đã cho phép tôi thực hiện luận án tại Trường Đại học Giao thông vận tải Tp.HCM. Xin cảm ơn Viện Đào tạo Sau Đại học và Viện Cơ khí về sự hỗ trợ và giúp đỡ trong suốt quá trình tôi làm luận án. Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS Hoàng Anh Tuấn và PGS.TS Trần Quang Vinh đã hướng dẫn tôi hết sức tận tình và chu đáo về mặt chuyên môn để tôi có thể thực hiện và hoàn thành luận án. Tôi xin chân thành biết ơn Quý thầy, cô Khoa Cơ khí và Phòng thí nghiệm động cơ, Trung tâm Công nghệ cơ khí – Trường Đại học Công nghệ Giao thông vận tải đã luôn giúp đỡ và dành cho tôi những điều kiện hết sức thuận lợi để hoàn thành luận án này. Tôi xin cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại học Giao thông vận tải Tp.HCM, Lãnh đạo Viện Cơ khí và các thầy cô trong Viện đã hậu thuẫn và động viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu học tập. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến các thầy phản biện, các thầy trong hội đồng chấm luận án đã đồng ý đọc duyệt và góp các ý kiến quý báu để tôi có thể hoàn chỉnh luận án này và định hướng nghiên cứu trong tương lai. Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình và bạn bè, những người đã động viên khuyến khích tôi trong suốt thời gian tôi tham gia nghiên cứu và thực hiện công trình này. Nghiên cứu sinh Nguyễn Danh Chấn
- iii TÓM TẮT Giao thông vận tải hiện đang phải đối mặt với hai thách thức lớn là sự cạn kiệt của nguồn nhiên liệu hóa thạch và vấn đề ô nhiễm môi trường. Nhiên liệu hóa thạch vẫn sẽ là nguồn năng lượng chính cho ngành giao thông trong nhiều thập kỷ tới, tuy nhiên xu hướng này không thể kéo dài mãi. Mặt khác, áp lực từ vấn đề ô nhiễm môi trường khiến các nhà chức trách trên khắp thế giới đưa ra các điều luật buộc ngành công nghiệp ô tô và hóa dầu phải phát triển các công nghệ mới nhằm giảm phát thải và cải thiện tính kinh tế nhiên liệu. Nhằm đạt các mục tiêu giảm thiểu ô nhiễm môi trường, đa dạng hóa nguồn nhiên liệu, đồng thời tận dụng các phế phẩm, phụ phẩm nông nghiệp để sản xuất ra các nguồn năng lượng tái tạo, nhiên liệu sinh học được xem như một ứng viên sáng giá cho việc thay thế một phần hoặc hoàn toàn các loại nhiên liệu hóa thạch truyền thống. Trong số những loại nhiên liệu được tìm kiếm và nghiên cứu thì 2,5- dimethylfuran (DMF) đang nhận được sự quan tâm rất lớn của các nhà khoa học trên khắp thế giới. DMF có các tính chất tương đồng với xăng, đồng thời tốt hơn xăng ở một số đặc tính như chỉ số octan cao, bên cạnh đó DMF là loại nhiên liệu sinh học thế hệ thứ 2 nên không ảnh hưởng đến an ninh lương thực. Trong điều kiện cụ thể ở Việt Nam hiện nay, khi xăng pha cồn etanol đã được đưa vào sử dụng hơn 10 năm nay, tuy nhiên hiệu quả kinh tế xã hội còn chưa rõ rệt và tiến triển chậm thì việc nghiên cứu để tìm ra một loại nhiên liệu thay thế mới, có hiệu quả tốt hơn là điều hết sức cần thiết và cấp bách. Xuất phát từ lý do trên, tác giả đã chọn đề tài: “Nghiên cứu đặc tính kỹ thuật và phát thải khi sử dụng nhiên liệu dimethylfuran trên động cơ xăng” nhằm mục đích đánh giá khả năng ứng dụng 2,5-dimethylfuran làm nhiên liệu cho động cơ xăng tại Việt Nam, giúp hạn chế sự phụ thuộc vào các loại nhiên liệu truyền thống và giảm ô nhiễm môi trường. Để đạt được mục tiêu đề ra, luận án đã giải quyết các vấn đề theo trình tự sau:
- iv - Nghiên cứu tổng quan quy trình sản xuất, tính chất lý hóa và khả năng ứng dụng của DMF trên các loại động cơ đốt trong, đặc biệt là động cơ cháy cưỡng bức (SI) làm cơ sở để xác định khoảng trống và định hướng cho quá trình nghiên cứu. - Nghiên cứu cơ sở lý thuyết về quá trình cháy và hình thành phát thải của động cơ SI sử dụng nhiên liệu DMF để tính toán các chỉ tiêu kỹ thuật và phát thải của động cơ khi sử dụng hỗn hợp nhiên liệu DMF-xăng RON95 trên động cơ xăng. - Nghiên cứu xây dựng mô hình mô phỏng quá trình làm việc của động cơ xăng với sự hỗ trợ của phần mềm AVL-Boost nhằm đánh giá các đặc tính làm việc và phát thải của động cơ SI khi sử dụng các hỗn hợp nhiên liệu DMF. - Nghiên cứu thực nghiệm đối chứng trên động cơ SI nhằm so sánh với kết quả mô phỏng cũng như đánh giá các yếu tố ảnh hưởng đến đặc tính kỹ thuật và phát thải khi sử dụng các hỗn hợp nhiên liệu DMF. Từ kết quả của quá trình nghiên cứu mô phỏng và thực nghiệm cho thấy việc sử dụng xăng có pha DMF trên các phương tiện giao thông mang lại rất nhiều lợi ích về kỹ thuật, kinh tế và môi trường. Sử dụng hỗn hợp nhiên liệu xăng có pha tỷ lệ DMF lớn giúp giảm sự phụ thuộc vào nhiên liệu truyền thống và giảm phát thải gây ô nhiễm môi trường. Việc điều chế DMF cũng tận dụng được các nguồn sinh khối truyền thống, đa dạng và dồi dào ở nước ta. Từ khóa- 2,5-dimethylfuran, sinh khối, động cơ xăng, đặc tính kỹ thuật của động cơ, đặc tính phát thải.
- v ABSTRACT Transportation is currently facing two major challenges: the depletion of fossil fuels and environmental pollution. Over the next decades, fossil fuels will still be the main source of energy for the transportation industry, but this trend cannot last forever. On the other hand, environmental pollution has led authorities around the world to introduce laws that forced the automotive and petrochemical industries to develop new technologies to reduce emissions and improve fuel economy. In order to achieve these goals, the 2nd and 3rd generation biofuels are considered as a good candidate for partial or complete replacement of traditional fossil fuels. Among the searched and studied fuels, 2.5-dimethylfuran (DMF) is receiving great attention from scientists around the world. The properties of DMF are similar to gasoline and maybe better in some characteristics such as high octane. Besides, DMF is a 2nd generation biofuel, so it does not affect food security. In Vietnam today, although gasoline mixed with alcohol has been used, but the efficiency is not high enough. Therefore, finding a new and more efficient alternative fuel is very necessary and urgent. From the reasons mentioned above, the author chose the topic of this thesis: "A study on the engine performance and emission characteristics of gasoline engine using dimethylfuran-based blends" with the aim of evaluating the applicability of 2,5-dimethylfuran as fuel for gasoline engines in Vietnam, helping to reduce the dependence on traditional fuels and environmental pollution. To achieve the set objectives, the thesis has solved the following problems: - An overview study of the production process, physicochemical properties and applicability of 2.5-dimethylfuran on on internal combustion engines (especially SI engines) to determine the reasearch gap, scope and plan.
- vi - The theoretical basis study of combustion and emission of SI engines using DMF as fuel to examine the technical parameters and emissions of the engine when using DMF-gasoline blends on a gasoline engine. - Using AVL Boost software to build a simulation model of the SI engine's working process when using DMF blends to evaluate its performance parameters and emission characteristics. - Experimental study on SI engines to compare with simulation results as well as evaluate factors affecting technical characteristics and emissions when using DMF blends. The results of simulation and experimental research show that the use of gasoline mixed with DMF in vehicles gives a lot of technical, economic and environmental benefits. Using DMF-gasoline blends as fuel with a high ratio of DMF helps to reduce the dependence on traditional fuels and reduce emissions that are harmful to the environment. The preparation of DMF also takes advantage of traditional, diverse and abundant biomass sources in our country. Keywords- 2.5-dimethylfuran, biomass, gasoline engine, engine performance, emission characteristics.
- vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ...................................................................................................... i LỜI CẢM ƠN ........................................................................................................... ii TÓM TẮT ................................................................................................................ iii ABSTRACT .............................................................................................................. v MỤC LỤC ............................................................................................................... vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ............................................ xi DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ ............................................................................... xiv DANH MỤC BẢNG BIỂU .................................................................................. xvii MỞ ĐẦU ................................................................................................................. xix 1. Lý do chọn đề tài ................................................................................................ xix 2. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài ......................................................................... xx a) Mục tiêu lý thuyết: ........................................................................................... xx b) Mục tiêu thực nghiệm: .................................................................................... xxi 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .................................................................... xxi a) Đối tượng nghiên cứu: .................................................................................... xxi b) Phạm vi nghiên cứu: ....................................................................................... xxi 4. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn .......................................................................... xxi a) Về khoa học .................................................................................................... xxi b) Về thực tiễn .................................................................................................... xxii 5. Phương pháp nghiên cứu ................................................................................. xxii a) Nghiên cứu lý thuyết ...................................................................................... xxii b) Nghiên cứu mô phỏng.................................................................................... xxii c) Nghiên cứu thực nghiệm ................................................................................ xxii 6. Nội dung nghiên cứu........................................................................................ xxiii
- viii CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .................................. 1 1.1 Tình hình sản xuất 2,5-dimethylfuran .............................................................. 1 1.1.1 Quy trình sản xuất 2,5-dimethylfuran từ sinh khối ....................................... 1 1.1.2 Tiềm năng sản xuất DMF ở Việt Nam .......................................................... 8 1.2 Tính chất lý hóa của dimethylfuran ................................................................. 9 1.3 Nghiên cứu sử dụng nhiên liệu DMF trên động cơ đốt trong ...................... 12 1.3.1 Sử dụng DMF nguyên chất trong động cơ xăng ......................................... 12 1.3.2 Sử dụng hỗn hợp DMF-điêzen trên động cơ điêzen ................................... 18 1.3.3 Sử dụng hỗn hợp DMF-xăng trong động cơ xăng ...................................... 24 1.4 Kết luận Chương 1 ........................................................................................... 32 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KỸ THUẬT VÀ PHÁT THẢI CỦA ĐỘNG CƠ KHI SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU DMF ........ 34 2.1 Lý thuyết về quá trình cháy của DMF trong động cơ đốt trong .................. 34 2.1.1 Cơ chế phân hủy .......................................................................................... 34 2.1.2 Đặc tính đánh lửa ........................................................................................ 36 2.1.3 Cơ chế ôxy hóa và nhiệt phân của DMF ..................................................... 37 2.2 Cơ sở lý thuyết mô phỏng quá trình công tác của động cơ sử dụng xăng và DMF ......................................................................................................................... 44 2.2.1 Giới thiệu về phần mềm AVL Boost .......................................................... 44 2.2.2 Hệ phương trình mô tả hệ nhiệt động ......................................................... 45 2.2.3 Điều kiện biên ............................................................................................. 47 2.3 Kết luận Chương 2 ........................................................................................... 53 CHƯƠNG 3. NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG ĐỘNG CƠ XĂNG SỬ DỤNG CÁC HỖN HỢP NHIÊN LIỆU DMF ............................................................................ 54 3.1 Đặt vấn đề .......................................................................................................... 54 3.2 Đối tượng nghiên cứu và nhiên liệu thử nghiệm ........................................... 54 3.2.1 Động cơ nghiên cứu .................................................................................... 54
- ix 3.2.2 Nhiên liệu thử nghiệm ................................................................................. 55 3.3 Xây dựng mô hình mô phỏng .......................................................................... 58 3.4 Kết quả và đánh giá .......................................................................................... 60 3.4.1 Kết quả tính toán mô phỏng ở chế độ 100% tải .......................................... 60 3.4.3 Kết quả tính toán ở 50% tải ......................................................................... 66 3.5 Kết luận Chương 3 ........................................................................................... 70 CHƯƠNG 4. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM.................................................. 73 4.1 Đặt vấn đề và các mục tiêu nghiên cứu thực nghiệm .................................... 73 4.1.1 Đặt vấn đề ................................................................................................... 73 4.1.2 Mục tiêu nghiên cứu thực nghiệm .............................................................. 73 4.2 Phạm vi và điều kiện thực nghiệm .................................................................. 73 4.3 Quy trình, chế độ và trang thiết bị thử nghiệm ............................................. 74 4.3.1 Nhiên liệu thử nghiệm ................................................................................. 74 4.3.2 Trang thiết bị thử nghiệm ............................................................................ 76 4.3.3 Quy trình thử nghiệm .................................................................................. 82 4.3.4 Chế độ thử nghiệm ...................................................................................... 83 4.4 Kết quả thực nghiệm và thảo luận .................................................................. 84 4.4.1 Kết quả thực nghiệm đánh giá công suất động cơ ...................................... 84 4.4.2 Kết quả thực nghiệm đánh giá tính kinh tế nhiên liệu ................................ 87 4.4.3 Kết quả thực nghiệm đánh giá mức độ phát thải ........................................ 91 4.5 So sánh kết quả tính toán mô phỏng với kết quả thực nghiệm .................. 100 4.6 Kết luận Chương 4 ......................................................................................... 102 KẾT LUẬN CHUNG VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN .......................................... 105 Kết luận chung ...................................................................................................... 105 Hướng phát triển .................................................................................................. 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO.................................................................................... 108
- x DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA TÁC GIẢ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN ..................................................................................................... 119 PHỤ LỤC .................................................................................................................. 1
- xi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Ký hiệu, chữ Diễn giải Đơn vị viết tắt DMF 2,5-dimethylfuran - MF 2-methylfuran - HMF 5-hydroxymethylfurfural - CMF 5-chloromethylfurfural - BMF 5-bromomethylfurfural - EMF 5-ethoxymethylfurfural - THF Tetrahydrofuran HMMF 2-hydroxymethyl-5-methylfuran SI Spark Ignition (động cơ cháy đánh lửa điện) - CI Compression Ignition (động cơ cháy nén) - DI Direct injection (động cơ phun nhiên liệu trực tiếp) QCVN Quy chuẩn Việt Nam - PDPA Phase Doppler Particle Analyzer (Hệ thống phân tích hạt - pha Doppler) GDI Gasoline Direct Injection (động cơ phun xăng trực tiếp) - DISI Direct-Injection Spark-Ignition (động cơ đánh lửa, phun - nhiên liệu trực tiếp) DICI Direct-Injection Compression-Ignition (động cơ phun - nhiên liệu trực tiếp, cháy do nén) PM Particulate matter (phát thải hạt) - EGR Exhaust Gas Recirculation (hệ thống tuần hoàn khí xả) - BMEP Brake mean effective pressure (áp suất có ích trung bình) -
- xii IMEP Indicated mean effective pressure (áp suất chỉ thị trung - bình) ĐCT Điểm chết trên - ĐCD Điểm chết dưới - BTE Brake thermal efficiency (hiệu suất nhiệt) - BSFC Brake specific fuel consumption (suất tiêu hao nhiên liệu) - CAD Crank angle degree (góc quay trục khuỷu) - ATDC After top dead center (sau điểm chết trên) - PFI Port fuel injection (phun ở cửa nạp) - A/F Air/Fuel ratio (tỷ lệ không khí/nhiên liệu) - ETB High Dynamic Engine Test Bed (Băng thử tính năng động - lực học cao) FTIR Fourrier Transformation InfraRed (Hệ thống phân tích khí - xả) MFS Mole fractions of species (phân tử mol) GQTK Góc quay trục khuỷu độ AVL-Boost Phần mềm mô phỏng động cơ của hãng AVL (Áo) - Ne Công suất có ích kW Me Mômen có ích Nm ge Suất tiêu thụ nhiên liệu g/kW.h λ Hệ số dư lượng không khí - α Góc quay trục khuỷu độ DMA Dimethylacetamide DMSO Dimethylsulfoxide
- xiii AMIM 1-alkyl-3-methylimidazolium EMIM 1-ethyl-3-methylimidazolium BMIM 1-butyl-3-methylimidazolium OMIM 1-octyl-3-methylimidazolium CPL Caprolactam
- xiv DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ các bước điều chế DMF từ sinh khối [2] .......................................... 1 Hình 1.2 Sơ đồ của quá trình chuyển đổi fructôzơ thành DMF [14] ......................... 4 Hình 1.3 Sơ đồ chuyển hóa glucôzơ và fructôzơ thành HMF [5] .............................. 5 Hình 1.4 So sánh hiệu suất của quá trình điều chế DMF thông qua các chất xúc tác khác nhau [4] .............................................................................................................. 6 Hình 1.5 Sơ đồ mô tả quá trình chuyển đổi xenlulôzơ thành HMF [18] ................... 7 Hình 1.6 Cấu trúc phân tử của DMF .......................................................................... 9 Hình 1.7 Tốc độ lan truyền màng lửa của các nhiên liệu thử nghiệm (DMF, etanol và xăng) với hệ số dư lượng không khí λ = 1, nhiệt độ ban đầu 75oC [28] .................. 14 Hình 1.8 Thời gian cháy trễ (a) và Thời gian cháy (b) tương ứng với các mức tải khác nhau [32] ................................................................................................................... 19 Hình 1.9 Hiệu suất tỏa nhiệt (a) và suất tiêu hao nhiên liệu (b) của các nhiên liệu tương ứng với thời gian phun [33] ........................................................................... 21 Hình 1.10 Suất tiêu hao nhiên liệu (a) và Hiệu suất nhiệt (b) của các nhiên liệu tương ứng với tải động cơ [32] ........................................................................................... 22 Hình 1.11 So sánh hiệu suất nhiệt chỉ thị tương ứng với các mức tải khác nhau giữa D25 trong DI (D25DI) và phun kép (G-D25DI) [36] .............................................. 25 Hình 1.12 So sánh mức tiêu hao nhiên liệu chỉ thị tương ứng với các mức tải trọng khác nhau giữa D25 trong DI (D25DI) và phun kép (G-D25DI), DMF nguyên chất trong DI (DDI) và xăng trong PFI và GDI [36] ....................................................... 26 Hình 1.13 So sánh phát thải khi khởi động nguội của các nhiên liệu [37]............... 27 Hình 1.14 So sánh công suất cực đại của các nhiên liệu thử nghiệm [37] ............... 28 Hình 2.1 Sơ đồ phản ứng của quá trình phân hủy DMF [48] ................................... 35 Hình 2.2 Phân tích độ nhạy của vận tốc quá trình cháy của DMF ở các tỷ lệ tương đương khác nhau, p = 1 atm, và T = 298K [51] ....................................................... 36 Hình 2.3 Cơ chế phản ứng chính của DMF .............................................................. 41
- xv Hình 2.4 MFS tối đa của các thành phần không mong muốn/nguy hiểm được chọn từ quá trình nhiệt phân và ôxy hóa DMF thu được từ kết quả thí nghiệm và mô phỏng của [61], và khả năng gây ô nhiễm của các thành phần ........................................... 43 Hình 3.1 Mô hình mô phỏng động cơ 1NZ-FE trên AVL Boost ............................. 59 Hình 3.2 Đồ thị công suất của động cơ ở chế độ 100% tải, λ=1 .............................. 60 Hình 3.3 Đồ thị mômen của động cơ ở chế độ 100% tải, λ=1 ................................. 61 Hình 3.4 Đồ thị hiệu suất nhiệt của động cơ ở chế độ 100% tải, λ=1 ...................... 62 Hình 3.5 Đồ thị suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ ở chế độ 100% tải, λ=1 ........ 63 Hình 3.6 Sự thay đổi của phát thải NOx ở chế độ 100% tải, λ=1 ............................. 64 Hình 3.7 Sự thay đổi của phát thải HC ở chế độ 100% tải, λ=1 .............................. 65 Hình 3.8 Sự thay đổi của phát thải CO ở chế độ 100% tải, λ=1 .............................. 66 Hình 3.9 Đồ thị công suất của động cơ ở chế độ 50% tải, λ =1 ............................... 66 Hình 3.10 Đồ thị mômen của động cơ ở chế độ 50% tải, λ =1 ............................... 67 Hình 3.11 Đồ thị hiệu suất nhiệt của động cơ ở chế độ 50% tải, λ =1 ..................... 68 Hình 3.12 Đồ thị suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ ở chế độ 50% tải, λ =1 ....... 68 Hình 3.13 Đồ thị phát thải NOx của động cơ ở 50% tải, λ =1 .................................. 69 Hình 3.14 Đồ thị phát thải HC của động cơ ở 50% tải, λ =1 ................................... 69 Hình 3.15 Đồ thị phát thải CO của động cơ ở 50% tải, λ =1 ................................... 70 Hình 4.1 So sánh ngoại quan các hỗn hợp nhiên liệu 10DMF, 20DMF và 30DMF sau hoà trộn với xăng RON95 ........................................................................................ 76 Hình 4.2 Động cơ 1NZ-FE ....................................................................................... 77 Hình 4.3 Sơ đồ bố trí băng thử động cơ ................................................................... 80 Hình 4.4 Bố trí băng thử tại phòng thí nghiệm......................................................... 81 Hình 4.5 Môđun tủ phân tích khí thải FTIR ............................................................. 82 Hình 4.6 Công suất động cơ theo đặc tính ngoài khi sử dụng xăng RON 95, 10DMF, 20DMF và 30DMF ................................................................................................... 87
- xvi Hình 4.7 Suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ theo đặc tính ngoài khi sử dụng xăng RON 95, 10DMF, 20DMF và 30DMF ..................................................................... 89 Hình 4.8 Suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ theo đặc tính tải ở 3000 vg/ph khi sử dụng xăng RON 95, 10DMF, 20DMF và 30DMF ................................................... 90 Hình 4.9 Phát thải CO của động cơ theo đặc tính ngoài khi sử dụng xăng RON 95, 10DMF, 20DMF và 30DMF .................................................................................... 92 Hình 4.10 Phát thải CO của động cơ theo đặc tính tải ở vòng quay 3000 vg/ph khi sử dụng xăng RON 95, 10DMF, 20DMF và 30DMF ................................................... 93 Hình 4.11 Phát thải HC của động cơ theo đặc tính ngoài khi sử dụng xăng RON 95, 10DMF, 20DMF và 30DMF .................................................................................... 95 Hình 4.12 Phát thải HC của động cơ theo đặc tính tải ở vòng quay 3000 vg/ph khi sử dụng xăng RON 95, 10DMF, 20DMF và 30DMF ................................................... 97 Hình 4.13 Phát thải NOx của động cơ theo đặc tính ngoài khi sử dụng xăng RON 95, 10DMF, 20DMF và 30DMF .................................................................................... 98 Hình 4.14 Phát thải NOx của động cơ theo đặc tính tải ở vòng quay 3000 vg/ph khi sử dụng xăng RON 95, 10DMF, 20DMF và 30DMF .............................................. 99 Hình 4.15 So sánh kết quả mô phỏng và thực nghiệm công suất và suất tiêu hao nhiên liệu của động cơ khi sử dụng hỗn hợp 10DMF ở đặc tính ngoài ........................... 101 Hình 4.16 So sánh kết quả mô phỏng và thực nghiệm các phát thải CO, HC và NOx của động cơ khi sử dụng hỗn hợp 10DMF ở đặc tính ngoài .................................. 101
- xvii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Các giải pháp điều chế HMF....................................................................... 2 Bảng 1.2 So sánh tính chất hóa lý của DMF, cồn và nhiên liệu hóa thạch [20] ........ 9 Bảng 1.3 Tính chất hóa lý của DMF tương ứng với các công trình nghiên cứu khác nhau .......................................................................................................................... 11 Bảng 2.1 Phương trình phản ứng hình thành NOx theo cơ chế Zeldovich [79] ...... 50 Bảng 3.1 Thông số kỹ thuật của động cơ 1NZ-FE ................................................... 54 Bảng 3.2 Tỉ lệ A/F và nhiệt trị của nhiên liệu hỗn hợp DMF-xăng RON95 [24] .... 57 Bảng 3.3 Tính chất của xăng RON95 và DMF dùng trong mô phỏng .................... 57 Bảng 3.4 Lượng nhiệt tỏa ra theo lý thuyết của nhiên liệu/1 chu trình .................... 62 Bảng 4.1 So sánh chỉ tiêu chất lượng cơ bản của các hỗn hợp 10DMF, 20DMF và 30DMF với xăng RON95 ......................................................................................... 74 Bảng 4. 2 Thông số kỹ thuật của động cơ 1NZ-FE .................................................. 77 Bảng 4.3 Công suất động cơ ở đặc tính ngoài khi sử dụng RON95, 10DMF, 20DMF và 30DMF ................................................................................................................. 84 Bảng 4.4 Tỷ lệ thay đổi công suất của động cơ ở đặc tính ngoài khi sử dụng 10DMF, 20DMF và 30DMF so với RON95 ........................................................................... 85 Bảng 4.5 Suất tiêu hao nhiên liệu động cơ ở đặc tính ngoài khi sử dụng xăng RON 95 và các hỗn hợp nhiên liệu hòa trộn 10DMF, 20DMF và 30DMF. ...................... 88 Bảng 4.6 Tỷ lệ thay đổi suất tiêu hao nhiên liệu động cơ ở đặc tính ngoài khi sử dụng 10DMF, 20DMF và 30DMF so với xăng RON 95 .................................................. 88 Bảng 4.7 Suất tiêu hao nhiên liệu theo đặc tính tải ở 3000 vg/ph khi động cơ sử dụng xăng RON 95, 10DMF, 20DMF và 30DMF ............................................................ 89 Bảng 4.8 Phát thải CO theo đặc tính ngoài ở chế độ tải 100% của động cơ sử dụng xăng RON 95, 10DMF, 20DMF và 30DMF ............................................................ 91 Bảng 4.9 Phát thải CO theo đặc tính tải ở 3000 vg/ph khi động cơ sử dụng xăng RON 95, 10DMF, 20DMF và 30DMF .............................................................................. 93
- xviii Bảng 4.10 Phát thải HC theo đặc tính ngoài ở 100% tải khi động cơ sử dụng xăng RON 95, 10DMF, 20DMF và 30DMF ..................................................................... 94 Bảng 4.11 Phát thải HC theo đặc tính tải ở 3000 vg/ph khi động cơ sử dụng xăng RON 95, 10DMF, 20DMF và 30DMF ..................................................................... 96 Bảng 4.12 Phát thải NOx theo đặc tính ngoài ở 100% tải khi động cơ sử dụng xăng RON 95, 10DMF, 20DMF và 30DMF ..................................................................... 97 Bảng 4.13 Phát thải NOx theo đặc tính tải ở 3000 vg/ph khi động cơ sử dụng xăng RON 95, 10DMF, 20DMF và 30DMF ..................................................................... 98
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu thu nhận và ứng dụng Anthocyanin của khoai lang tím trong chế biến thực phẩm
27 p | 224 | 19
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kĩ thuật: Ứng dụng lọc kalman mở rộng (ekf) trong điều khiển dự báo cho một lớp đối tượng phi tuyến
14 p | 28 | 6
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu ảnh hưởng của đột biến lên cấu trúc và động học của chuỗi peptide amyloid beta: Hướng đến ức chế bệnh alzheimer
36 p | 51 | 6
-
Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Xử lý tín hiệu ghép kênh phân chia theo mode dựa trên các mạch tích hợp quang tử
157 p | 14 | 5
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kĩ thuật: Ứng dụng mạng nơron xây dựng thuật toán tác động phát hiện các trang web đánh cắp thông tin trên mạng (phishing)
36 p | 27 | 4
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu xây dựng phương pháp xác định dòng chảy tối thiểu – áp dụng cho hệ thống sông Vu Gia – Thu Bồn
27 p | 37 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu tính kháng carbapenem ở mức độ phân tử của acinetobacter baumannii gây nhiễm khuẩn tại Bệnh viện Đa khoa Thống Nhất Đồng Nai
27 p | 32 | 4
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kĩ thuật: Ổn định và điều khiển đa nhiệm hệ thống robot bầy đàn
27 p | 43 | 4
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu nano ferit zn0.8ni0.2fe2o4 siêu thuận từ ứng dụng trong vật liệu hấp thụ vi sóng trên dải tần số x
30 p | 26 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Nhận dạng các hiện tượng quá độ điện từ bằng wavelet và áp dụng cho hệ thống điện Việt Nam
39 p | 18 | 3
-
Tóm tắt Luận án tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu, xây dựng giải pháp bảo mật dữ liệu thời gian thực truyền trên mạng ip bằng thiết bị phần cứng chuyên dụng
26 p | 34 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật viễn thông: Nghiên cứu phát triển anten mảng tuyến tính có tăng ích cao và mức búp sóng phụ thấp sử dụng mạng tiếp điện nối tiếp và thuật toán tối ưu đàn dơi
147 p | 25 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Quan trắc hợp chất gây rối loạn nội tiết (EDCs) trong nguồn nước sông Sài Gòn - Đồng Nai và ứng dụng công nghệ ozone và than hoạt tính bột kết hợp lọc MF cho giảm thiểu EDCs
31 p | 23 | 3
-
Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Chẩn đoán dầm cầu bằng phương pháp phân tích dao động trên mô hình số hoá kết cấu được cập nhật sử dụng thuật toán tối ưu hoá bầy đàn kết hợp mạng nơ ron nhân tạo
151 p | 29 | 3
-
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Truy vấn ảnh theo nội dung sử dụng trích đặc điểm trên nền Wavelets
28 p | 26 | 3
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu tổng hợp và khảo sát khả năng ứng dụng vật liệu 1-D PdAg và PdNi làm xúc tác anot cho pin nhiên liệu etanol trực tiếp (DEFC)
27 p | 22 | 2
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu chế tạo bạc nano gắn lên vật liệu sứ xốp bằng phương pháp chiếu xạ gamma co – 60 ứng dụng xử lý e.coli trong môi trường nước
26 p | 32 | 2
-
Tóm tắt luận án Tiến sĩ Kĩ thuật: Nghiên cứu hoạt tính xúc tác của vật liệu nano siêu thuận từ CuFe2O4 và Fe2O3 trong một số phản ứng ghép đôi C-N
26 p | 33 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn