intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu quá trình hình thành hỗn hợp và cháy của động cơ dual fuel (biogas diesel)

Chia sẻ: Quangdaithuan Quangdaithuan | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:162

82
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngoài mục đích giảm thiểu ô nhiễm môi trường, làm phong phú nguồn nhiên liệu dùng cho động cơ đốt trong, luận án còn hướng tới mục đích sử dụng rộng rãi hơn nguồn nhiên liệu sinh học thay thế này cho động cơ đốt trong một cách hiệu quả. Để biết rõ hơn về nội dung chi tiết, mời các bạn cùng tham khảo.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu quá trình hình thành hỗn hợp và cháy của động cơ dual fuel (biogas diesel)

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> NGUYỄN VIỆT HẢI<br /> <br /> NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỖN HỢP VÀ<br /> CHÁY CỦA ĐỘNG CƠ DUAL FUEL (BIOGAS-DIESEL)<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT<br /> <br /> Đà Nẵng, Năm 2016<br /> <br /> BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br /> ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG<br /> <br /> NGUYỄN VIỆT HẢI<br /> <br /> NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH HỖN HỢP VÀ<br /> CHÁY CỦA ĐỘNG CƠ DUAL FUEL (BIOGAS-DIESEL)<br /> <br /> LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT<br /> Chuyên ngành: Kỹ thuật Động cơ nhiệt<br /> Mã ngành: 62.52.34.01<br /> Tập thể cán bộ hướng dẫn khoa học:<br /> GS. TSKH. BÙI VĂN GA<br /> PGS. TS. DƯƠNG VIỆT DŨNG<br /> <br /> Đà Nẵng, Năm 2016<br /> <br /> Lời cam đoan<br /> <br /> Tôi xin cam đoan luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi.<br /> Các số liệu và kết quả trình bày trong luận án là trung thực và chưa<br /> từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> <br /> Tác giả luận án<br /> <br /> Nguyễn Việt Hải<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> Trang<br /> MỤC LỤC<br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG<br /> DANH MỤC CÁC HÌNH<br /> MỞ ĐẦU ……………………………… ……………… ………… ………………1<br /> Chương 1 TỔNG QUAN.........................................................................................5<br /> 1.1. VẤN ĐỀ NĂNG LƯỢNG VÀ MÔI TRƯỜNG HIỆN NAY ..............................5<br /> 1.2. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU SẠCH .........................6<br /> 1.2.1. Sử dụng các loại nhiên liệu sinh học lỏng .....................................................6<br /> 1.2.2. Sử dụng năng lượng điện cho ô tô .................................................................7<br /> 1.2.3. Sử dụng khí dầu mỏ hóa lỏng LPG ................................................................8<br /> 1.2.4. Sử dụng khí thiên nhiên .................................................................................8<br /> 1.2.5. Sử dụng Pin nhiên liệu ...................................................................................9<br /> 1.2.6. Sử dụng động cơ đa nhiên liệu .......................................................................9<br /> 1.3. ĐẶC ĐIỂM KHÍ SINH HỌC BIOGAS SỬ DỤNG CHO ĐỘNG CƠ ĐỐT<br /> TRONG .....................................................................................................................10<br /> 1.4. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG NHIÊN LIỆU KHÍ BIOGAS CHO<br /> ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG .........................................................................................15<br /> 1.4.1. Nghiên cứu và ứng dụng biogas trên thế giới ..............................................15<br /> 1.4.2. Nghiên cứu và ứng dụng biogas ở Việt Nam ...............................................24<br /> 1.5. KẾT LUẬN ........................................................................................................30<br /> Chương 2 NGHIÊN CỨU MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH TRÌNH HÌNH THÀNH<br /> HỖN HỢP VÀ CHÁY CỦA ĐỘNG CƠ DUAL FUEL (BIOGAS-DIESEL) ...31<br /> 2.1. LÝ THUYẾT PHÁT TRIỂN CỦA TIA PHUN DIESEL TRONG BUỒNG<br /> CHÁY ĐỘNG CƠ DUAL FUEL (BIOGAS – DIESEL) .........................................31<br /> 2.1.1. Các phương trình mô tả sự chuyển động của hạt trong tia phun .................31<br /> 2.1.1.1. Cân bằng lực tác động lên hạt..................................................................31<br /> 2.1.1.2. Bổ sung đại lượng gia tốc ........................................................................33<br /> 2.1.1.3. Các lực trong khung tham chiếu quay .....................................................33<br /> <br /> 2.1.1.4. Lực Thermophoretic ................................................................................34<br /> 2.1.1.5. Lực Brown ...............................................................................................35<br /> 2.1.1.6. Lực nâng Saffman ....................................................................................35<br /> 2.1.2. Theo dõi sự chuyển động hỗn loạn của hạt trong môi trường chảy rối .......36<br /> 2.1.2.1. Tích phân các phương trình quỹ đạo .......................................................36<br /> 2.1.2.2. Phân bố kích thước hạt ............................................................................37<br /> 2.1.2.3. Theo dấu đám mây hạt .............................................................................38<br /> 2.1.3. Bay hơi của hạt.............................................................................................41<br /> 2.2. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA TIA PHUN DIESEL TRONG HỖN HỢP BIOGASKHÔNG KHÍ ............................................................................................................41<br /> 2.3. NGHIÊN CỨU SỰ PHÁT TRIỂN TIA PHUN DIESEL TRONG BUỒNG<br /> CHÁY ĐỘNG CƠ SỬ DỤNG NHIÊN LIỆU BIOGAS CÓ THÀNH PHẦN CH4<br /> KHÁC NHAU. ..........................................................................................................48<br /> 2.3.1. Thành phần hỗn hợp.....................................................................................48<br /> 2.3.2. Điều kiện tia phun diesel ..............................................................................48<br /> 2.3.3. Ảnh hưởng của áp suất buồng cháy .............................................................49<br /> 2.3.4. Ảnh hưởng của nhiệt độ hỗn hợp đến sự phát triển của tia phun ................52<br /> 2.3.5. Ảnh hưởng của nhiên liệu biogas.................................................................55<br /> 2.3.6. Ảnh hưởng của lưu lượng phun ...................................................................57<br /> 2.4. NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH CHÁY CỦA HỖN HỢP BIOGAS-KHÔNG KHÍ<br /> ĐÁNH LỬA BẰNG TIA PHUN MỒI DIESEL ......................................................60<br /> 2.4.1. Hệ số tương đương  và thành phần hỗn hợp f ............................................60<br /> 2.4.2. Biến thiên áp suất và nhiệt độ hỗn hợp trong buồng cháy ...........................64<br /> 2.4.3. Ảnh hưởng các yếu tố khác nhau đến hiệu quả của quá trình cháy .............67<br /> 2.5. KẾT LUẬN ........................................................................................................72<br /> Chương 3 NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ......................................................73<br /> 3.1. TRANG THIẾT BỊ NGHIÊN CỨU ...................................................................73<br /> 3.1.1. Động cơ thí nghiệm ......................................................................................73<br /> 3.1.2. Băng thử công suất động cơ APA 204 ........................................................75<br /> 3.1.3. Hệ thống đo áp suất buồng cháy động cơ đốt trong - indiset 620 ...............75<br /> 3.1.3.1. Cảm biến tốc độ 364 C-Angle Encoder Set ............................................77<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0