ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Lê Văn Tuấn<br />
<br />
NÂNG CAO DUNG LƢỢNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN<br />
VÔ TUYẾN CÓ NHẬN THỨC DỰA TRÊN OFDM<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ - VIỄN THÔNG<br />
<br />
Hà Nội - 2017<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br />
<br />
Lê Văn Tuấn<br />
<br />
NÂNG CAO DUNG LƢỢNG CỦA HỆ THỐNG THÔNG TIN<br />
VÔ TUYẾN CÓ NHẬN THỨC DỰA TRÊN OFDM<br />
<br />
Chuyên ngành:<br />
<br />
Kỹ thuật viễn thông<br />
<br />
Mã số:<br />
<br />
62.52.02.08<br />
<br />
LUẬN ÁN TIẾN SĨ CÔNG NGHỆ ĐIỆN TỬ-VIỄN THÔNG<br />
<br />
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br />
<br />
1. TS. Nguyễn Thành Hiếu<br />
2. PGS. TS. Nguyễn Viết Kính<br />
<br />
Hà Nội - 2017<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan các kết quả trình bày trong luận án là công trình nghiên cứu<br />
của tôi dưới sự hướng dẫn của các cán bộ hướng dẫn. Các số liệu, kết quả trình bày<br />
trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa được công bố trong bất cứ công trình<br />
nào trước đây. Các kết quả sử dụng tham khảo đều trích dẫn đầy đủ và theo đúng<br />
quy định.<br />
<br />
Hà Nội, ngày 15.7.2017<br />
Tác giả<br />
<br />
Lê Văn Tuấn<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này, tác giả đã nhận được<br />
nhiều sự giúp đỡ và đóng góp quý báu.<br />
Đầu tiên, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới các thầy hướng dẫn TS.<br />
Nguyễn Thành Hiếu, PGS.TS. Nguyễn Viết Kính đã giúp đỡ tác giả trong toàn bộ<br />
quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này.<br />
Tác giả xin chân thành cảm ơn tập thể các thầy, cô Bộ môn Vô tuyến, Khoa<br />
Vô tuyến điện tử, Trường Đại học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội đã tạo<br />
điều kiện thuận lợi, đóng góp về chuyên môn để tác giả hoàn thành nhiệm vụ.<br />
Tác giả xin cảm ơn Cục Tần số Vô tuyến điện, Bộ Thông tin và Truyền thông<br />
là đơn vị chủ quản, đã tạo điều kiện cho phép tác giả có thể tham gia nghiên cứu<br />
trong những năm làm nghiên cứu sinh.<br />
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, đồng nghiệp, bạn bè, đặc biệt là<br />
TS. Đinh Chí Hiếu và TS. Nguyễn Thu Hà đã động viên, chia sẻ những khó khăn,<br />
giúp đỡ tác giả vượt qua những khó khăn để đạt được những kết quả nghiên cứu<br />
như ngày hôm nay.<br />
Hà Nội, ngày 15.7.2017<br />
Tác giả<br />
<br />
Lê Văn Tuấn<br />
<br />
1. MỤC LỤC<br />
2.<br />
THUẬT NGỮ VIẾT TẮT ....................................................................................... iv<br />
DANH MỤC HÌNH VẼ........................................................................................... vi<br />
DANH MỤC BẢNG .............................................................................................. viii<br />
DANH MỤC KÝ HIỆU TOÁN HỌC ..................................................................... ix<br />
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1<br />
1. Chương 1: Tổng quan về vô tuyến có nhận thức và bài toán nâng cao dung<br />
lượng ..........................................................................................................................7<br />
1.1. Tổng quan về hệ thống thông tin có nhận thức .............................................7<br />
1.1.1. Cơ sở hình thành .....................................................................................7<br />
1.1.2. Khái niệm về hệ thông tin có nhận thức .................................................7<br />
1.1.3. Các đặc điểm cơ bản của CRS ................................................................8<br />
1.1.4. Khả năng ứng dụng của thông tin vô tuyến có nhận thức ......................9<br />
1.2. Một số hướng nghiên cứu chính về vô tuyến có nhận thức ........................10<br />
1.2.1. Hướng nghiên cứu về nhận dạng phổ tần (spectrum sensing) ..............11<br />
1.2.2. Các nghiên cứu về quản trị phổ tần ......................................................15<br />
1.2.3. Nghiên cứu về phân chia và chia sẻ phổ tần .........................................16<br />
1.3. Bài toán nâng cao dung lượng hệ thống CRS .............................................17<br />
1.3.1. Tổng quan..............................................................................................17<br />
1.3.2. Các nghiên cứu về nâng cao dung lượng hệ thống CR ..........................22<br />
1.4. Kết luận chương .............................................................................................30<br />
i<br />
<br />