1<br />
<br />
LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi xin cam đoan những kết quả được trình bày trong luận án là mới, đã được<br />
công bố trên các tạp chí Toán học trong và ngoài nước. Các kết quả viết chung với<br />
PGS.TSKH Sĩ Đức Quang và ThS Lê Ngọc Quỳnh đã được sự đồng ý của đồng tác giả<br />
khi đưa vào luận án. Các kết quả nêu trong luận án là trung thực và chưa từng được<br />
công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br />
Nghiên cứu sinh<br />
<br />
Hà Hương Giang<br />
<br />
2<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Luận án được hoàn thành dưới sự quan tâm và hướng dẫn tận tình của PGS. TSKH<br />
Sĩ Đức Quang. Tôi mong muốn được gửi tới Thầy lời cảm ơn chân thành và sâu sắc<br />
nhất. Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn đến GS. TSKH Đỗ Đức Thái về những lời<br />
khuyên quý báu của giáo sư trong quá trình hoàn thành luận án. Đồng thời, tôi xin<br />
gửi lời cảm ơn đến ThS Lê Ngọc Quỳnh, người đã có nhiều trao đổi khoa học hữu ích<br />
với tôi trong suốt thời gian làm Nghiên cứu sinh.<br />
Tôi xin được gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu của Trường ĐHSP Hà Nội, Ban chủ<br />
nhiệm Khoa Toán - Tin, Phòng Sau đại học và Phòng Khoa học và Công nghệ của<br />
trường đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để tôi có thể học tập, nghiên cứu và hoàn thành<br />
luận án của mình.<br />
Tôi cũng xin được bày tỏ lòng biết ơn đến các thầy cô trong Khoa Toán - Tin thuộc<br />
Trường ĐHSP Hà Nội, Bộ môn Toán thuộc Trường ĐH Điện lực Hà Nội, các thành<br />
viên của Seminar Hình học phức thuộc Khoa Toán -Tin, cùng các bạn đồng nghiệp về<br />
sự động viên khích lệ và những trao đổi hữu ích trong suốt quá trình học tập và công<br />
tác.<br />
Cuối cùng, tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn tận đáy lòng đến bố mẹ, chồng và các con<br />
đã chấp nhận mọi khó khăn, thiệt thòi trong những năm tháng qua để tôi có thể hoàn<br />
thành luận án này.<br />
Tác giả<br />
<br />
Mục lục<br />
Lời cam đoan<br />
<br />
1<br />
<br />
Lời cảm ơn<br />
<br />
2<br />
<br />
Một số quy ước và kí hiệu<br />
<br />
5<br />
<br />
1 TỔNG QUAN<br />
<br />
10<br />
<br />
2 TÍNH DUY NHẤT CỦA CÁC ÁNH XẠ PHÂN HÌNH VỚI HỌ<br />
SIÊU PHẲNG CỐ ĐỊNH<br />
<br />
18<br />
<br />
2.1 Một số khái niệm và kết quả bổ trợ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
19<br />
<br />
2.2 Định lý duy nhất cho các ánh xạ phân hình với họ siêu phẳng cố định .<br />
<br />
22<br />
<br />
3 TÍNH HỮU HẠN CỦA CÁC ÁNH XẠ PHÂN HÌNH VỚI HỌ SIÊU<br />
PHẲNG DI ĐỘNG<br />
<br />
35<br />
<br />
3.1 Một số khái niệm và kết quả bổ trợ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
36<br />
<br />
3.2 Tính hữu hạn của các ánh xạ phân hình với họ siêu phẳng di động . . .<br />
<br />
38<br />
<br />
3.3 Ánh xạ phân hình có chung ảnh ngược với các họ siêu phẳng di động<br />
khác nhau . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
48<br />
<br />
4 TÍNH THÁC TRIỂN ĐƯỢC CỦA ÁNH XẠ PHÂN HÌNH VÀO<br />
KHÔNG GIAN XẠ ẢNH<br />
<br />
61<br />
<br />
4.1 Một số khái niệm và kết quả bổ trợ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
62<br />
<br />
4.2 Thác triển ánh xạ phân hình với (n + 2) siêu phẳng di động . . . . . .<br />
<br />
66<br />
<br />
4.3 Định lý thác triển cho ánh xạ phân hình suy biến tuyến tính . . . . . .<br />
<br />
72<br />
<br />
3<br />
<br />
4<br />
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ<br />
<br />
75<br />
<br />
Kết luận . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
75<br />
<br />
Kiến nghị về những nghiên cứu tiếp theo . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .<br />
<br />
76<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CÔNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN<br />
LUẬN ÁN<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO<br />
<br />
77<br />
78<br />
<br />
5<br />
<br />
MỘT SỐ QUY ƯỚC VÀ KÍ HIỆU<br />
Trong toàn bộ luận án, ta thống nhất một số kí hiệu như sau.<br />
• Pn (C): không gian xạ ảnh phức n− chiều.<br />
• z = |z1 |2 + · · · + |zm |2<br />
<br />
1/2<br />
<br />
với z = (z1 , . . . , zm ) ∈ Cm .<br />
<br />
• B(r) := {z ∈ Cm : z < r} là hình cầu mở bán kính r trong Cm .<br />
• S(r) := {z ∈ Cm : z = r} là mặt cầu bán kính r trong Cm .<br />
√<br />
−1<br />
c<br />
• d = ∂ + ∂, d :=<br />
(∂ − ∂): các toán tử vi phân.<br />
4π<br />
• υm−1 := (ddc z 2 )m−1 : (m − 1, m − 1) dạng vi phân trên Cm<br />
• σ := dc log z<br />
<br />
2<br />
<br />
∧ (ddc log z 2 )m−1 : 2m − 1 dạng vi phân.<br />
<br />
• O(1): hàm bị chặn.<br />
• O(r): vô cùng lớn cùng bậc với r khi r → +∞.<br />
• o(r): vô cùng bé bậc cao hơn r khi r → +∞.<br />
• log+ r = max{log r, 0}, x<br />
<br />
0.<br />
<br />
• “|| P ”: có nghĩa mệnh đề P đúng với mọi r ∈ [0, +∞) nằm ngoài một tập con<br />
Borel E của [0, +∞) thoả mãn<br />
<br />
E<br />
<br />
dr < +∞.<br />
<br />
• ♯ S: lực lượng của tập hợp S.<br />
• Zero(F ): tập không điểm của hàm chỉnh hình F .<br />
• Nếu A = ∅ thì dim A = −∞.<br />
<br />