intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Biến đổi khí hậu: Xây dựng mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng góp phần đảm bảo an ninh lương thực tại xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng

Chia sẻ: My Tien | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:37

83
lượt xem
11
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm xác định và đánh giá được những tác động lâu dài của biến đổi khí hậu cũng như những biểu hiện thời tiết cực đoan ảnh hưởng đến an ninh lương thực của địa phương. Đề xuất được những giải pháp cụ thể và xây dựng được mô hình thích ứng dựa vào cộng đồng nhằm đảm bảo an ninh lương thực bền vững cho địa phương nghiên cứu và có thể áp dụng cho các địa phương có điều kiện tương tự.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Biến đổi khí hậu: Xây dựng mô hình thích ứng với biến đổi khí hậu dựa vào cộng đồng góp phần đảm bảo an ninh lương thực tại xã Vinh Quang, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH<br /> <br /> PHẠM LAN HƢƠNG<br /> <br /> XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI<br /> KHÍ HẬU DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN<br /> NINH LƢƠNG THỰC TẠI XÃ VINH QUANG, TIÊN LÃNG,<br /> HẢI PHÕNG<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU<br /> <br /> HÀ NỘI – 2017<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH<br /> <br /> PHẠM LAN HƢƠNG<br /> <br /> XÂY DỰNG MÔ HÌNH THÍCH ỨNG VỚI BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU<br /> DỰA VÀO CỘNG ĐỒNG GÓP PHẦN ĐẢM BẢO AN NINH<br /> LƢƠNG THỰC TẠI XÃ VINH QUANG, TIÊN LÃNG,<br /> HẢI PHÕNG<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SĨ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU<br /> Chuyên ngành: BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU<br /> Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm<br /> <br /> Người hướng dẫn khoa học: GS. TSKH Nguyễn Đức Ngữ<br /> <br /> HÀ NỘI – 2017<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Lý do chọn đề tài<br /> BĐKH là một trong những thách thức lớn nhất đối với nhân loại trong thế kỷ<br /> 21. Những báo cáo gần đây của Ủy ban Liên Chính phủ về biến đổi khí hậu (IPCC) đã<br /> xác nhận rằng biến đổi khí hậu thực sự đang diễn ra và gây ra nhiều tác động nghiêm<br /> trọng đến sản xuất, đời sống và môi trƣờng tại nhiều nƣớc trên thế giới. Đặc biệt, khu<br /> vực Châu Á/ Thái Bình Dƣơng đã có nhiều bằng chứng xác thực cả về cƣờng độ lẫn<br /> tần suất của nhiều sự kiện cực đoan do BĐKH gây ra nhƣ sóng nhiệt, bão nhiệt đới,<br /> mùa khô kéo dài, lƣợng mƣa dữ dội, lốc xoáy, lở tuyết, giông bão nghiêm trọng.<br /> (IPCC, 2007)[26]<br /> Theo số liệu thống kê của Cơ quan Liên hợp quốc về chiến lƣợc giảm nhẹ nguy<br /> cơ thiên tai (UNISDR), thiệt hại vật chất trung bình,1,6 tỷ USD/năm (bằng 1,8%<br /> GDP), gần 80% cƣ dân bị ảnh hƣởng và hơn 3.100 ngƣời thiệt mạng. Đó là những<br /> "con số biết nói" về hậu quả của thảm họa thiên nhiên đối với các nƣớc khu vực châu<br /> Á-Thái Bình Dƣơng. Con số thiệt hại cụ thể ở Inđônêxia là 1,2% GDP, ở Việt Nam là<br /> 1,8% GDP, ở Myanmar 1,9% GDP, Malaysia 1% GDP, Campuchia và Lào là 1,7%<br /> GDP (UNISDR) đánh giá trong năm 2012). Lũ lụt là thiên tai xảy ra thƣờng xuyên<br /> nhất tại khu vực châu Á, chiếm đến 44%. UNISDR cho rằng lũ lụt và bão tố vẫn là<br /> những mối đe dọa chính cho khu vực châu Á mà ví dụ là siêu bão Bopha hoành hành ở<br /> Philippin làm hơn 500 ngƣời thiệt mạng.<br /> Một trong các lĩnh vực chịu tác động mạnh mẽ nhất của BĐKH là nông nghiệp<br /> và an ninh lƣơng thực. Trong đó, an ninh lƣơng thực là một trong những vấn đề cấp<br /> bách hiện nay của toàn cầu.Bên cạnh các cuộc khủng hoảng về kinh tế, thế giới cũng<br /> đang phải đối mặt với nguy cơ cuộc khủng hoảng lƣơng thực. Theo Liên Hợp Quốc,<br /> dân số thế giới dự kiến sẽ tăng từ 7,2 tỷ ngƣời hiện nay lên 9,6 tỷ vào năm 2050; sản<br /> xuất nông nghiệp sẽ cần phải tăng 70% để đáp ứng nhu cầu vào thời điểm đó. Có lẽ<br /> hơn lúc nào hết, thế giới đã nhận thức rõ ràng một nguy cơ mới ngày càng hiện hữu,<br /> đó là một cuộc khủng hoảng lƣơng thực toàn cầu rất có thểxảy ra trong tƣơng lai<br /> không xa, đặc biệt khi dân số thế giới đang tiến nhanh tới mốc 9 tỉ vào năm 2050.<br /> Nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh lƣơng thực;<br /> nó tạo ra lƣơng thực thực phẩm để con ngƣời sử dụng và nó cung cấp nguồn sinh kế<br /> chính cho 36% tổng số lao động trên thế giới. Ở các quốc gia đông dân cƣ của Châu Á<br /> <br /> 1<br /> <br /> và Thái Bình Dƣơng, tỷ lệ này chiếm khoảng 40-50%, và ở vùng cận Sahara – Châu<br /> Phi, 2/3 dân số lao động có nguồn thu nhập chính từ nông nghiệp. Nếu sản xuất nông<br /> nghiệp ở các nƣớc có thu nhập thấp, các nƣớc đang phát triển của Châu Á và Châu Phi<br /> bị ảnh hƣởng bất lợi do biến đổi khí hậu, đời sống của một số lƣợng lớn ngƣời nông<br /> dân nghèo sẽ bị đặt vào rủi ro và tình trạng dễ bị tổn thƣơng của họ đến an ninh lƣơng<br /> thực sẽ bị tăng lên. (ILO,2007)[25]<br /> Làm sao để bảo đảm an ninh lƣơng thực quả là bài toán vô cùng hóc búa của<br /> nhân loại, nhất là trong bối cảnh tình trạng xung đột và bất ổn, dịch bệnh và thời tiết<br /> đang diễn biến ngày càng phức tạp, khó lƣờng. Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp<br /> Liên Hợp Quốc (FAO) cảnh báo, những diễn biến khó lƣờng của biến đổi khí hậu và<br /> thời tiết, dân số tăng nhanh, tác động tiêu cực của dịch bệnh và xung đột liên miên tại<br /> nhiều quốc gia đang khiến tình hình an ninh lƣơng thực toàn cầu xấu đi.Mặc dù, hiện<br /> nay, cả thế giới chƣa rơi vào tình trạng khủng hoảng nghiêm trọng nhƣ trong năm<br /> 2007-2008 nhƣng đây là một nguy cơ có thể trở lại bất cứ lúc nào nếu các quốc gia<br /> và cộng đồng quốc tế không nhanh chóng phối hợp hành động để đối phó với tình<br /> trạng giá lƣơng thực đang tăng cao.<br /> Cũng theo FAO, 2008, BĐKH sẽ tác động đến cả 4 yếu tố của an ninh lƣơng<br /> thực: nguồn lƣơng thực sẵn có, khả năng tiếp cận lƣơng thực, sử dụng lƣơng thực và<br /> hệ thống lƣơng thực ổn định. Nó sẽ tác động đến sức khỏe con ngƣời, khả năng sinh<br /> kế, sản xuất lƣơng thực thực phẩm và các kênh phân phối, tác động của nó bao gồm cả<br /> ngắn hạn, tác động ngày càng thƣờng xuyên và mãnh liệt hơn với các hiện tƣợng thời<br /> tiết cực đoan; và dài hạn đƣợc biểu hiện qua việc thay đổi nhiệt độ và lƣợng mƣa.<br /> Tiến sĩ Đặng Kim Sơn, Viện trƣởng Viện Chính sách và Chiến lƣợc Phát triển<br /> Nông nghiệp Nông thôn đã phát biểu:“Nền sản xuất lúa gạo Việt Nam đã có những<br /> bƣớc tăng trƣởng rất mạnh, ấn tƣợng trong một phần tƣ thế kỷ vừa qua. Tuy nhiên, thu<br /> nhập của ngƣời nông dân trồng lúa hiện nay vẫn bấp bênh, không đƣợc đảm bảo. Việc<br /> đề xuất những chính sách an ninh lƣơng thực bền vững hƣớng đến ngƣời trồng lúa,<br /> ngƣời nghèo là hết sức cần thiết”.<br /> Làm thế nào để có thể tìm ra nguồn lƣơng thực phục vụ nhu cầu của ngƣời dân<br /> Việt Nam trong tƣơng lai mà vẫn đảm bảo phát triển bền vững là vấn đề đặt ra đối với<br /> <br /> 2<br /> <br /> ngành nông nghiệp nƣớc nhà khi phải đối phó trƣớc nhiều áp lực. Hiện nay, ngành<br /> nông nghiệp của Việt Nam đã đạt đƣợc các thành tựu rất đáng kể và đóng vai trò cực<br /> kỳ quan trọng trong việc đảm bảo ANLT, chiếm gần 21% GDP của đất nƣớc và có ảnh<br /> hƣởng rất lớn đến đời sống của gần 80% dân số cả nƣớc. Tuy vậy, trƣớc vấn đề tăng<br /> nhanh của dân số đồng nghĩa với chi tiêu lƣơng thực của các gia đình Việt Nam tăng<br /> cao. Việc tìm ra nguồn lƣơng thực lớn mà vẫn đảm bảo phát triển bền vững là một vấn<br /> đề khó khăn của ngành nông nghiệp Việt Nam. Ông Đào Quốc Luận, Vụ Phó Vụ Kế<br /> hoạch, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôncho biết: “Khó khăn lớn nhất mà<br /> ngành nông nghiệp nƣớc nhà gặp phải đó chính là việc ứng phó với biến đổi khí hậu<br /> và quá trình đô thị hóa đang tăng nhanh”.<br /> Việt Nam nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, thƣờng xuyên phải đối mặt các<br /> loại hình thiên tai, làm thiệt hại to lớn về vật chất và con ngƣời. Do vậy, sản xuất nông<br /> nghiệp cũng chịu ảnh hƣởng rất nhiều. Điển hình, năm 2007, thiên tai đã làm 113.800<br /> ha lúa bị thiệt hại. Đầu năm 2008, trận rét lịch sử kéo dài 40 ngày đã làm hơn 150<br /> nghìn hecta lúa, 9.600 ha mạ bị chết, chỉ tính riêng về giống thiệt hại đã lên tới 180 tỷ<br /> đồng(GS.TS Đào Xuân Học)[4].Theo nghiên cứu của ngân hàng thế giới (WB), nƣớc<br /> ta có đƣờng bờ biển dài với hai vùng đồng bằng lớn, khi mực nƣớc biển dâng cao (0,2<br /> – 0,6)m sẽ có từ (100.000 – 200.000)ha đất bị ngập và làm thu hẹp diện tích sản xuất<br /> nông nghiệp, nếu mực nƣớc biển dâng lên 1m sẽ làm ngập khoảng 0,3 – 0.5 triệu ha tại<br /> đồng bằng Sông Hồng và những năm lũ lớn khoảng trên 90% diện tích của đồng<br /> bằng sông Cửu Long bị ngập từ 4-5 tháng, vào mùa khô khoảng trên 70% diện tích đất<br /> bị xâm nhập mặn với nồng độ lớn hơn 4g/l. Ƣớc tính Việt Nam sẽ bị mất khoảng 2<br /> triệu ha đất trồng lúa trong tổng số hơn 4 triệu ha hiện nay, đe dọa nghiêm trọng đến<br /> an ninh lƣơng thực quốc gia và ảnh hƣởng đến hàng chục triệu ngƣời dân.<br /> Từ những lý do trên, học viên chọn đề tài nghiên cứu: “Xây dựng mô hình thích<br /> ứng với BĐKH dựa vào cộng đồng góp phần đảm bảo an ninh lƣơng thực tại xã Vinh<br /> Quang, huyện Tiên Lãng, Hải Phòng”.<br /> 2. Mục tiêu của đề tài<br /> Tổng quan đƣợc các nghiên cứu về tình hình an ninh lƣơng thực trong bối cảnh<br /> biến đổi khí hậu trên thế giới và tại Việt Nam.<br /> <br /> 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
8=>2