intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Cơ kỹ thuật: Nghiên cứu, ứng dụng bộ chương trình OpenFOAM trong tính toán động lực học dòng chảy không có/có chuyển pha

Chia sẻ: Nguyễn Văn H | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:81

60
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung của đề tài nhằm nghiên cứu tổng quan các vấn đề về dòng chảy không có/có chuyển pha, tổng quan về bộ chương trình mã nguồn mở OpenFOAM, tiến hành ứng dụng bộ chương tình mã nguồn mở OpenFOAM trong tính toán động lực học dòng chảy không có/có chuyển pha thông qua hai bài toán: Mô phỏng dòng chảy có khoang khí/hơi xung quanh vật thể xâm nhập vào nước và vật thể đang chuyển động nhanh trong lòng chất lỏng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Cơ kỹ thuật: Nghiên cứu, ứng dụng bộ chương trình OpenFOAM trong tính toán động lực học dòng chảy không có/có chuyển pha

i<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br /> <br /> NGUYỄN QUANG THÁI<br /> <br /> NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG BỘ CHƯƠNG TRÌNH OPENFOAM<br /> TRONG TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC<br /> DÒNG CHẢY KHÔNG CÓ/CÓ CHUYỂN PHA<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ CƠ KỸ THUẬT<br /> <br /> Hà Nội – 2018<br /> <br /> i<br /> <br /> ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ<br /> TRANG BÌA PHỤ<br /> <br /> NGUYỄN QUANG THÁI<br /> <br /> NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG BỘ CHƯƠNG TRÌNH OPENFOAM<br /> TRONG TÍNH TOÁN ĐỘNG LỰC HỌC<br /> DÒNG CHẢY KHÔNG CÓ/CÓ CHUYỂN PHA<br /> <br /> Ngành: Cơ kỹ thuật<br /> Chuyên ngành: Cơ kỹ thuật<br /> Mã số: 85200101.01<br /> <br /> LUẬN VĂN THẠC SỸ CƠ KỸ THUẬT<br /> <br /> NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:<br /> GS. TSKH. DƯƠNG NGỌC HẢI<br /> <br /> TS. NGUYỄN TẤT THẮNG<br /> <br /> HÀ NỘI – 2018<br /> <br /> ii<br /> <br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> <br /> Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu tôi đã tham gia.<br /> Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng<br /> được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác.<br /> <br /> Tác giả<br /> <br /> Nguyễn Quang Thái<br /> <br /> iii<br /> LỜI CẢM ƠN<br /> Tôi xin chân thành cảm ơn Khoa Cơ học kỹ thuật và Tự động hóa, Trường đại<br /> học Công nghệ, Đại học Quốc gia Hà Nội, các thầy, cô giáo đã tham gia giảng dạy và<br /> đào tạo trong thời gian tôi học tập tại Khoa và tại trường. Tôi cũng xin cảm ơn lãnh<br /> đạo Viện Cơ học đã tạo điều kiện công việc để tôi hoàn thành chương trình Thạc sỹ để<br /> nâng cao trình độ phục vụ công tác nghiên cứu khoa học. Đặc biệt tôi xin bày tỏ lòng<br /> biết ơn chân thành tới GS. TSKH. Dương Ngọc Hải và TS. Nguyễn Tất Thắng, những<br /> người đã tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành luận văn này. Tôi cũng xin cảm ơn các sinh<br /> viên thực tập: Nguyễn Phú Phượng, Trần Thị Thu Hương, Trần Khắc Việt và Đỗ Văn<br /> Đạt đã hỗ trợ tôi thực hiện Luận văn này trong thời gian các họ thực tập và làm Đồ án<br /> tốt nghiệp Kỹ sư tại Viện Cơ học.<br /> <br /> iv<br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT<br /> (Dấu gạch ngang “-” tại mục Đơn vị đo thể hiện tham số không thứ nguyên)<br /> <br /> Ký tự<br /> <br /> Ý nghĩa<br /> <br /> Đơn vị đo (SI)<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2