Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Thiết kế, xây dựng hệ thống phần mềm giảng dạy kịch hát dân tộc Trường Đại học Sân khấu điện ảnh
lượt xem 6
download
Nội dung luận văn gồm 4 chường: Chương 1-Trình bày nội dung dự án “Xây dựng Hệ thống phần mềm hỗ trợ giảng dạy theo mô hình “Vai mẫu” đối với kịch hát dân tộc; Chương 2-Trình bày lý thuyết Yêu cầu người dùng và các vấn đề ảnh hưởng tới quá trình thu thập yêu cầu; Chương 3-Trình bày kỹ thuật tiếp cận các bên liên quan nhằm thu thập yêu cầu; Chương 4-Kết quả của quá trình xây dựng tài liệu dự án.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Thiết kế, xây dựng hệ thống phần mềm giảng dạy kịch hát dân tộc Trường Đại học Sân khấu điện ảnh
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Trần Hữu Nguyên Thiết kế, xây dựng hệ thống phần mềm giảng dạy kịch hát dân tộc Trường Đại học Sân khấu điện ảnh LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ HỆ CHÍNH QUY Ngành: Công Nghệ Thông Tin HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ Trần Hữu Nguyên Thiết kế, xây dựng hệ thống phần mềm giảng dạy kịch hát dân tộc Trường Đại học Sân khấu điện ảnh Ngành: Công Nghệ Thông Tin Chuyên ngành: Kỹ Thuật Phần Mềm Mã Số: 60480103 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Cán bộ hướng dẫn: PGS. TS. Bùi Thế Duy Cán bộ đồng hướng dẫn: TS. Ngô Thị Duyên HÀ NỘI - 2017 2 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS. TS. Bùi Thế Duy, đồng hướng dẫn TS. Ngô Thị Duyên. Các số liệu, kết quả được trình bày trong luận văn là chính xác và trung thực. Tôi đã trích dẫn đầy đủ nguồn gốc các tài liệu tham khảo, công trình nghiên cứu liên quan. Ngoại trừ các trích dẫn này, luận văn hoàn toàn là công việc của cá nhân tôi. Luận văn được hoàn thành trong thời gian tôi là học viên Khoa Công Nghệ Thông Tin, Trường Đại Học Công Nghệ, Đại Học Quốc Gia Hà Nội. Hà Nội, ngày tháng 11 năm 2017 HỌC VIÊN Trần Hữu Nguyên 3 LỜI CẢM ƠN Trong quá trình học và xây dựng luận văn này, tôi nhận được sự giúp đỡ, hỗ trợ của các thầy cô Ban Giám hiệu nhà trường và các đơn vị phòng ban Trường Đại học Công nghệ Đại học Quốc gia Hà Nội. Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến PGS. TS. Bùi Thế Duy, đồng hướng dẫn TS. Ngô Thị Duyên đã trực tiếp hướng dẫn tôi thực hiện luận văn này. Thầy, cô đã tận tình chỉ bảo, cung cấp cho tôi kiến thức, tài liệu cùng các phương pháp nghiên cứu, giải quyết vấn đề một cách khoa học từ đó giúp tôi sáng tỏ từng bước trong quá trình hoàn thiện luận văn. Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong Phòng Thí nghiệm Tương tác Người – Máy, Bộ môn Công Nghệ Phần Mềm, Bộ môn Các Hệ Thống Thông Tin, những người đã đem trí tuệ, công sức của mình truyền đạt lại cho chúng tôi. Những kiến thức này đã giúp ích rất nhiều cho tôi trong quá trình học tập và công tác. Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn đến gia đình và bạn bè, những người luôn bên tôi, động viên và khích lệ tôi trong quá trình học và thực hiện đề tài nghiên cứu của mình. HỌC VIÊN Trần Hữu Nguyên 4 Mục lục LỜI CAM ĐOAN .........................................................................................................................................3 LỜI CẢM ƠN ...............................................................................................................................................4 DANH MỤC CÁC THUẬT NGỮ ..............................................................................................................8 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ...................................................................................................................8 DANH MỤC BẢNG BIỂU ..........................................................................................................................9 DANH MỤC HÌNH VẼ ...............................................................................................................................9 MỞ ĐẦU .....................................................................................................................................................11 CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU ..................................................................................................................12 1.1. MỤC ĐÍCH VÀ Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI ...........................................................................................12 1.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .......................................................................................13 1.3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................................................................13 1.3.1. Phương pháp nghiên cứu Lý thuyết ......................................................................................13 1.3.2. Phương pháp nghiên cứu Thực nghiệm ................................................................................14 1.4. CẤU TRÚC LUẬN VĂN ................................................................................................................15 CHƯƠNG 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT .....................................................................................................16 2.1. YÊU CẦU ....................................................................................................................................17 2.1.1. Yêu cầu trong kỹ nghệ hệ thống và kỹ nghệ phần mềm ........................................................17 2.1.2. Một số nhân tố trong phát triển yêu cầu...............................................................................18 2.1.3. Các yêu cầu tốt .....................................................................................................................18 2.1.4. Khả năng kiểm thử ................................................................................................................19 2.1.5. Các thay đổi đối với các yêu cầu ..........................................................................................19 2.1.6. Tính cần thiết của sự chính xác trong các yêu cầu phần mềm .............................................20 2.2. PHÂN TÍCH YÊU CẦU ..................................................................................................................20 2.2.1. Các kỹ thuật chính ................................................................................................................20 2.2.2. Các vấn đề ............................................................................................................................21 2.2.3. Các giải pháp........................................................................................................................22 2.3. KỸ NGHỆ YÊU CẦU TRUYỀN THỐNG ..........................................................................................23 2.3.1. Bên liên quan ........................................................................................................................23 2.3.2. Các mô hình Xã hội – Kỹ thuật (Socio-technical models) ....................................................24 2.3.3. Phương pháp các hệ thống mềm...........................................................................................29 2.3.4. Phương pháp Thiết kế hợp tác (Participatory Design) ........................................................29 2.3.5. Phương pháp nhân chủng học (Ethnographic Methods) ......................................................30 2.3.6. Tóm lược ...............................................................................................................................30 2.4. KỸ NGHỆ YÊU CẦU TRONG AGILE SCRUM .................................................................................31 2.4.1. Quá trình hình thành ............................................................................................................31 5
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ công nghệ thông tin: Ứng dụng mạng Nơron trong bài toán xác định lộ trình cho Robot
88 p | 709 | 147
-
Luận văn thạc sĩ Công nghệ Sinh học: Nghiên cứu mối quan hệ di truyền của một số giống ngô (Zea maysL.) bằng chỉ thị RAPD
89 p | 294 | 73
-
Luận văn thạc sĩ Công nghệ Sinh học: Nghiên cứu ảnh hưởng bổ sung tế bào và hormone lên sự phát triển của phôi lợn thụ tinh ống nghiệm
67 p | 278 | 50
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Tối ưu hóa truy vấn trong hệ cơ sở dữ liệu phân tán
75 p | 60 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Xây dựng tính năng cảnh báo tấn công trên mã nguồn mở
72 p | 62 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu phương pháp quản trị rủi ro hướng mục tiêu và thử nghiệm ứng dụng trong xây dựng cổng thông tin điện tử Bộ GTVT
75 p | 51 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Phát triển hệ thống quảng cáo thông minh trên mạng xã hội
76 p | 62 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Xây dựng mô hình các chủ đề và công cụ tìm kiếm ngữ nghĩa
94 p | 35 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Ứng dụng Gis phục vụ công tác quản lý cầu tại TP. Hồ Chí Minh
96 p | 46 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Phương pháp phân vùng phân cấp trong khai thác tập phổ biến
69 p | 48 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Khai thác tập mục lợi ích cao bảo toàn tính riêng tư
65 p | 47 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Khai thác luật phân lớp kết hợp trên cơ sở dữ liệu được cập nhật
60 p | 49 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Khai thác mẫu tuần tự nén
59 p | 31 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Sử dụng cây quyết định để phân loại dữ liệu nhiễu
70 p | 42 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Kỹ thuật Matrix Factorization trong xây dựng hệ tư vấn
74 p | 40 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Khai thác Top-rank K cho tập đánh trọng trên cơ sở dữ liệu có trọng số
64 p | 48 | 4
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Xây dựng hệ truy vấn ngữ nghĩa đa cơ sở dữ liệu trong một lĩnh vực
85 p | 36 | 3
-
Luận văn Thạc sĩ Công nghệ thông tin: Nghiên cứu và ứng dụng Hadoop để khai thác tập phổ biến
114 p | 55 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn