intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu thành phần hoá học của thân cây Mâm xôi (Rubus alceaefolius Poir.) họ Rosaceae ở Yên Sơn - Tuyên Quang

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:130

11
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mục tiêu nghiên cứu của luận văn nhằm tìm ra những hợp chất có hoạt tính sinh học làm sáng tỏ việc sử dụng cây này trong dân gian, và đưa ra hướng bảo tồn và sử dụng hiệu quả cây dược liệu quí này. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Nghiên cứu thành phần hoá học của thân cây Mâm xôi (Rubus alceaefolius Poir.) họ Rosaceae ở Yên Sơn - Tuyên Quang

  1. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ THỊ NGỌC THỦY NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC THÂN CÂY MÂM XÔI (RUBUS ALCEAEFOLIUS POIR.), HỌ ROSACEAE Ở YÊN SƠN – TUYÊN QUANG LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn1
  2. ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐỖ THỊ NGỌC THỦY NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN HOÁ HỌC THÂN CÂY MÂM XÔI (RUBUS ALCEAEFOLIUS POIR.), HỌ ROSACEAE Ở YÊN SƠN – TUYÊN QUANG Chuyên ngành: Hoá học Hữu cơ Mã số : 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SỸ HOÁ HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS PHẠM VĂN THỈNH Thái Nguyên - 2012 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2
  3. LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Thỉnh - Người thầy khoa học, mẫu mực đã hết lòng tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và thực hiện luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn TS. Nguyễn Quyết Tiến, TS. Phạm Thị Hồng Minh những người thầy đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi nhiều kiến thức bổ ích và những kinh nghiệm quý báu trong nghiên cứu khoa học. Xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Hoá - Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên, các thầy của Trường Đại học Sư phạm Hà Nội đã tận tình giảng dạy, giúp đỡ và đưa ra nhiều ý kiến quý báu về mặt chuyên môn trong quá trình tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn. Xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu cùng toàn thể các thầy cô trường trung học phổ thông Dương Tự Minh và gia đình tôi đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình học tập và làm luận văn. Thái Nguyên, tháng 08 năm 2012 Tác giả luận văn Đỗ Thị Ngọc Thủy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3
  4. LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tác giả luận văn Đỗ Thị Ngọc Thủy Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4
  5. i MỤC LỤC Trang Trang bìa phụ Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục .............................................................................................................i Danh mục các kí hiệu, các chữ viết tắt............................................................ iii Danh mục các bảng .........................................................................................iv Danh mục các hình...........................................................................................v Danh mục sơ đồ ............................................................................................ vii Danh mục các phụ lục .................................................................................. viii MỞ ĐẦU........................................................................................................ 1 Chương 1. TỔNG QUAN.............................................................................. 3 1.1. Khái quát về các thực vật chi Rubus ...................................................... 3 1.2. Thành phần hóa học các loài thuộc chi Rubus ........................................ 4 1.2.1. Các hợp chất secquitecpenoit ........................................................... 4 1.2.1.1. Các hợp chất Secquitecpenoit khung eudeusman ........................ 4 1.2.1.2. Các hợp chất Secquitecpenoit khung guaiane.............................. 5 1.2.2. Các hợp chất ditecpenoit .................................................................. 5 1.2.2.1. Các hợp chất ditecpen khung labdan ........................................... 5 1.2.2.2. Các hợp chất ditecpen khung ent-kauran..................................... 6 1.2.3. Các hợp chất tritecpenoit ................................................................ 10 1.2.3.1. Các hợp chất tritecpen khung oleanan ....................................... 10 1.2.3.2. Các hợp chất tritecpen khung ursan........................................... 11 1.2.4. Các hợp chất flavonoit.................................................................... 15 1.2.4.1. Các hợp chất flavonol ............................................................... 15 1.2.4.2. Các hợp chất flavanol................................................................ 16 1.2.4.3. Các hợp chất hydroxyflavanol................................................... 17 1.2.5. Các hợp chất anthraquinon ............................................................. 18 1.2.6. Các hợp chất khác .......................................................................... 18 1.3. Tình hình nghiên cứu hóa thực vật cây Rubus alceafolius.................... 20 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn5
  6. ii Chương 2. THỰC NGHIỆM ...................................................................... 11 2.1. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu ................................................ 22 2.1.1. Thu mẫu cây, xác định tên khoa học và phương pháp xử lý mẫu.... 22 2.1.2. Phương pháp ngâm chiết và phân lập các hợp chất từ dịch chiết .... 22 2.1.3. Phương pháp xác định cấu trúc hoá học các chất phân lập được..... 23 2.2. Dụng cụ, hóa chất và thiết bị nghiên cứu ............................................. 23 2.2.1. Dụng cụ, hoá chất........................................................................... 23 2.2.2. Thiết bị nghiên cứu ........................................................................ 24 2.3. Thu nhận các dịch chiết từ cây Mâm xôi.............................................. 25 2.3.1. Thu nhận các dịch chiết.................................................................. 25 2.3.2. Khảo sát định tính các dịch chiết .................................................... 26 2.3.2.1. Phát hiện các hợp chất sterol..................................................... 26 2.3.2.2. Phát hiện các ancaloit ............................................................... 26 2.3.2.3. Phát hiện các flavonoit.............................................................. 27 2.3.2.4. Phát hiện các cumarin ............................................................... 27 2.3.2.5. Định tính các glucosit tim ......................................................... 27 2.3.2.6. Định tính các saponin ............................................................... 28 2.3.2.7. Định tính các tanin.................................................................... 28 2.4.1. Cặn dịch chiết n-hexan của câyMâm xôi (MXH) ........................... 29 2.4.1.1. Hợp chất β-sitosterol (MXH1) .................................................. 29 2.4.1.2. Hợp chất axit ursolic (MXH6) .................................................. 30 2.4.1.3. Hợp chất Axit euscaphic (MXH14)........................................... 31 2.4.2. Cặn dịch chiết etyl axetat của cây Mâm xôi (MXE) ....................... 32 2.4.2.1. Hợp chất β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosit (MXE1) ........... 32 2.4.2.2. Hợp chất 8-methoxy-4H-chromen-4-one (MXE2) .................... 33 2.4.2.3. Hợp chất suavissimoside R1 (MXE18) ..................................... 33 2.4.2.4. Hợp chất trachelosperoside A1 (MXE21) ................................. 33 Chương 3. THẢO LUẬN KẾT QUẢ ......................................................... 36 3.1. Nguyên tắc chung ................................................................................ 36 3.2. Phân lập và nhận dạng các hợp chất có trong các dịch chiết khác nhau của cây Mâm xôi................................................................................ 36 3.2.1. Hợp chất steroit .............................................................................. 37 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn6
  7. iii 3.2.1.1. Hợp chất β-sitosterol (MXH1) .................................................. 37 3.2.1.2. Hợp chất β-sitosterol-3-O-β-D-glucopyranosit (MXE1) ............ 37 3.2.2. Hợp chất tritecpenoit ...................................................................... 40 3.2.2.1. Hợp chất axit ursolic (MXH6)................................................... 40 3.2.2.2. Hợp chất axit euscaphic (MXH14)............................................ 50 3.2.2.3. Hợp chất suavissimoside R1 (MXE18) ..................................... 60 3.2.2.4. Hợp chất trachelosperoside A1 (MXE21).................................. 71 3.2.3. Hợp chất poliphenol: 8-methoxy-4H-chromen-4-one (MXE2) ....... 82 KẾT LUẬN.................................................................................................. 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................... 93 PHỤ LỤC..................................................................................................... 98 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn7
  8. iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN  Các phương pháp sắc ký CC : Column Chromatography SKLM : Sắc ký lớp mỏng  Các phương pháp phổ MS : Mass Spectroscopy ESI-MS : Electron Spray Ionization Mass Spectroscopy FT-IR : Fourier Transform Infrared Spectroscopy NMR : Nuclear Magnetic Resonance 1 H-NMR : 1H-Nuclear Magnetic Resonance 13 C-NMR : 13C- Nuclear Magnetic Resonance DEPT : Distortionless Enhancement by Polarisation Transfer HMQC : Heteronuclear Multiple - Quantum Coherence HMBC : Heteronuclear multiple - Bond Correlation Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn8
  9. v DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1. Một vài đại diện thuộc khung labdan.............................................. 6 Bảng 1.2. Một vài đại diện ditecpen khung ent-kauran....................................... 7 Bảng 1.3. Một số hợp chất tritecpen khung oleanan......................................... 10 Bảng 1.4. Một số hợp chất đại diện khung ursan ............................................. 12 Bảng 1.5. Một vài đại diện Các hợp chất flavonol ....................................... 15 Bảng 1.6. Một vài đại diện các hợp chất pentahydroxyflavan ........................... 17 Bảng 1.7. Một số đại diện hợp chất hydroxyflavanol ....................................... 17 Bảng 1.8. Một số hợp chất anthraquinon ........................................................ 18 Bảng 1.9. Một vài đại diện ............................................................................ 19 Bảng 2.1. Khối lượng các cặn chiết thu được từ cây Mâm xôi .......................... 26 Bảng 2.2. Kết quả định tính các nhóm chất trong cây Rubus alceaefolius ......... 29 Bảng 3.1. Độ dịch chuyển hóa học13C NMR của MXH1 và MXE1............ 38 Bảng 3.2. Số liệu phổ của MXH.6 và axit ursolic ........................................ 41 Bảng 3.3. Các số liệu NMR và các tương tác xa trong MXH14.................... 50 Bảng 3.4. Số liệu phổ NMR và các tương tác xa của MXE18 ...................... 62 Bảng 3.5. Số liệu phổ NMR và các tương tác xa của MXE21 ...................... 73 Bảng 3.6. Số liệu phổ NMR và các tương tác xa của MXE2 ........................ 83 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn9
  10. vi DANH MỤC CÁC HÌNH Trang Hình 2.1. Cây Mâm xôi.................................................................................. 22 Hình 2.2. Hoa và quả Mâm xôi..................................................................... 22 Hình 3.1. Cấu trúc hóa học của MXH1 và MXE1 ....................................... 38 Hình 3.2. Cấu trúc hóa học của MXH6 ....................................................... 41 Hình 3.2.1. Phổ FT-IR của MXH6 ......................................................... 43 Hình 3.2.2. Phổ LC-ESI-MS của MXH6 ............................................... 44 Hình 3.2.3. Phổ 1H – NMR của MXH6 ................................................. 45 Hình 3.2.4. Phổ 13C – NMR của MXH6 ................................................ 46 Hình 3.2.5. Phổ 13C-DEPT của MXH6.................................................. 47 Hình 3.2.6. Phổ HSQC của MXH6 ....................................................... 48 Hình 3.2.7. Phổ HMBC của MXH6 ...................................................... 49 Hình 3.3. Cấu trúc hóa học của MXH14 ..................................................... 51 Hình 3.3.1. Phổ FT-IR của MXH14........................................................ 53 Hình 3.3.2. Phổ LC-ESI-MS của MXH14 .............................................. 54 Hình 3.3.3. Phổ 1H–NMR của MXH14.................................................. 55 Hình 3.3.4. Phổ 13C – NMR của MXH14................................................ 56 Hình 3.3.5. Phổ 13C-DEPT của MXH14 ................................................. 57 Hình 3.3.6. Phổ HSQC của MXH14 ....................................................... 58 Hình 3.3.7. Phổ HMBC của MXH14 ...................................................... 59 Hình 3.4. Cấu trúc hóa học của MXE18 ...................................................... 61 Hình 3.4.1. Phổ FT-IR của MXE18 ........................................................ 64 Hình 3.4.2. Phổ LC-ESI-MS của MXE18 ............................................... 65 Hình 3.4.3. Phổ 1H-NMR của MXE18.................................................... 66 Hình 3.4.4. Phổ 13C-NMR của MXE18................................................... 67 Hình 3.4.5. Phổ 13C-DEPT của MXE18.................................................. 68 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn10
  11. vii Hình 3.4.6. Phổ HSQC của MXE18........................................................ 69 Hình 3.4.7. Phổ HMBC của MXE18 ...................................................... 70 Hình 3.5. Cấu trúc hóa học của MXE21 ...................................................... 72 Hình 3.5.1. Phổ FT-IR MXE21 .............................................................. 75 Hình 3.5.2. Phổ LC-ESI-MS của MXE21............................................... 76 Hình 3.5.3. Phổ 1H-NMR của MXE21 ................................................... 77 Hình 3.5.4. Phổ 13C-NMR của MXE21 .................................................. 78 Hình 3.5.5. Phổ 13C-DEPT của MXE21.................................................. 79 Hình 3.5.6. Phổ HSQC của MXE21 ....................................................... 80 Hình 3.5.7. Phổ HMBC của S MXE21 ................................................... 81 Hình 3.6. Cấu trúc hóa học của MXE2........................................................ 83 Hình 3.6.1. Phổ FT-IR MXE2 ................................................................ 75 Hình 3.6.2. Phổ LC-ESI-MS của MXE2................................................. 85 Hình 3.6.3. Phổ 1H-NMR của MXE2 ..................................................... 86 Hình 3.6.4. Phổ 13C-NMR của MXE2 .................................................... 87 Hình 3.6.5. Phổ 13C-DEPT của MXE2.................................................... 88 Hình 3.6.6. Phổ HSQC của MXE2 ......................................................... 89 Hình 3.6.7. Phổ HMBC của S MXE2 ..................................................... 90 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn11
  12. viii DANH MỤC SƠ ĐỒ Trang Sơ đồ 2.1. Ngâm chiết mẫu cây Mâm xôi (Rubus alceaefolius) ..................... 25 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn12
  13. 1 MỞ ĐẦU Việt Nam có một nền y dược học cổ truyền từ lâu đời. Trước khi nền y dược học hiện đại thâm nhập vào Việt Nam, y dược học cổ truyền được coi là một hệ thống duy nhất có vai trò và tiềm năng to lớn trong sự nghiệp bảo vệ sức khoẻ nhân dân trong suốt hàng ngàn năm đấu tranh dựng nước và giữ nước. Việt Nam là một nước có thảm thực vật phong phú và đa dạng sinh học với nhiều cây dược liệu quí. Các hợp chất thiên nhiên thể hiện hoạt tính sinh học rất phong phú và là nguồn nguyên liệu lý tưởng để tạo ra nhiều loại thuốc mới chống lại các bệnh hiểm nghèo, các chất bảo quản thực phẩm cũng như các chế phẩm phục vụ nông nghiệp có hoạt tính cao mà không ảnh hưởng đến môi sinh. Việc sử dụng các loại thuốc thảo dược theo cách cổ truyền hay từ các hợp chất nguồn gốc tự nhiên có xu hướng ngày càng tăng đã chiếm một vị trí quan trọng trong nền y học (Các thuốc chữa bệnh có nguồn gốc tự nhiên chiếm tới 60% [30]. Chế phẩm thảo dược dù chỉ có một loại dược liệu nhưng lại là hỗn hợp của nhiều hợp chất khác nhau và trong mọi trường hợp hầu hết còn chưa xác định được rõ hoạt chất của chúng. Vì vậy, những bài thuốc sử dụng thảo dược hay những cây dược liệu là đối tượng để cho các nhà khoa học nghiên cứu một cách đầy đủ về bản chất các hoạt chất có trong cây cỏ thiên nhiên. Từ đó định hướng cho việc nghiên cứu, gieo trồng, thu hoạch, chiết xuất ra các loại hoạt chất mới hay bằng con đường bán tổng hợp để tạo ra những chất có hoạt tính sinh học cao, nhanh chóng đưa vào công tác chữa trị nhiều loại bệnh thông thường cũng như nan y. Chính vì vậy, việc nghiên cứu hóa thực vật những cây cỏ thiên nhiên có một ý nghĩa khoa học và thực tiễn cao. Gần đây, việc nghiên cứu và chiết xuất thành công axit shikimic từ cây Hồi Lạng sơn (Illicium verum), đó là nguyên liệu chính để sản xuất tamiflu Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn13
  14. 2 (oseltamivir photphat) làm thuốc trị dịch cúm gia cầm H5N1, hay như chế phẩm Crilla từ cây Náng hoa trắng (Crinum latifolium) trong việc điều trị u tiền liệt tuyến ở Việt Nam… Những kết quả nói trên có phần đóng góp xứng đáng của các nhà khoa học thuộc nhiều chuyên ngành như sinh học, hoá học, công nghệ học,... Tiếp tục theo hướng nghiên cứu nói trên, cây Mâm xôi có tên khoa học Rubus alceafolius họ Rosaceae ở Việt nam, lại là cây thuốc dân gian nên được chọn làm đề tài nghiên cứu cho luận văn này. Một vài công trình nghiên cứu về lá cây Mâm xôi cho biết có triecpenoit và tritecpenoid-glycoside vùng với flavonoit, theo kinh nghiệm dân gian lá cây có tác dụng chữa bệnh viêm gan vàng da, phù thũng, dùng nước sắc uống tốt cho tiêu hoá [1]. Do vậy, chúng tôi đã chọn đề tài với tên: “Nghiên cứu thành phần hoá học của thân cây Mâm xôi (Rubus alceaefolius Poir.) họ Rosaceae ở Yên Sơn - Tuyên Quang” làm đối tượng nghiên cứu để tìm hiểu thành phần hóa học với mục đích tìm ra những hợp chất có hoạt tính sinh học làm sáng tỏ việc sử dụng cây này trong dân gian, và đưa ra hướng bảo tồn và sử dụng hiệu quả cây dược liệu quí này. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn14
  15. 3 Chương 1. TỔNG QUAN CÁC THỰC VẬT CHI RUBUS VÀ THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CHÚNG 1.1. Khái quát về các thực vật chi Rubus Cây Mâm xôi với danh pháp khoa học là Rubus alceaefolius Poir., chi Mâm xôi (Rubus), họ Hoa Hồng (Rosaceae), bộ Rosales, lớp Hai lá mầm (Magnoliopsida), ngành Thực vật hạt kín (Magnoliophyta), giới Thực vật (Plantae). Ở Việt Nam, theo Phạm Hoàng Hộ chi Rubus có 55 loài [4], còn Võ Văn Chi [1] đã thống kê được 13 loài, trong đó có tới hơn 30 loài đặc hữu trong hệ thực vật nước ta. Có nhiều loài cây thuộc chi Rubus được sử dụng trong y học dân gian nhiều dân tộc, ở các nước Châu Phi, Châu Mỹ, Châu Á và Đông Nam Á. Y học cổ truyền ở phía Nam Trung Quốc và các dân tộc sinh sống trong vùng thường dùng lá cây R. pinfaensis để chữa bệnh ngoài da, viêm nhiễm, và điều trị vết bỏng [11]. Ở vùng Tây Nam Trung Quốc, phần ngọn của cây R. pinfaensis được sử dụng trong bài thuốc cổ truyền để làm tăng khả năng vết thương mau lành hơn [12]. Ngoài ra theo một số bài thuốc dân gian khu vực phía bắc Trung Quốc còn dùng rễ, quả, lá, thân và cành cây R. xanthocarpus [19] để phòng chống bệnh ung thư, chống nhiễm khuẩn, và chống các tế bào hoạt động trong thời gian dài. Lá cây R. ulmifolius ở Italia còn được sử dụng trong y học cổ truyền để điều trị bệnh áp xe, vết thâm tím, và các vết lở loét [14]. Nước sắc của lá cây này còn được dùng để chữa bệnh đau mắt đỏ bên ngoài, bệnh tiêu chảy, viêm tấy [24]. Ở Chile theo kinh nghiệm dân gian người ta dùng cây R. ulmifolius để làm thuốc diệt chuột [14]. Ngoài ra còn phát hiện ra một số nhóm chất trong cây R. ulmifolius có hoạt tính kháng khuẩn [32b]. Ở nước ta cũng có một vài loài thuộc chi Rubus được dùng trong y học dân gian. Cây Ngấy lá nhỏ (R. parvifolius) ở miền trung được dùng để trị bệnh tê thấp, đau gan, viêm đường tiết niệu, ho ra máu [2], cây Mâm xôi (R. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn15
  16. 4 alceaefolius) giúp cho dễ tiêu hoá, bổ thận lợi tiểu, ngoài ra còn dùng để chữa bệnh viêm gan cấp, mãn tính, chữa viêm tuyến vú, viêm loét miệng, dùng cho phụ nữ sau khi sinh uống để thông máu [4]. Cây Ngấy hương hay Đùm đũm (R.cochinchinensis) lá được dùng để uống nước thay chè, thường dùng để chữa bệnh viêm gan vàng da, tiêu hoá kém, phù thũng, ngoài ra còn dùng để chữa sản hậu, chữa bệnh đái vàng, đái buốt [5]. Cây Mâm xôi mọc trườn hoang dại ở khắp vùng đồi núi miền Bắc nước ta có thân, cành, cuống lá, cuống hoa đều có gai nhỏ. Lá đơn có cuống dài, mọc so le, phiến lá chia 5 thuỳ không đều, gân chân vịt, mép có răng không đều nhau, mặt trên phủ nhiều lông lởm chởm, mặt dưới có lông mềm màu xám. Cụm hoa thành đầu hay chùm ở nách lá, màu hồng. Quả hình cầu, gồm nhiều quả hạch tụ họp lại như dáng mâm xôi, khi chín màu đỏ tươi[1], [3]. 1.2. Thành phần hóa học các loài thuộc chi Rubus Cho đến nay đã có khoảng 30 loài thực vật chi Rubus được nghiên cứu hoá thực vật [10], đã phân lập và nhận dạng được 112 chất, bao gồm nhiều lớp chất phong phú là tecpenoit, flavonoit và anthraquinon. 1.2.1. Các hợp chất secquitecpenoit [4][ t Một vài secquitecpenoit tìm thấy trong thực vật chi Rubus có kiểu khung eudesmen và guaiane. 1.2.1.1. Các hợp chất Secquitecpenoit khung eudeusmen (1) Hợp chất (1) là một secquitecpenoit có cấu trúc 5-eudesmen-11-ol; (4,7,10) phân lập được từ loài Rubus rosifolius [10]: (1) Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn16
  17. 5 1.2.1.2. Các hợp chất Secquitecpenoit khung guaiane (2) (2) Một số hợp chất secquitecpenoit có kiểu khung guaiane đại diện là 10,11-epoxyguaiane; (1,4,5,10) phân lập được từ R. rosifolius [10]. 1.2.2. Các hợp chất ditecpenoit Các ditecpenoit được tìm thấy có 22/112 kiểu hợp chất đã phân lập và nhận dạng được từ các thực vật chi Rubus [10], chủ yếu thuộc vào hai loại khung ent-kauran và labdan. 1.2.2.1. Các hợp chất ditecpen khung labdan (3) (3) Các ditecpenoit thuộc khung labdan khác nhau bởi những nhóm thế gắn vào các vị trí 3, 15, 18 và cấu hình proton ở vị trí C13. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn17
  18. 6 Bảng 1.1. Một vài đại diện thuộc khung labdan Nhóm thế Ký Nguồn TL Tên chất R1 R2 R3 hiệu thực vật TK 8(17),13-Labdadien- R. 3,15-diol;(ent- 10 OC6H11O5 OC6H11O5 H 3.1 foliolosus 3,13E), 3,15-Di-O- R. chingii -D-glucopyranosit 8(17),13-Labdadien- R. 15,18-diol;(ent-13E), 10 H OC6H11O5 OC6H11O5 3.2 foliolosus 3,15-Di-O--D- R. chingii glucopyranosit 8(17),13-Labdadien- 15,18-diol;(ent-13E), R. 10 COO- 18-cacboxylic axit, H OC6H11O5 3.3 foliolosus C6H11O5 15,18-Di-O--D- R. chingii glucopyranosit 8(17),13-Labdadien- R. 3,15,18-triol;(ent- 10 OH OC6H11O5 OH 3.4 foliolosus 3,13E), 15-O--D- R. chingii glucopyranosit 8(17),13-Labdadien- R. 3,15,18-triol;(ent- 10 OH OH OC6H11O5 3.5 foliolosus 3,13E), 18-O--D- R. chingii glucopyranosit 8(17),13-Labdadien- R. 3,15,18-triol;(ent- 10 OH OC6H11O5 OC6H11O5 3.6 foliolosus 3,13E), 15,18-Di-O- R. chingii -D-glucopyranosit 8(17),13-Labdadien- 3,15,18-triol;(ent- OC6H10O5 R. 3,13E), 15-O-[-L- - 10 OH OH 3.7 foliolosus Arabinofuranosyl(1 Arabinofur R. chingii 6)--D- anosyl glucopyranosit] 1.2.2.2. Các hợp chất ditecpen khung ent-kauran (4) Ent-kauran thuộc loại ditecpenoit bốn vòng dính kết khác nhau bởi số lượng các nhóm thế gắn vào các vị trí 9, 13, 15, 16, 17, 19. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn18
  19. 7 (4) Bảng 1.2. Một vài đại diện ditecpen khung ent-kauran Vị trí Nguồn TL Tên chất KH 13 15 16 17 19 thực vật TK Ent-13,16- dihydroxy-19- 10 R. kauranoic axit,13- OGluc H OH CH3 COOH 4.1 suavissimus O--D- glucopyranosit Ent-13,16- dihydroxy-19- 10 kauranoic axit,13- O--D- R. OGluc H OH CH3 COOGluc 4.2 glucopyranosit, - suavissimus -D- glucopyranosyl este Ent-9,13- dihydroxy-16- 10 kauren-19-oic axit, 13-O--D- R. OGluc H  CH2 COOGluc 4.3 glucopyranosit, - suavissimus 34 -D- glucopyranosyl este Ent-13,17- OGluc  - CH2OH COOGluc 4.4 R. dihydroxy-15- Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn19
  20. 8 kauren-19-oic suavissimus axit,13-O--D- 10 glucopyranosit, - -D- glucopyranosyl este Ent-13,17- dihydroxy-15- 10 kauren-19-oic axit, 17-aldehyt, R. 13-O--D- OGluc  - CHO COOGluc 4.5 suavissimus glucopyranosit, - -D- glucopyranosyl este Ent-13-hydroxy- 16-kauren-19-oic R. OGluc H  CH2 COOH 4.6 10 axit, 13-O--D- suavissimus glucopyranosit Ent-13-hydroxy- R. 16-kauren-19-oic suavissimus 8 axit, 13-O--D- R. chingii OGluc H  CH2 COOGluc 4.7 10 glucopyranosit, - D-glucopyranosyl este Ent-13-hydroxy- 16-kauren-19-oic axit, 13-O--D- COO- R. glucopyranosit, Glucdihyd suavissimus 19-O—[3,4- OGluc H  CH2 4.8 10 roxycinna dihydroxycinnam moyeste oyl-(16)--D- glucopyranosyl] este Ent-13-hydroxy- COO- 16-kauren-19-oic Gluc R. axit, 13-O-[4- hydrox H  CH2 COOGluc 4.9 suavissimus hydroxycinnamoy ycinna 10 l-(16)--D- moyl glucopyranosit],- este Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2