Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Xác định đồng thời paracetamol và ibuprofen trong thuốc Ibucapvic, Dibulaxan và Travicol bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao và quang phổ hấp thụ phân tử
lượt xem 5
download
Nội dung của Luận văn này trình bày về phương pháp để định tính cũng như định lượng dược phẩm như phương pháp phân tích trắc quang, điện di mao quản, sắc ký lỏng, sắc ký khí...Trong đó để định lượng paracetamol và ibuprofen là 2 thành phần chính có trong các loại thuốc giảm đau, hạ sốt không cần kê đơn được dùng rộng rãi tại nước ta hiện nay như thuốc Ibucapvic, Dibulaxan, Travicol.... người ta thường dùng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Hoá học: Xác định đồng thời paracetamol và ibuprofen trong thuốc Ibucapvic, Dibulaxan và Travicol bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao và quang phổ hấp thụ phân tử
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ THỊ KIỀU TRANG ĐỊNH LƢỢNG ĐỒNG THỜI PARACETAMOL VÀ IBUPROFEN TRONG THUỐC IBUCAPVIC, DIBULAXAN VÀ TRAVICOL BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO VÀ QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2020
- ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM NGÔ THỊ KIỀU TRANG ĐỊNH LƢỢNG ĐỒNG THỜI PARACETAMOL VÀ IBUPROFEN TRONG THUỐC IBUCAPVIC, DIBULAXAN VÀ TRAVICOL BẰNG PHƢƠNG PHÁP SẮC KÝ LỎNG HIỆU NĂNG CAO VÀ QUANG PHỔ HẤP THỤ PHÂN TỬ Ngành: Hóa Phân tích Mã số: 8.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS. TS Mai Xuân Trƣờng THÁI NGUYÊN - 2020
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả trong luận văn là hoàn toàn trung thực chưa từng được công bố trong một công trình khoa học nào khác. Tôi xin cam đoan rằng, mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã được cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều đã được chỉ rõ nguồn gốc. Thái Nguyên, tháng 9 năm 2020 Tác giả luận văn Ngô Thị Kiều Trang i
- LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo - PGS.TS Mai Xuân Trường đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài luận văn. Nhân dịp này tôi cũng xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc Bộ môn Hóa học cơ sở, Khoa Hóa học - Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện đề tài luận văn của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của bạn bè đồng nghiệp và người thân đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài luận văn của mình. Học viên Ngô Thị Kiều Trang ii
- MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ................................................................................................. i LỜI CẢM ƠN ...................................................................................................... ii MỤC LỤC ..........................................................................................................iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN .................................... vi DANH MỤC CÁC BẢNG CỦA LUẬN VĂN................................................. vii DANH MỤC CÁC HÌNH CỦA LUẬN VĂN .................................................... x MỞ ĐẦU ............................................................................................................. 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU .............................................................. 2 1.1. Tổng quan về paracetamol và ibuprofen ...................................................... 2 1.1.1. Paracetamol................................................................................................ 2 1.1.2. Ibuprofen.................................................................................................... 6 1.2. Một số kết quả xác định thành phần theo phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao ............................................................................................................... 8 1.3. Tổng quan về phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử ............................ 12 1.3.1. Định luật Bouguer – Lambert – Beer ...................................................... 12 1.3.2. Tính chất quang học của chất hấp thụ ánh sáng ...................................... 13 1.3.3. Các bước tiến hành phép đo UV-Vis....................................................... 14 1.3.4. Một số kết quả xác định thành phần theo phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử .................................................................................................. 16 1.4. Giới thiệu về thuốc Ibucapvic, Dibulaxan và Travicol .............................. 19 Chƣơng 2: THỰC NGHIỆM .......................................................................... 20 2.1. Nội dung và phương pháp nghiên cứu theo phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao ..................................................................................................... 20 2.1.1. Nội dung nghiên cứu ............................................................................... 20 2.1.2. Phương pháp nghiên cứu ......................................................................... 20 iii
- 2.2. Nội dung và phương pháp nghiên cứu theo phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử .................................................................................................. 24 2.3. Các đại lượng đặc trưng để xử lý kết quả phân tích. .................................. 24 2.3.1. Đánh giá độ tin cậy của phương pháp ..................................................... 24 2.3.2. Giới hạn phát hiện (LOD) ....................................................................... 26 2.3.3. Đánh giá kết quả phép phân tích theo thống kê ...................................... 26 2.4. Dụng cụ và hóa chất. .................................................................................. 26 2.4.1. Dụng cụ .................................................................................................... 26 2.4.2. Hóa chất ................................................................................................... 27 2.5. Chuẩn bị các dung dịch chuẩn cho phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao .. 27 2.6. Chuẩn bị các dung dịch chuẩn cho phương pháp UV-Vis ......................... 29 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .......................................................... 30 3.1. Phương pháp HPLC .................................................................................... 30 3.1.1. Khảo sát lựa chọn bước sóng................................................................... 30 3.1.2. Khảo sát lựa chọn tốc độ dòng chảy ........................................................ 32 3.1.3. Khảo sát lựa chọn tỉ lệ pha động ............................................................. 32 3.1.4. Khảo sát sự ảnh hưởng của pH ................................................................ 33 3.1.5. Khảo sát khoảng tuyến tính của nồng độ paracetamol và ibuprofen ...... 34 3.1.6. Khảo sát khoảng tuyến tính của nồng độ parracentamol và ibuprofen bằng phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Ibucapvic, Dibulaxan và Travicol ..................................................................................... 36 3.1.7. Kiểm tra tính thích hợp của hệ thống ...................................................... 45 3.1.8. Xác định paracetamol và ibuprofen trong thuốc Ibucapvic .................... 47 3.1.9. Xác định paracetamol và ibuprofen trong thuốc Dibulaxan ................... 48 3.1.10. Xác định paracetamol và ibuprofen trong thuốc Travicol..................... 49 3.1.11. Xác định paracetamol và ibuprofen trong thuốc Ibucapvic, Dibulaxan và Travicol theo phương pháp thêm chuẩn ..................................... 51 3.2. Phương pháp quang phổ hấp thụ phân tử ................................................... 57 iv
- 3.2.1. Khảo sát phổ hấp thụ phân tử của paracetamol và ibuprofen. ................ 57 3.2.2. Kiểm tra tính cộng tính độ hấp thụ quang của dung dịch h n hợp paracetamol và ibuprofen. ................................................................................. 58 3.2.3. Khảo sát khoảng tuyến tính tuân theo định luật Bouguer - Lambert - Beer của paracetamol và ibuprofen và xác định LOD và LOQ ........................ 59 3.2.4. Xác định đồng thời paracetamol và ibuprofen trong thuốc Ibucapvic .... 64 3.2.5. Xác định đồng thời paracetamol và ibuprofen trong thuốc Dibulaxan ... 67 3.2.6. Xác định đồng thời paracetamol và ibuprofen trong thuốc Travicol ...... 70 KẾT LUẬN....................................................................................................... 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... 75 PHỤ LỤC v
- DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CỦA LUẬN VĂN Chữ viết tắt Tiếng Anh Tiếng Việt ACN Acetonitrile Axetonitril High Performance Liquid HPLC Sắc ký lỏng hiệu năng cao Chromatography PDA Photometric Diode Array Dãy diod quang ReV Recovery Độ thu hồi RSD Relative standard deviation Độ lệch chuẩn tương đối UV - Vis Ultra Violet - Visble Phổ tử ngoại - khả kiến vi
- DANH MỤC CÁC BẢNG CỦA LUẬN VĂN Bảng 2.1. Các điều kiện tiến hành sắc ký ................................................ 23 Bảng 3.1. Bước sóng hấp thụ cực đại của paracetamol và ibuprofen. ...... 31 Bảng 3.2. Khoảng nồng độ tuyến tính của paracetamol và ibuprofen............... 34 Bảng 3.3. Xây dựng đường chuẩn paracetamol theo phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Ibucapvic................................................... 36 Bảng 3.4. Xây dựng đường chuẩn Ibuprofen theo phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Ibucapvic ............................................................ 36 Bảng 3.5. Kết quả khảo sát độ tuyến tính của paracetamol bằng phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Ibucapvic........................................... 37 Bảng 3.6. Kết quả khảo sát độ tuyến tính của ibuprofen theo phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Ibucapvic........................................... 38 Bảng 3.7. Xây dựng đường chuẩn paracetamol theo phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Dibulaxan .................................................. 39 Bảng 3.8. Xây dựng đường chuẩn Ibuprofen theo phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Dibulaxan ........................................................... 39 Bảng 3.9. Kết quả khảo sát độ tuyến tính của paracetamol bằng phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Dibulaxan .......................................... 40 Bảng 3.10. Kết quả khảo sát độ tuyến tính của ibuprofen theo phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Dibulaxan .......................................... 41 Bảng 3.11. Xây dựng đường chuẩn paracetamol theo phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Travicol..................................................... 42 Bảng 3.12. Xây dựng đường chuẩn Ibuprofen theo phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Travicol .............................................................. 42 Bảng 3.13. Kết quả khảo sát độ tuyến tính của paracetamol bằng phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Travicol ..................................... 43 vii
- Bảng 3.14. Kết quả khảo sát độ tuyến tính của ibuprofen theo phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Travicol............................................. 44 Bảng 3.15. Kết quả khảo sát thời gian lưu ............................................... 45 Bảng 3.16. Kết quả khảo sát diện tích pic ............................................... 45 Bảng 3.17. Kết quả khảo sát độ lặp lại của phương pháp ........................ 46 Bảng 3.18. Kết quả phân tích thuốc Ibucapvic ........................................ 47 Bảng 3.19. Kết quả phân tích thuốc Dibulaxan ........................................ 48 Bảng 3.20. Kết quả phân tích thuốc Travicol .......................................... 50 Bảng 3.21. Bảng thêm chuẩn paracetamol trong thuốc Ibucapvic.................... 51 Bảng 3.22. Bảng thêm chuẩn Ibuprofen trong thuốc Ibucapvic ....................... 52 Bảng 3.23. Kết quả phân tích thuốc Ibucapvic theo phương pháp thêm chuẩn .. 52 Bảng 3.24. Bảng thêm chuẩn paracetamol trong thuốc Dibulaxan ................. 53 Bảng 3.25. Bảng thêm chuẩn Ibuprofen trong thuốc Dibulaxan ..................... 53 Bảng 3.26. Kết quả phân tích thuốc Dibulaxan theo phương pháp thêm chuẩn .. 54 Bảng 3.27. Bảng thêm chuẩn paracetamol trong thuốc Travicol .................... 55 Bảng 3.28. Bảng thêm chuẩn Ibuprofen trong thuốc Travicol ........................ 55 Bảng 3.29. Kết quả phân tích thuốc Travicol theo phương pháp thêm chuẩn .... 56 Hình 3.17. Phổ hấp thụ quang của các dung dịch chuẩn Paracentamol (1) và ibuprofen (2). ............................................................................. 57 Bảng 3.30. Độ hấp thụ quang của paracetamol và ibuprofen và h n hợp ở một số bước sóng ................................................................. 59 Bảng 3.31. Độ hấp thụ quang của dung dịch paracetamol ở các giá trị nồng độ ..... 60 Bảng 3.32. Kết quả xác định LOD và LOQ của paracetamol ................... 61 Bảng 3.33. Sự phụ thuộc độ hấp thụ quang của ibuprofen theo nồng độ .. 61 Bảng 3.34. Kết quả tính LOD và LOQ của ibuprofen .............................. 62 Bảng 3.35. Pha chế các dung dịch h n hợp paracetamol và ibuprofen ..... 63 Bảng 3.36. Kết quả tính nồng độ, sai số của paracetamol và ibuprofen trong h n hợp .......................................................................... 63 viii
- Bảng 3.37. Kết quả tính hàm lượng và sai số paracetamol và ibuprofen trước khi thêm chuẩn .............................................................. 65 Bảng 3.38. Thành phần các dung dịch chuẩn paracetamol và ibuprofen thêm vào dung dịch mẫu Ibucapvic ......................................... 65 Bảng 3.39. Kết quả xác định độ thu hồi paracetamol và ibuprofen trong mẫu thuốc Ibucapvic ...................................................... 66 Bảng 3.40. Kết quả tính hàm lượng và sai số paracetamol và ibuprofen trước khi thêm chuẩn .............................................................. 67 Bảng 3.41. Thành phần các dung dịch chuẩn paracetamol và ibuprofen thêm vào dung dịch mẫu Dibulaxan ........................................ 68 Bảng 3.42. Kết quả xác định độ thu hồi paracetamol và ibuprofen trong mẫu thuốc Dibulaxan. .................................................... 69 Bảng 3.43. Kết quả tính hàm lượng và sai số paracetamol và ibuprofen trước khi thêm chuẩn .............................................................. 70 Bảng 3.44. Thành phần các dung dịch chuẩn paracetamol và ibuprofen thêm vào dung dịch mẫu Travicol ........................................... 71 Bảng 3.45. Kết quả xác định độ thu hồi paracetamol và ibuprofen trong mẫu thuốc Travicol ................................................................. 72 ix
- DANH MỤC CÁC HÌNH CỦA LUẬN VĂN Hình 1.1. Một số chế phẩm chứa paracetamol tại Việt Nam ............................ 5 Hình 1.2. Một số chế phẩm chứa ibuprofen ở Việt Nam .................................. 8 Hình 1.3. Máy quang phổ khả kiến (UV – Vis) .............................................. 12 Hình 1.6. Thuốc Ibucapvic .............................................................................. 19 Hình 1.7. Thuốc Dibulaxan ............................................................................. 19 Hình 1.8. Thuốc Travicol ................................................................................ 19 Hình 3.1. Sắc đồ quét phổ hấp phụ Ibuprofen ................................................. 30 Hình 3.2. Sắc đồ quét phổ hấp phụ paracetamol ............................................. 31 Hình 3.3. Sắc ký đồ của h n hợp paracetamol và ibuprofen ở tốc độ dòng 0,6 mL/phút.................................................................................... 32 Hình 3.4. Sắc ký đồ của h n hợp paracetamol và ibuprofen với tỉ lệ pha động 10:90 ..................................................................................... 33 Hình 3.5. Sắc ký đồ của h n hợp paracetamol và ibuprofen tại pH=6 ........... 33 Hình 3.6. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của paracetamol ................................................................ 35 Hình 3.7. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của ibuprofen .................................................................... 35 Hình 3.8. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của paracetamol theo phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Ibucapvic .............................................................................. 37 Hình 3.9. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của Ibuprofen theo phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Ibucapvic ........................................................................................ 38 Hình 3.10. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của paracetamol theo phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Dibulaxan ............................................................................. 40 x
- Hình 3.11. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của Ibuprofen theo phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Dibulaxan ............................................................................. 41 Hình 3.12. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của paracetamol theo phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Travicol ................................................................................ 43 Hình 3.13. Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc tuyến tính giữa nồng độ và diện tích pic của Ibuprofen theo phương pháp thêm chuẩn trên nền thuốc Travicol ................................................................................ 44 Hình 3.14. Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch về hàm lượng giữa lí thuyết và thực tế của các chất trong thuốc Ibucapvic.................................... 47 Hình 3.15. Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch về hàm lượng giữa lí thuyết và thực tế của các chất trong thuốc Dibulaxan ................................... 49 Hình 3.16. Biểu đồ thể hiện sự chênh lệch về hàm lượng giữa lí thuyết và thực tế của các chất trong thuốc Travicol ...................................... 50 Hình 3.18. Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang A vào nồng độ paracetamol................................................ 60 Hình 3.19. Đường hồi quy tuyến tính biểu diễn sự phụ thuộc của độ hấp thụ quang A vào nồng độ ibuprofen .................................................... 62 xi
- MỞ ĐẦU Ngày nay, với tốc độ phát triển nhanh chóng của khoa học kỹ thuật, công nghệ bào chế thuốc cũng có những bước tiến nhanh chóng cả về chất lượng lẫn số lượng. Tại Việt Nam các loại thuốc giảm đau, kháng viêm, hạ sốt cũng được sản xuất rất đa dạng về mẫu mã, thành phần thuốc, liều lượng để phù hợp với nhu cầu người dùng. Dược phẩm là một mặt hàng đặc biệt, liên quan trực tiếp đến sức khỏe con người, vậy nên khâu kiểm nghiệm thuốc trở nên vô cùng quan trọng. Trên cơ sở đó các nhà phân tích đã dùng nhiều phương pháp để định tính cũng như định lượng dược phẩm như phương pháp phân tích trắc quang, điện di mao quản, sắc ký lỏng, sắc ký khí...Trong đó để định lượng paracetamol và ibuprofen là 2 thành phần chính có trong các loại thuốc giảm đau, hạ sốt không cần kê đơn được dùng rộng rãi tại nước ta hiện nay như thuốc Ibucapvic, Dibulaxan, Travicol.... người ta thường dùng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao (HPLC). Phương pháp này cho phép định lượng đồng thời 2 thành phần paracetamol và ibuprofen có trong một chế phẩm thuốc tương đối chính xác. Chính vì vậy tôi đã chọn đề tài “Xác định đồng thời paracetamol và ibuprofen trong thuốc Ibucapvic, Dibulaxan và Travicol bằng phƣơng pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao và quang phổ hấp thụ phân tử.” 1
- Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1. Tổng quan về paracetamol và ibuprofen 1.1.1. Paracetamol 1.1.1.1. Giới thiệu chung Từ năm 1977, paracetamol đã được đưa vào danh sách các thuốc thiết yếu của WHO. - Tên quốc tế: Pracetamol. - Tên khác: Acetaminofen. - Biệt dược: Panadol, Ibucapvic, Dibulaxan, Travicol…. - Công thức phân tử: C8H9O2N. - Khối lượng mol phân tử: 151,17 g/mol. - Công thức cấu tạo: - Tên IUPAC: N-(4-hydroxyphenyl) acetamit hoặc p-hydroxy acetanilit hoặc 4-hydroxy acetanilit. - Tên gọi paracetamol được lấy từ tên hóa học của hợp chất para- acetyl aminophenol [1], [4]. 1.1.1.2. Tính chất chung a. Tính chất vật lý - Paracetamol là chất kết tinh màu trắng, không mùi, vị đắng nhẹ. - Khối lượng riêng: 1,263 g/cm . 3 - Nhiệt độ nóng chảy: 169 C. 0 2
- - Nhiệt độ sôi : 4200C. - Độ tan trong nước: 0,1÷0,5 g/100mL nước ở 22 C. Ngoài ra còn có 0 khả năng tan trong etanol, dung dịch kiềm, dung dịch axit... - Dung dịch bão hòa trong nước có pH khoảng 5,3÷5,6; pKa=9,51. b. Tính chất hóa học Paracetamol gồm có một vòng nhân benzen, được thế bởi 1 nhóm hydroxyl và nguyên tử nitơ của một nhóm amin theo kiểu para. Tính chất hóa học của paracetamol do nhóm -OH, nhóm chức acetamit và tính chất của nhân thơm quyết định. Nhóm - OH làm cho chế phẩm có tính axit nên khi tác dụng với dung dịch muối sắt (III) cho dung dịch có màu tím. Dung dịch bị thủy phân khi đung nóng trong dung dịch HCl. Quá trình xảy ra chủ yếu là: HCl HO NHCOCH3 K 2C r2O 7 HO NH2 O NH O t [O ] c. Dược lý Paracetamol có tác dụng giảm đau và hạ sốt mạnh, tuy nhiên lại không có tác dụng chống viêm và thải trừ axit uric, không gây kích ứng tiêu hóa, không ức chế ngưng tập tiểu cầu và đông máu. Vì vậy, thường chỉ được sử dụng để hạ sốt và giảm đau thông thường. Paracetamol là chất chuyển hóa có hoạt tính của phenacetin, thuộc nhóm thuốc giảm đau hạ sốt. Paracetamol làm giảm đau bằng cách làm tǎng ngưỡng đau. Thuốc làm hạ sốt thông qua tác động trên trung khu điều nhiệt của não. Paracetamol có rất ít tác dụng phụ với liều điều trị nên được cung cấp không cần kê đơn ở hầu hết các nước. Thường được kết hợp cùng với các thành phần khác trong các đơn thuốc trị cảm lạnh. Paracetamol được dùng kết 3
- hợp với các thuốc giảm đau có gốc thuốc phiện để làm giảm các cơn đau do ung thư hoặc hậu phẫu. Paracetamol được hấp thụ bằng đường uống, hậu môn hoặc tiêm tĩnh mạch. Thuốc có tác dụng trong 2 đến 4 giờ sau khi sử dụng tùy liều lượng. Nói chung paracetamol được dung nạp tốt với ít tác dụng phụ. Tuy nhiên, nếu dùng quá liều thuốc vẫn có một số tác dụng phụ như sau : - Một số nghiên cứu cho biết dùng paracetamol liều cao (trên 2000 mg/ngày) có thể làm tăng nguy cơ biến chứng dạ dày. - Đôi khi có thể xảy ra phát ban, thường là ban đỏ hoặc mề đay, nặng hơn có thể kèm theo sốt do thuốc và thương tổn niêm mạc. - Ở một số trường hợp hiếm gặp, paracetamol gây giảm bạch cầu trung tính, giảm tiểu cầu và giảm toàn thể huyết cầu. - Sử dụng paracetamol cho trẻ nhỏ trong thời gian dài có thể tăng nguy cơ bị hen xuyễn, viêm mũi, viêm kết mạc và eczema (theo các kết quả của giai đoạn 3 của chương trình nghiên cứu quốc tế về hen và các bệnh dị ứng ở trẻ em). - Khi dùng liều cao (>4 g/ngày) sau thời gian tiềm tàng 24 giờ, xuất hiện hoại tử tế bào gan có thể tiến triển đến chết sau 5-6 ngày. 1.1.1.3. Tổng hợp và các chế phẩm a. Tổng hợp Từ nguyên liệu ban đầu là phenol người ta có thể tổng hợp paracetamol theo sơ đồ dưới đây : 4
- - Phenol được nitrat hóa bởi axit sunfuric và natri nitrat (phenol là chất có hoạt tính cao, sự nitrat hóa của nó chỉ đòi hỏi điều kiện thông thường trong khi h n hợp hơi axit sunfuric và axit nitric cần có nitrat benzen ). - Chất đồng phân para được tách từ chất đồng phân orthor bằng thủy phân. - Chất 4-nitrophenol được biến đổi thành 4-aminophenol sử dụng chất khử như natri borohydride trong dung môi bazơ. - 4-aminophenol phản ứng với acetic anhydride để cho paracetamol. b. Chế phẩm Viên nén Paracetamol Viên sủi Efferalgan codein Hình 1.1. Một số chế phẩm chứa paracetamol tại Việt Nam - Chế phẩm viên nén: Paracetamol, Panadol, Donodol… 500 mg. - Chế phẩm viên sủi: Efferalgan, Donodol, Panadol 500 mg. - Chế phẩm gói bột Efferalgan 80 mg. - Chế phẩm dạng bột tiêm: Pro-Dafalgan 2g proparacetamol tương đương 1g paracetamol. - Chế phẩm dạng dung dịch uống. - Các chế phẩm kết hợp với các thuốc khác: - Pamin viên nén gồm paracetamol 400 mg và chlorpheniramin 2 mg. Decolgen, Typhi... dạng viên nén gồm paracetamol 400 mg, phenyl propanolamin 5 mg, chlorpheniramin 2 mg có tác dụng hạ sốt, giảm đau, giảm xuất tiết đường hô hấp để chữa cảm cúm. 5
- + Efferalgan-codein, paracetamol-codein, codoliprane, claradol-codein, algeisedal, dafagan-codein dạng viên sủi gồm paracetamol 400 -500 mg và codein sunphat 20 - 30 mg có tác dụng giảm đau nhanh và mạnh, giảm ho. 1.1.2. Ibuprofen 1.1.2.1. Giới thiệu chung Ibuprofen là một thuốc cơ bản có trong danh mục thuốc thiết yếu của Tổ chức y tế thế giới dành cho y tế cơ sở. -Tên quốc tế: Ibuprofen. - Tên khác: 2-(4-isobutylphenyl)propionic acid - Biệt dược: Panadol, Ibucapvic, Dibulaxan, Travicol…. - Công thức phân tử: C13H18O2 - Khối lượng mol phân tử: 206,28 g/mol. - Công thức cấu tạo: - Tên IUPAC : (RS)-2-(4-(2-methylpropyl)phenyl)propanoic acid 1.1.2.2. Tính chất chung a. Tính chất vật lý - Ibuprofen tồn tại ở dạng bột kết tinh không màu, có mùi đặc biệt - Khối lượng riêng: 1,263 g/cm . 3 - Nhiệt độ nóng chảy: 76°C. - Ibuprofen rất ít hòa tan trong nước, ít hơn 1 mg ibuprofen hòa tan trong 1 mL nước (
- c. Dược lý Liều ibuprofen thấp (200 mg đến 400 mg) được cung cấp không cần đơn tại hầu hết các nước. Ibuprofen có thời gian hoạt động vào khoảng 4 - 8 giờ tùy theo liều sử dụng. Không giống như aspirin, dễ bị phá hủy trong nước, ibuprofen ổn định hơn, do đó ibuprofen có thể dùng ở dạng gel hấp thụ qua da, và được sử dụng trong điều trị chấn thương thể thao, với ít rủi ro về vấn đề tiêu hóa. Hiện nay người ta tiếp tục nghiên cứu các tác dụng khác của ibuprofen trong điều trị mụn trứng cá, trong dự phòng bệnh alzheimer, parkinson. Liều uống khoảng 200 - 400 mg m i 4 - 6 giờ đối với trẻ em, khi sử dụng hàng ngày ở người lớn là 800 - 1200 mg. Khi có chỉ định của bác sĩ, liều tối đa hàng ngày có thể tới 2400 mg. Ở liều dùng thấp ibuprofen là thuốc chống viêm không steroid ít gây hại dạ dày nhất nên các chế phẩm không kê đơn của nó có thể lên đến 1200 mg. Vì là thuốc không kê đơn nên rất an toàn khi sử dụng ibuprofen với liều lượng chuẩn, tuy nhiên với liều dùng cao và người bệnh mẫn cảm với thành phần của thuốc cũng có thể xảy ra một vài tác dụng phụ sau: Dị ứng với thuốc ibuprofen: Sưng mặt, khó thở, sưng môi, sưng lưỡi hoặc họng, phát ban. Khó thở, đau ngực, nói lắp, giảm thị lực, suy nhược. Tăng cân nhanh chóng, hoặc cơ thể bị sưng phù, tích nước. Không thể đi tiểu hoặc tiểu ít. Chán ăn, buồn nôn, da màu vàng, đau họng, sốt, phát ban da đỏ, đau bụng trên, bầm tím, tê, đau, ngứa ra, yếu cơ nghiêm trọng, đau đầu nặng, ớn lạnh, co giật. 1.1.2.3. Tổng hợp và chế phẩm a. Tổng hợp Ibuprofen bắt nguồn từ axit propionic do Tập đoàn Boots nghiên cứu trong những năm 1960. Nó được Stewart Adams cùng các đồng sự John 7
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu khả năng tách loại và thu hồi một số kim loại nặng trong dung dịch nước bằng vật liệu hấp phụ chế tạo từ vỏ lạc
75 p | 386 | 96
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu phát triển màng bảo quản từ pectin kết hợp cao chiết vỏ bưởi da xanh (Citrus maxima Burm. Merr.)
206 p | 58 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Phân tích nồng độ hydrocarbon đa vòng thơm (PAHs) trong không khí tại Hà Nội theo độ cao bằng phương pháp lấy mẫu thụ động, sử dụng thiết bị GC-MS
77 p | 46 | 10
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Xác định một số tính chất hóa lý và đặc điểm cấu trúc của pectin từ cỏ biển Enhalus acoroides ở Khánh Hòa
95 p | 36 | 9
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học và đánh giá tác dụng ức chế enzyme α-glucosidase của loài Địa hoàng (Rehmannia glutinosa)
116 p | 54 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu ứng dụng hệ fenton điện hóa sử dụng điện cực anot bằng vật liệu Ti/PbO2 để xử lý COD và độ màu trong nước rỉ rác
99 p | 33 | 8
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu quy trình phân tích hóa chất bảo vệ thực vật nhóm neonicotinoids (imidacloprid và thiamethoxam) trong bụi không khí trong nhà ở khu vực nội thành Hà Nội bằng phương pháp sắc ký khối phổ (LC/MS)
70 p | 48 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu phân tích hóa chất diệt côn trùng trong bụi không khí tại quận Nam Từ Liêm, Hà Nội: Hiện trạng, nguồn gốc và độc tính đối với sức khỏe con người
67 p | 35 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu, xây dựng quy trình phân tích 11-nor-9-carboxy-THC trong máu trên thiết bị sắc ký lỏng khối phổ kép (LC-MS/MS)
83 p | 31 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Tổng hợp vật liệu Co/FeMOF và ứng dụng làm xúc tác quang hóa xử lý chất màu hữu cơ Rhodamine B
84 p | 51 | 7
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần, hoạt tính sinh học của loài rong lục Việt Nam
77 p | 21 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu chiết tách, xác định cấu trúc và đánh giá hoạt tính kháng khuẩn của một số hợp chất phân lập từ chủng xạ khuẩn Streptomyces alboniger
92 p | 40 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Xác định dư lượng hoá chất bảo vệ thực vật cơ clo trong gạo bằng phương pháp QuEChERs kết hợp với sắc ký khí khối phổ hai lần (GC-MS/MS)
79 p | 40 | 6
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Xác định đặc trưng hình thái và tính chất điện hóa của lớp sơn giàu kẽm sử dụng pigment bột hợp kim Zn-Al dạng vảy
83 p | 41 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu công nghệ điều chế nano Apigenin, nano 6-Shogaol và nano fucoidan từ các cao dược liệu
101 p | 21 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Khảo sát, đánh giá dư lượng kháng sinh trong nước sông đô thị Hà Nội
83 p | 33 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của cây Bồ đề Trung Bộ (Styrax annamensis Guill.)
75 p | 24 | 5
-
Luận văn Thạc sĩ Hóa học: Chế tạo điện cực dẻo trong suốt trên đế Polyetylen terephtalat
81 p | 28 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn