LỜI CAM ĐOAN<br />
Tôi tên: Tôn Nữ Hoài Anh<br />
Là học viên cao học K14A, chuyên ngành Quản trị kinh doanh Trường Đại<br />
học Kinh tế Huế.<br />
Tôi xin cam đoan nghiên cứu “Nâng cao năng lực tiếp cận thị trường của<br />
sản phẩm mây tre đan tại HTX mây tre đan Bao La, huyện Quảng Điền, tỉnh<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Thừa Thiên Huế” là kết quả của quá trình học tập, nghiên cứu khoa học và nghiêm<br />
<br />
́H<br />
<br />
tin cậy, được xử lý trung thực và khách quan.<br />
<br />
U<br />
<br />
túc. Các số liệu trong luận văn được thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng<br />
<br />
Học viên<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
O<br />
<br />
̣C<br />
<br />
K<br />
<br />
IN<br />
<br />
H<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Tôi xin chịu trách nhiệm về nghiên cứu của mình.<br />
<br />
i<br />
<br />
Tôn Nữ Hoài Anh<br />
<br />
LỜI CẢM ƠN<br />
Lời đầu tiên, cho phép tôi được gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu Trường<br />
Đại học Kinh tế Huế đã tạo điều kiện cho tôi tham gia theo học chương trình đào<br />
tạo thạc sĩ quản trị kinh doanh trong 2 năm qua.<br />
Tôi xin chân thành cảm ơn PGS.TS. Nguyễn Khắc Hoàn đã thường xuyên<br />
hướng dẫn và động viên tôi trong suốt quá trình quá trình thực hiện đề tài nghiên<br />
<br />
Ế<br />
<br />
cứu này. Xin chân thành cảm ơn ông Võ Văn Dinh, chủ nhiệm HTX mây tre đan<br />
<br />
U<br />
<br />
Bao La đã cho tôi thông tin và những ý kiến rất có giá trị giúp tôi hoàn thành luận<br />
<br />
́H<br />
<br />
văn này.<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
Xin cảm ơn các Thầy cô giảng viên Phòng Khoa học công nghệ - Hợp tác<br />
quốc tế - Đào tạo sau đại học; các thầy cô giảng viên khoa quản trị kinh doanh<br />
<br />
H<br />
<br />
thuộc Trường Đại học kinh tế Huế; các bạn học viên K14A-QTKD và xin cảm ơn<br />
<br />
IN<br />
<br />
các cô chú xã viên HTX mây tre đan Bao La, đặc biệt là chị Hằng, về những giúp<br />
đỡ, hỗ trợ và động viên dành cho tôi trong suốt thời gian học và nghiên cứu đề tài<br />
<br />
K<br />
<br />
Cuối cùng tôi muốn nói lời cảm ơn sâu sắc đến các thành viên trong gia đình<br />
<br />
̣C<br />
<br />
tôi, bạn bè và các đồng nghiệp của tôi về những tình cảm, sự quan tâm giúp đỡ,<br />
<br />
O<br />
<br />
những lời động viên chân tình có giá trị đã dành cho tôi trong suốt quá trình tham<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
gia khóa học. Việc hoàn thành Luận văn không chỉ là nghĩa vụ mà còn là tình cảm,<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
là lời cảm ơn chân thành nhất của tôi đối với mọi người.<br />
<br />
Trân trọng cảm ơn!<br />
<br />
ii<br />
<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ<br />
Họ và tên học viên: TÔN NỮ HOÀI ANH<br />
Chuyên ngành:<br />
<br />
QUẢN TRỊ KINH DOANH<br />
<br />
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN KHẮC HOÀN<br />
Tên đề tài: “Nâng cao năng lực tiếp cận thị trường của sản phẩm mây tre đan tại<br />
HTX mây tre đan Bao La, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế”<br />
1. Tính cấp thiết của đề tài<br />
<br />
Ế<br />
<br />
Ngành nghề thủ công mỹ nghệ nói chung, mây tre đan nói riêng là một bộ<br />
<br />
U<br />
<br />
phận kinh tế - xã hội góp phần giữ gìn văn hóa truyền thống cũng như giải quyết<br />
<br />
́H<br />
<br />
việc làm, tạo thu nhập cho lao động nông thôn. Ở Thừa Thiên - Huế nghề mây tre<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
đan chiếm tỷ trọng xấp xỉ 40% mức độ hoạt động chiếm gần 50% trên tổng số số<br />
các làng nghề thủ công mỹ nghệ đang hoạt động. HTX mây tre đan Bao La, huyện<br />
<br />
H<br />
<br />
Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên Huế được thành lập với mục đích tạo việc làm cho<br />
<br />
IN<br />
<br />
người dân trong khu vực cũng như vực dậy ngành thủ công truyền thống. Tuy<br />
nhiên, với mức độ cạnh tranh khốc liệt của các sản phẩm khác, mặt hàng mây tre<br />
<br />
K<br />
<br />
đan tại HTX mây tre đan Bao La vẫn còn gặp nhiều khó khăn và thách thức trên con<br />
<br />
̣C<br />
<br />
đường phát triển.<br />
<br />
O<br />
<br />
Xuất phát từ tính cấp thiết đó, tôi đã chọn đề tài “Nâng cao năng lực tiếp<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
cận thị trường của sản phẩm mây tre đan tại HTX mây tre đan Bao La, huyện<br />
Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” để làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình.<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
2. Phương pháp nghiên cứu<br />
Đề tài sử dụng tổng hợp các phương pháp quan sát, phương pháp thu thập số<br />
<br />
liệu, phương pháp quan sát, phương pháp thống kê mô tả, và phân tích hồi quy<br />
tương quan… thông qua việc xử lý số liệu bằng phầm mềm SPSS và Excel.<br />
3. Kết quả nghiên cứu và những đóng góp của luận văn<br />
Góp phần làm rõ các vấn đề lý luận và thực tiễn về năng lực tiếp cận thị trường<br />
trong doanh nghiệp bằng các số liệu cụ thể từ đó phân tích và đánh giá được các nhân<br />
tố tác động đến năng lực tiếp cận thị trường đầu vào và đầu ra của HTX mây tre đan<br />
Bao La. Nêu được những ưu nhược điểm và đề xuất một số giải pháp nâng cao năng<br />
lực tiếp cận thị trường, phát triển bền vững cho HTX mây tre đan Bao La.<br />
<br />
iii<br />
<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br />
Công nghệ thông tin<br />
<br />
CNH<br />
<br />
Công nghiệp hóa<br />
<br />
DN<br />
<br />
Doanh nghiệp<br />
<br />
EU<br />
<br />
Cộng đồng chung Châu Âu<br />
<br />
GDP<br />
<br />
Tổng sản phẩm quốc gia<br />
<br />
HĐH<br />
<br />
Hiện đại hóa<br />
<br />
HTX<br />
<br />
Hợp tác xã<br />
<br />
KH<br />
<br />
Khách hàng<br />
<br />
LĐ<br />
<br />
Lao động<br />
<br />
NVL<br />
<br />
Nguyên vật liệu<br />
<br />
SXKD<br />
<br />
Sản xuất kinh doanh<br />
<br />
SP<br />
<br />
Sản phẩm<br />
<br />
SL<br />
<br />
Số lượng<br />
<br />
SX<br />
<br />
Sản xuất<br />
<br />
TTCN<br />
<br />
Tiểu thủ công nghiệp<br />
<br />
TCMN<br />
<br />
Thủ công mỹ nghệ<br />
<br />
Tp<br />
<br />
U<br />
́H<br />
TÊ<br />
<br />
H<br />
IN<br />
<br />
K<br />
<br />
̣C<br />
<br />
O<br />
<br />
Trách nhiệm hữu hạn<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
TNHH<br />
<br />
Ế<br />
<br />
CNTT<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
UBND<br />
USD<br />
<br />
Thành phố<br />
Uỷ ban nhân dân<br />
Đô la Mỹ<br />
<br />
iv<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
LỜI CAM ĐOAN ....................................................................................................... i<br />
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................ ii<br />
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ ................................ iii<br />
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ....................................................................... iv<br />
MỤC LỤC...................................................................................................................v<br />
DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ .......................................................... vii<br />
DANH MỤC CÁC BẢNG........................................................................................ ix<br />
<br />
Ế<br />
<br />
PHẦN THỨ NHẤT: MỞ ĐẦU ................................................................................1<br />
<br />
U<br />
<br />
1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI ..........................................................................1<br />
<br />
́H<br />
<br />
2. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI................................................................................................3<br />
<br />
TÊ<br />
<br />
3. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU..............................................................3<br />
4. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ......................................................................................4<br />
<br />
H<br />
<br />
5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU...........................................................................4<br />
<br />
IN<br />
<br />
6. TÓM TẮT NGHIÊN CỨU .....................................................................................7<br />
7. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU DỰ KIẾN ĐẠT ĐƯỢC..............................................7<br />
<br />
K<br />
<br />
CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ NĂNG LỰC TIẾP<br />
CẬN THỊ TRƯỜNG .................................................................................................9<br />
<br />
̣C<br />
<br />
1.1. Cơ sở lý luận về năng lực tiếp cận thị trường đối với sản phẩm mây tre đan tại<br />
<br />
O<br />
<br />
các làng nghề...............................................................................................................9<br />
<br />
̣I H<br />
<br />
1.1.1 Lý luận chung về thị trường và năng lực tiếp cận thị trường đối với sản phẩm<br />
mây tre đan ..................................................................................................................9<br />
<br />
Đ<br />
A<br />
<br />
1.2 Kinh nghiệm quốc tế, trong nước về nâng cao năng lực tiếp cận thị trường đối<br />
với sản phẩm mây tre đan tại các làng nghề. ...........................................................19<br />
1.2.1. Kinh nghiệm quốc tế về nâng cao năng lực tiếp cận thị trường đối với sản<br />
phẩm mây tre đan ......................................................................................................19<br />
1.2.2. Kinh nghiệm của một số địa phương trong nước về nâng cao năng lực tiếp<br />
cận thị trường đối với sản phẩm thủ công mỹ nghệ..................................................23<br />
1.3 Tình hình nghiên cứu về làng nghề thủ công mỹ nghệ trong nước và quốc tế...30<br />
1.3.1 Các nghiên cứu quốc tế ....................................................................................30<br />
1.3.2 Các nghiên cứu trong nước ..............................................................................31<br />
<br />
v<br />
<br />