Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Thị trường bảo hiểm Việt Nam – Thực trạng và giải pháp
lượt xem 7
download
Luận án phân tích thực trạng của sự hình thành và phát triển thị trường bảo hiểm Việt Nam trong thời gian qua, từ đó đưa ra những cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển thị trường bảo hiểm ở Việt Nam trong thời gian tới.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Khoa học Kinh tế: Thị trường bảo hiểm Việt Nam – Thực trạng và giải pháp
- XI'/Wrs/yrtvrinvrs,-V ■y ĐẠ I 1ỈỌ C Q U Ố C GIA 11À N Ộ I K IIOA KINII I K NGUYỄN THUẬN L i r a « THỊ TRƯỜNG BẢO HIỂM VIỆT NAM THỰC ■ TRẠNG m VÀ GlẢl PHÁP LUẬN VĂN THẠC S Ỹ KHOA HỌC KINH TỂ CHUYẾN NG ÀNH : K IN H TẾ C H ÍN H TRỊ M Ã SỐ : 50201 Người h ướng dẫn k hoa học I S. Trần Đình Thiên V - U rị 5"f ..... .. . / ...... lÀ NỘI - 2001 ịw /í ạ
- MỤC LỤC Tr ait a I'lian liicV đ ẩ u I Chưoĩigl: Những vàn (lề lý luận chung về thị trường bảo hiểm 5 1.1. Lịch sú ra ơòi VÌ1 |)li:it triển ciiíi hoạt động bíio hiểm 5 /. / . / . Rui ro và sự ra (lòi cùa ban lìiếm 5 / . / . / . / . K h á i n iệ m n il ro 5 1.1.1.2. L ịch s ử ru d ờ i
- Chií 45 2.5.1.3. Trirn khai các loại hình htio hiểm 47 2.3.1.4. N lực, trình (lộ (lòi /liỊÙ 1(111 hô (ỊIKỈII lý 4() 2.J.2. Mòi sò ván dề còìì ínu (ai san lìOìt sán liant xây dựng và phái Iriểỉi tliị /níòiiỊỊ iuin hiểm Việt lìtniỉ 2..Î..Î. NhữntỊ yêu cần (lặt ra đối vói việc (lịnh htróĩiíỊ phát triển thị (m ở n % bảo hiểm Việt IIIUII ívnuỊỊ ỊỊÌai (ỉnaII (ói Cliưon^3: Dinh hiiớníỉ phút triển thi frillin g hỉio hiein Viét Nam trong KÌiii (loạn tơi 3.1. Mục tiêu phiit trie» kinh tố - XÍI hội Việt Iiiim và xu hướng phát trién lliị trường háo liiém Thê giới trnnj» lliời gi nil tới .? ././ 7'liên rọntỊ liinỉi lê - xã hòi Việt Itdin IrnníỊ lliỌỊ) l7 '1.2.1. Sự ì»aV/ tihiu (1(111ỊỊ (^ l>litil lrii’11 ì.1.2.2. ( lie CÕIIIỊ ly hào liiểm Quoi le cợnli thinh với cúc CÒIIX htio l/irni ( / I i õ c ỳ a
- v/.2..>. NliừiiIf ///*/%■ (l>>i sàn phtỉm lull) hint! 70 '.1.2.4. NliữniỊ tliíiv (lõi /rom; phươn\ị thức hán luío liiêni 71 3.2. Định hướng phát triển thị trường bá» hiếm Việt nam trong giìii doỉin tới Víi yiúi pháp 111 ực hiện 3.2.1. Mục ticII phát Iriẻìi thị íncồiìỊỊ ban hiểm Việt nam 72 $.2.2. Các Iilióin ỉỉidi pháp thựuc hiệĩi cỉịnli hướng phái triển thị trường bàn h iê in V iệt nam fro n t* ỳ a i (loạn tó i .'.2.2.1. T(Ill'llIỊ mòi tníòĩií! kiiil) (Itxinh lùnli manh 74 J.2.2.2. Dây nhanh .2.2..?. Hoàn chỉnh kltttntỊ pháp lý về kinli (loanli hảo hiểm 82 .ì.2.2.4. N âng cao hiệu lự c ( Ị iit in lý N lià Iiước (lò i với lio iil
- PHẨN M Ở ĐẨU /. T ín h cấp íh iế í của (lê lài Tại Iih ề u q u ố c g ia , k in h doanh bảo h iể m là m ộ t n g à n h k in h lế quan (rọng, có lịch sử liàng trăm năm và ngày càng phát (liên, ơ Việt Nam, kinh doanh báo hiểm là một ngành kinh tế còn rất non trẻ. Mặc dù được nhà nước thừa nhân cách dây hơn 30 năm (ngày 27-12-1964. Hội đổng Chính phủ ra Nghị định số 179/CP (hành lập c ông ly Báo hiểm Việt Nam Irực (huộc Bộ Tài chính), nhưng loại hình kinh doanh này mới chỉ thực sự khởi Síic kê lừ khi Đảng và Nhà mrức (iến hành Cíii cách kinh (ế, đặc biệl là từ năm 1993, san khi có Nghị định 100/CP của Chính phủ vồ kinh doanh báo hiểm. Síiu hơn siíu năm Ihực hiện Nghị định 100/CP, thị trường báo hiểm Việt Nam đã từng bước hình thành và đạt được những kết quá đán Sì kể. Tuy nhiên, so vói yêu cầu và íiềm năng của nền kinh tế nước ta, thị 1rường bảo hiểm Việl Nam còn có nhiều hạn c h ế cẩn khắc phục. Đổ là phạm vi và quy mô của 111 ị trường còn nhỏ chua tương xứng với liềm nãng và (ốc độ tăng ỉ rưởi 1g nền kinh lế. Mức độ đáp ứns; nhu cẩu bảo hiểm nền kinh - tế xã hội của các nghiệp vụ báo hiểm còn hạn chế, nhiều lĩnh vực còn bỏ ngỏ hoặc đầu tu' chưa đúng m ức như: nông nghiệp, công nghiệp, xây dựng, kỹ tluiạt... Thực Irạng (rên xuất phái từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Có (hể kể đến một số nguyên nhân cơ bán sau. T h ứ nhất là sự íhiếu hụt một hành lang pháp lý đầy đủ để điều chỉnh hoạt động kinh doanh bảo hiểm. Mặc clù Luật Kinh doanh bảo hiểm đã đứực Quố c hội thông qua tháng 12/2000, nhưng chỉ có hiệu lực vào quí lĩ năm 2001; CÒ11 hệ thống các văn bán dưới luật hưứns, dẫn cũng như kiểm soát việc (hi hành ỉ Liât CÒI1 chưa hình thành và còn thiếu những chính sách khuyến khích hỗ trợ uì phía nhà nước írong việc khai thác bao hiểm những linh vực như nông nghiệp, lliiên lai... Tỉtứ ỈHii là hiểu biêì và nhận thức của nguời dân về hoạt động của báo hiểm và vai trò của bảo hiểm trong nền kinh (ế còn
- I.I.IẶ N V Á N I II Ạ C S Ỳ K 1N II I H chưa dầy dll, cộng Ihêm Ihn nhập bình quân đầu người lại Viộl Nam còn (hấp, do vộy việc lliam gia báo hiểm còn rấí hạn chế. T h ứ ba, thị tnrờng teli chính ở Việt Nam còn trong giai đoạn hình thành ỏ' trình độ Ihííp, diều này cũng hạn c h ế lất nhiều khá năng phát Iriển ỉliị Irường báo hiểm Việt Nam. Nhìn chung, thị trường báo hiểm Việt Nam nước ta còn đang ờ bước sơ khởi. Việc phân lích, làm sáng tỏ những vấn đề tlặí ra ỏ' Il'ên là tất yếu trong việc ctịnli hướng phát triển thị trường baỏ hiểm Việt Nam trong thời gian tới, góp phán thúc đẩy sự phát triển một loại hình kinh doanh mới mẻ, hiện đại và có vai trò ngày càng to lớn (rong đời sống kinh tế - xã hội của đất nước. 2. T ìn h h ìn h Iiqhỉêiì cứu d ề tời Ó Việt .Nam, ngành kinh doanh bảo hiểm còn rất mói mỏ, song vai 1lò ngày càng lăng của 11Ó dối với nền kinh tế quốc đfm đã được nhận thức ngày càng đầy đủ hơn. Đã có rất nhiều cuộc hội thào, các bài nghiên cứu... được đăng lài trên các báo và tap chí chuyên ngành; bên cạnh đó cũng có một số công (lình nghiên cứu, luân án khoa học về lĩnh vực báo hiểm (rong nền kinh tê thị trường. Có ỉliể kể đến như: cuốn Kinh t ế hão hiểm , tác gi;i Hổ Sì Sà, Nguyễn Cao Thường, Phan Côim Nghĩa: cuốn M ột sô vấn (ỉề ví’ kinh tê hảo lìiểin, (ác gia Bùi Tiên Quý. Mạc Văn Tiên, Vũ Quang Thọ; Luận Án Đ ỏi mới chính sách và hoàn tỉìiện cơ chừ (ỊUiĩn lý nhờ nước (lối với hoạt dộ/iíỊ ỉá iiỉi (loanỉì Ì)(’ì() ỉiìérn ở Việt N diỉi, lác giá Nguyễn Thị Phi Nga... Tuy vậy, các công trình nghiên cứu trước đây thường chí phân lích một. khía cạnh, một lĩnh vực cụ thể của hoạt động báo hiếm. Bởi vậy, việc nghiên cứu một cách có hệ thống hoạt dộng kinh doanh bao hiểm và dua ra những giai pháp cho việc định hướng phiíl triển thị (rường báo hiểm Viộl Nam trong thòi gian lới Víĩn còn !à mộ! vấn đồ mới. chua được giai quyết Ihoả dáng. - 2 -
- : 4 1.IIẠN VAN II IA < S Y KINII 111 M ục (lích iiíịIiìciì cúit (lé tài Trên cơ sử llùra hưởng kết quả cùa những công, !lình nghiên cứu h ước, cùng với việc vận dụng lý thuyết vồ báo hiểm trong nền kinh tế thị Irường, luận văn này sẽ lập trung phân (ích, làm rõ dặc điểm, thực trạng cua sự hình Ihànli và phái (liên thị Irường báo hiểm Việt Nam Irong thòi íiian qua, lừ đỏ dira ra những cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển thị (rường báo hiểm Irong thời gian tới. 4. Đ ôi tư ợng và p hạnt vi ììíỊỈtiêìi cứu Dưới góc độ kinh lê chính trị, luận văn (Ạp tiling vào nghiên cứu các yêu lô cơ sớ cho sự hình thành và phát triển thị trường báo hiếm nói chung và thị hường bão hiểm Việt Nam nói liêng. Luận vãn nghiên cứu niộl cách hệ thống quá trình hình thành và phái triển Ihị Iruừng báo hiếm Việt Nam trong thời giíin qua, đặc biệt nhấn mạnh trong lliời "ian san khi nền kinh lế nước la chuyển sang vận hành Iheo cơ chế thị trường. 5. rh n m tíỊ pháp/ỉíỊỈnên cứu Ngoài các phương pháp của chủ nghía (luy VỘI hiện chứng vít duy vậl lịch sử, luận văn cồn sử dụng các phương pháp như: Phương phíip diều ira, - I’hương pháp thông kê, Phương pháp lổng hợp và phân lích tài liệu, Phương pháp phân lích dự báo. 6. iSỉliữniỊ (IÓIIÍỊ góp cùa htặn vàn I lộ thòng hon cơ sỏ' lý luận về lioạl dỏng kinh doanh báo hiểm Irong nổn kinh (ếlliị Irường. - 1’hân lích 111 ực (rạng quá dinh hình (hành và phát Iriển thị Irường bao hiểm Việt Nam trong thòi gian qua. - Đua ra dinh hướng phát triển ill ị l rường bao hiểm liong thời gian tới. - 7 -
- 7. K ết càn lu ậ n vãn Ngoài phán mới ctrìu, kết luận, phụ lục và tlan.il mục tham kháo, luận văn chia làm ba chương, bao gồm: Chương I : Những vấn đổ lý luận chung về thị trường báo hiểm - Chương 2: Thực ỉ rạng lliị trường báo hiểm Việt Nam. - Clmơng3: Địulì hướng phát triển thị 1rường bao hiểm Việl Nam Irong thời gian (ới. - 4 -
- C lu ïo ïig 1 NHỮNGVẤNĐỂ LÝLUẬN CHUNG VỀ THỊ TRƯỜNG BẢO HIEM 1.1. Lịch sử ra (lòi và Ịỉhát triển cua hoại dộng bảo liié’111 1.1.1. R ủ i ro và sự ra (lòi của bão hiểm /./././ K h á i n iệ m r ủ i r o Lịch sử loài người trước hết là lịch đấu tranh cho sự lổn lại và phái ỉricii cùa mình. Kê lù' khi hình Ihnnh xã hội loài người đến nay. drill tranh sinh lổn và dua tranh phát t lien là cuộc drill Ira nil vô cùng khốc liệl và cam co. Xã hội không ngừng phát triển, con người ngày càng làm chú (hiên nhiên nhiều hơn, ngày càng nhiều những thành lựu khoa học phục vụ cho cuộc sông, nhưng nguy cư đỏi diện vói những lủi IO Iroug cuộc sống luôn tổn lại và không ngùng lãnc. lên. Vậy rúi ro là gì? Nguyên nhũn bắl nguồn của lủi IO ? Giãi pháp khắc phục l i t i ro nhu' (he n à o ? Trong đời sống liàng ngày chúng la luôn pliai đương drill với những biên ilộiig phức lạp trên mọi nưi. mọi lúc. mọi lĩnh vực cùn dời sông xã hội. Những hiên ctộnu nà V đòi khi có file IIrờn g Irước dược nhung nhiều khi lại là đội biên, không lường trước ciưực. Vì Ihế cluing làm cho cuộc sông củn cluing la (|'Ở nên bấp bênh. N hững biến động I1CU (rên được gọi là lủi ro. Rùi ro được hiếu là những hiến clộna bâì lợi không mong muốn.xảy ra (rong hoạt dộng kinh tô cũng nhu' trong cuộc sống, gây ra những (ổn hại về kinh lê nhu' mất tiến, phá sán.... IhẠm chí có 1hể mất mạng. Rủi ro là một sự biên động có tính chất bất khá đoán cùn các sự vật, các hiện lượng không mong muốn xay ra đòi với mỗi cluing In nói liêng và toàn nhíln loại nổi chung. Khi những biến cố này xiiíYl liiện, nó trứ t h à n h m ộ i t r o n g n h ữ n g n g u y ê n n h â n g â y ra n h ữ n g . b i ê ì i đ ổ i I r o n s q u á
- Irình vận dộng cua các sự vạt hiện urựng trong lự nhiên cũng nhu' xã hội và nó gây nên những tác tlónu íiêu cực dối với đừi sống kinli lê - xã hội. Tóm lại, rủi ro là biểu hiện vận động của thế giới vậl chất. clo đó l ùi ro phái sinh và tồn lại mội cách khách quan trên mọi lĩnli vực cùa đời sống kinh lê - xã hội . Căn gốc cùa nó là sự biến dổi cổ lính chất bất ngừ cua sự vậl. hiện tượng kinh lê - xã hội mà cluing ía không lường hước dược. Chúng la không thê loại bỏ hoàn loàn liii IO được. Tuy nhiên để tốn lại và phát triển, loài người luôn lìm cách đấu tranh, kiểm soát, hạn chê và sau sẻ lù i IO xảy ra. Có thể chứng minh diều liên dây qua lịch sử phát 1liến của loài người là một quá trình đâu tranh kliònu ngừng để kiểm soái, lụm c hế các lúi ro. Việc lổ liên cún Inài người lập hợp thành các hộ lạc, việc khám pliál i;i lửa. Ihuần hoá súc vẠ(, chê tno c;íc công cụ h o dòngí (tên sự pliál Jlien của các ngành s;'m xuâì nhu nòng nghiệp, còng nghiệp, khoa học hiện đại như nsày nay, cluing đều maim ý nghĩa là những biện pháp làm giám bứt rủi IO cho con người. Cung có quan niệm cho lằng, ngay cá sự phát triển cùa tôn giáo cũng là biện pháp giam bớt lủi ro cúa con người. Có thể nói lằng lùi ro là (lo liai lực lượng chính l;to r;i. Đó là bail Ihíìn con người và lực lượng Ihứ hai là môi trường (hiên nhiên: - Thiên nhiên gAy ra hão lụt, động đất núi lửa... làm (hiệt hại san xuất, mùa màng và Ihậm chí có (hể làm chết người. - Xã hội phát (liên, kèm với nó là các phương liện cơ giới, kỹ thuật cao cùng phát Iriển. Điểu đó một mặt lluìc đẩy sail xuất, lạo điều kiẹti thuận lợi cho cuộc sống con người... nhuTia, mặt khác nó cũng gây m nhiều l;ii nạn cho COII Itguờị như: lai lum sán xuất, tai nạn giao Ihôim... Mỏi hưừng xã bội cũng là mọt trong những nguyên nhân gây ra rủi ro cho con nmrời như ốm đau, bệnh tậl, Ilộm cướp...
- Những rủi ro đó gây ra cho con người biết bao khó khăn ỉ rong cuộc sống. Vây để dối phó với lúi ro Irong lìeh sử có rấl nhiều phương pháp đã được sử dụng, bao gồm: - Né tránh rủi ro, ví dụ: sau khi dự đoán một hoạt động có nguy cơ rủi ro cao và quvết định không tham gia hoạt động này hay công việc kinh doanh đó. Giảm hót n il ro bằng cách giảm thiểu các hoạt động' có nguy sơ rủi IO cao. - Kiểm soát rủi ro bằng phương tiện dự báo người ta có thể phát hiện, dự đoán dược nguy cơ xảy ra rủi 10 và có cách phòng chống hữu hiệu. Ví dụ: hoạt động dự báo .thòi tiết, hệ 111ống báo động cháv trong cấc íoà nhà... - CỉìốỊì nhận n i ị ro, dó là việc phát hiện nguy cơ xảv ra lủi ro và sẵn sàng cung cấp tài chính cho (hiệt hại nếu có xảy ra. - Chid sẻ rủi ro (chuyển í>iao ríti ro ), đó là việc nhộn Ihây nguy cơ lủi ro và quyết định chia nhỏ rủi 10 cho nhiều người cùng gánh chịu. Đây chính !à lý do cho sự la đời của bảo hiểm. ỉ .1 - Ị .2 Lịch sử 1(1 (lòi cii(f hào ìiiéin 0 mọi quốc gia, trong mọi thời đại sán xuất, con người thường xuyên phải chịu ánh lurỏng của thiên nhiên, môi trường và những nhân lố lâm lý, xã hội khác nhau. Con lìgưòi dã chứng kiến và gánh chịu biếl bao thảm hoạ của thiên lai, lai nan bất ngừ. Ngay cả Irong Ihời đai hiện nay, khi lực lượng sán xuất đã phát triển đến 1rình độ cao, COI1 người vãn chưa hiểu biết đầy đủ tính quy liiộí của tlúên nhiên và chưa đủ khả năng để ngăn chặn, loại trừ những tác hại do thiên nhiên gây ra như: động đất, lũ lụt, hoả hoạn... CÍÍI12, như các rủi ro có nguồn gốc lừ xã hội như: (ai nạn, bệnh dịch, trộm cướp... Các rủi 10 có thể xẩy ra ở bất kỳ thời gian, không gian nào với quy mô không thể lường trước được gây ra tổn thất đối với các tài san, nhà cửa, phương tiện sản xuất, con ngưừi, mùa màng... - 7 -
- * * 4 á ị ? ? ^ u 'à Ni van 'I m a i • SY KINII II; Để hạn chế, khắc phục có hiệu quá những lổn lliất do lúi ro gây m. con người ciã có những biện pháp ngăn ngừa, ctề phòng, hạn chế như: xâv tlựna; các hệ Ihống t lì LIý nông, xây dưng các (rạ 111 phòng cháy, các hệ thong dự báo Ihòi liêl, ban hành các luật lệ giao (hông... Song c;íc hiện pháp dó không lường hê! được lliiên lai, tai nạn vẫn gíìv (liiệl hại lớn (lôi với quá trình san Xliai và đời sống con người. Do vậy, song song với các biện pháp trên con người tấ! ven cấn pliai có cho mình mội quỹ dự trữ nhằm khắc phục những thiệt hại mà lùi ro m an s đến. Quỹ đó được gọi là quỹ bào hiểm. Trong (ác phẩm “ Chống Đuya-rinh" F.Ang gen cho rang: “ quỹ sán xuất và (lự phòng của xã hội dã và vẫn CÒ11 là cơ S(V của liên hộ xã hội” . Quá vẠv. các quỹ dự phòng dã góp phàn hữu hiệu trong việc khắc phục những hậu qua của thiên tai, tai nạn bất ngờ dưa đời số n s í rờ lại bình thường. Cliíiih vì (hè khi đề cập dến vân dề phân phôi lổng sán phẩm xã hội, C.M ác cho rằng: “ Đổ dam báo cho quá Irình tái Síin XIIAt xã hội được phái triển bình Ihường và liên lục, bên cạnh phần dùng dể hù dap những tu' liệu sản xuất đã liêu hao và phần Ihặng dư dùng mỏ' rộng sán xuất, cần phái dànli một phẩn để làm quỹ tlự phòng hay quỹ bào hiểm nhầm để phòng những Irường hợp lúi ro hay thiên (ai có thế gây ra những tổn thííl cho đời sổng kinh (ế - xã hội. Đó là một 11011« những phương hướng hàng đầu của phân phối tổng sán plìÁm xã hội” . Xét dưới góc độ con người, lừ lúc sinh ra đên lúc từ giã cõi đời, IIOIISÍ cuộc sông hòn» ngàv cũng luôn gặp những lủi ro khách qiiiin lác dộng xấu đến cuộc sống như ốm đau, lai nạn, bộnli nghề nghiệp... làm cho họ mâì khá năng lao động lạm thời hay vTnlì vieil, mấl nsĩiiổn sinh sông. Đổ có thu nhập (luy trì, ổn clịnli CLIỘC sống của bán tliân gia dinh (rong thời gian gập rủi ro tất yếu cũng phái lập quỹ dự'phòng, bào hiếm. Có lliể llifiy rang, việc lập ra quỹ dự phòng (hão hiểm) là mọi yêu cầu khách quan Irong dời sống kinh íế - xã hội. Báo hiểm có nguồn gốc lừ lâì xa xua trong lịch sử nền văn 111 inh nliân loại mà thậm Il í cho tiên giò' người 1.1 vân chua xác định được h;’io - X -
- I 11ẬN VA N 'I I I Al ' SY KIM II I \i hiếm xuất hiện lừ khi nào. T u y nhiên, khi nghiên cứu các thill líc h củii IICI1 vãn m inh Ihòi Tiền sử, (hòi c ổ dại, 1hòi Trung co và Cận dại người la (lã tìm thấy các kho lúa. nơi m ọi người dự (lữ lương thực ciìmg Irong các Irường hợp khấn cáp. Mặc dừ moi hò gia đình có 1lie có thế lự (lư phòng cho m ình li ong những (rường hợp xấu nói í lên, tuy nhiên, những thị dâu dã sớm nhận ra lansi, việc ciự trữ chung hoặc theo từns; cộng đồng sẽ có hiệu qua hon. Mỏi người có khá năng sè phái đỏng góp một khoán Ih u ế n h õ Irong những năm được mùa. Gặp khi mất nùia, hoặc khi có nạn ngoại xâm, co' (Ịim iì (huế sẽ xuất ra lương lliự c dự trữ để nuôi SỐI11I CƯ d â n !h à n h p h ô . Tương lự 111111' íhê. khi các nhà nghiên cứu tìm hiểu về con đường tơ lụa trèn biến, họ cũng lìm lliẩy nhiều dâu lích cho 1hây. từ xa xưa, khi vận chuyển hàng hoá bails đường biển, người la đã biết cách chia sẻ IIIi ro bằng cách chia nhỏ, phân tán hàng hoá chuyên chứ trên nhiều thuyền khác nhau. Nếu mộ! Iluiyền bị đắm thì hàng hoá của nhiều chủ hàng đều bị Ihiệt hại, song mỗi người chí tổn Ihíìì mội íl. Đây là một hình thức phân láu lủi ro và có lliể nói rằng đó là hình thức sơ.khai nhrứ của bão hiểm hnng hoá. Vào cuối 1hè kỷ XV. khi Châu All thire hiện những chuyên đi khai phá lới Châu Ả và Châu Mỹ. m ớ đường cho cái gọi là “ Cuộc cách mạng Ihương mại", ý lường về rủi ro và Ihành lập mộl quỹ bão hiểm chung dã xuâì hiện cùng một lúc. Trên thực tò, một đoàn tầu đi từ Châu All đi lới Ân Độ, sau khi trao đổi hàng hoá, một sỏ trill, Ihậm trí cá đoàn trill đã nập lúi ro và không (hể hoàn íhành chuyến trỏ' vồ. Một số tđu có thể bị chìm do bão lố, hi cướp biển, bị lạc cliiong.,, Những người Iham gia đầu tu' vào những cluiyến di mạo hiểm đó đã cam Ihẩy sự c;1n tliiêì phái cùng nhau cilia xe lủi ro tic Ilánh (ình trang 111 ộI nhà tlÀu lư nào đó bị mâí Iríing khoán drill lu' của m ìn h do m ội hiện lượng ngẫu nhiên đã khiến cho những con lẩu cùa họ bị mất lích. Ngirời (a (lã tìm ta hai cách nhằm đáp ứng lìlui cầu này. Cách thứ nhất là thành lập mộ! liên doanh cóp vốn cổ phẩn, llieo đó, một nhóm các nhà dán III'cùng drill tu’ vào một đội thuyền chớ hàng chun", cùn Sỉ chia sẻ lũi ro khi xáy ra tổn thất và phân chia lợi -
- nluiíỊn mà liên iloiìiih tlui được. Cách 111li' liai là hảo hiểm, theo đỏ, chú lau hav chú hàng (có thể là một cá nhân hay một công ly) etc Iiuhị Ira một số tién cho những người lioậc lổ chức khác nếu họ đổng ý sẽ bổi (hường cho các chủ hàng lluiộc con trill khi con táu đã nêu tên gập sự cố và không lliể hoàn thành được chuyên di cụ lliể nào đó. Theo cách thức này, một số cá nhân hay công ty thu phí hao liiéni bằng tiền mặt đế đổi lấy một cam kết sẽ hổi (hường cho chủ tàu liong trường hợp láu hay hàng hoá của họ gặp lủ ! ro. Những nhà bao hiểm này đã tạo lập mội quỹ ch u n g mà Ỉ1Ọ cam kết sẽ sử d ụng quỹ này để (hanh toán cho nguòi cĩuợc háo Ilium khi xay ra tổn tliấỉ. Vào thòi kỳ đầu, nguừi nhận báo hiểm phải bán một phần lài Síin của mình để đền bù lổn thất cho người dược báo hiểm khi có rủi ro xảy ra. Nguyên lắc này vẫn đang được áp dụng lại Lloyd’s ư Luân ĐÒI1, nơi dây hình 111 ức cam kếl thanh toán bồi Ihường vÃn là cớ sở của hợp đổng. Các cá nhân có tên lại Llo yd’s cam kết bồi (hường bằng tiền của chính m ình khi những lù i 10 họ nhận bao h iểm xảy ra. Sau m ộ i thời gian. CÍÍC cá nhAn và tổ cliức nliận bảo hiểm nhanh chỏng nhận ra rằng sẽ là rất mạo hiểm khi một mình nhận bảo hiểm cho những rủi ro lớn llieo như kiểu khai lliác báo hiểm Lloyd's. Vì vẠy, khái niệm góp vốn chung đã đưựe dua ra. Người ta kêu gọi mua cổ phẩn của các .công ty bao hiểm. Công ty báo hiếm sẽ thuê các chuyên gia dể lựa chọn lủi IO có thể bao hiếm và hỏi thường cho người dược báo liiểm bằng sô tiền Irích ra lừ C|iiỹ chung mà công ty dã đem ra drill tư khi lúi ro xáy ra. Quỹ nàv (lược xAv tlựng lrè'11 cơ sớ số tiền mà công ly lim ch rực sau khi bán cổ phíin cho các cổ đông, cộng với lliu nhập 1ìr drill lư quỹ và phí báo hiểm (lo người được bao hiểm nộp. Chí cẩn các khai Ihác viên chuyên nghiệp lính toán mội cách ctÀy đủ và chính xác Irons, việc lựa chọn lủi ro ctể báo hiểm và số phí bảo hiểm pliai đóng cho mỗi loại lúi ro cụ thể (hì quv này sẽ luôn có khá nang bồi Ihưừng tổn filât cho người được báo liiểtn nếu xay ra mi ro và tra lãi cho các cổ tlôiìg ở mức (lù dề họ hài lòng với việc drill III' cùa mil ill. - ID -
- Tuy nhiên, pliai đến 1hê ký XVI - XVII cùng vói sự i ;i (1ò'i ei'ut phươna, Ihức sán XLiât Tu' bán chủ nulíìn Ihì mọi lioạl đ ộ n ” báo hiểm mới phát í l iến rộng rãi, ngày càng đi sâu vào nhiều lĩnh , vực cil a dời sống kinh lế xã hội. Ngày nay, khi xã hội loài người đã phát hiển cao (hì báo hiểm đối với những rủi ro tổn (hất cũng đã trở thành một hoạt động không thể tách lời khỏi đời sống hàng ngày cũng như trong lioạl dộng kinh doanh. Tác dụng chính của báo hiểm là bồi thường, giúp cho các đơn vị. Cíí nhân tham gia bảo hiểm khắc phục hậu quá do thiên tai, tai nạn giìy ra, ổn định được sán xuất, đời sống trước những hiểm hoạ mà con người clitra c h ế ngự được. Thông qua báo hiểm l úi 10 (ổn thất của một người được cá cộng đồng người tham gia hảo hiểm "giúp đỡ", "chia sẻ". Bão hiểm m ang tính cộng đổng síUi sắc. Xét về nhiều mặt bảo hiểm có thể coi là hoạt dộng nhân đạo. Vậy hảo hièni lủ i>ì? Bảo hiểm lliực chất Kì một phương pháp lập quỹ dự trữ bằng tiền do những người có khá năng oặp một loại rủi ro nào đó đóng góp lạo nên để từ quỹ dự trữ dó bù dặp cho những người tham gia lập quỹ những tổn thất bâì ngờ xẩy đến với họ. Theo (ỉị/ìh h iị I ìũ i (Í« i lie'll ,sĩ lãnh tê E. V.Côỉònin th ì: bao hiểm là phưonũ, pháp chia nhò lổn của I1 1 ỘI hay một số ít người cho nhiều người cùng có khá năng gặp lổn (hat như vẠy, bằng cách thu cúa họ một số tiền nào đ ấ y luỳ ỉheo mức độ ILÌi ro mà liọ cỏ thể gặp để lạp ra một quỹ chung và khi có tlìiôn l'ai, (ai nạn bít ngờ thì lừ quỹ chung đó hổi Ihirừng cho họ những tổn thất mà họ phải chịu. Tóm lại: bảo hiểm hì m ộ t p h ạ m ỉrù giá trị, bao g ồ m các m ói ( Ị Ĩ UU Ì h ệ t à i c h í n h í i é ì ì t ệ ( ỉ é ( l á p ỉ ' m ẹ c á c n h u c ầ n b ã o ( ỉ ả m c ủ a x ã h ộ i và là ììiùt biện p h á p iỉiùỉììi lập quỹ
- . ....................... , I MẬN VAN I I I . V S Y KINH li; Báo hiểm là mộl lioạl dộng vira mang lính chất kinh lế, vira có tính châl xã hội. Các lính clìấl đó vừa đan xen, vùn bổ Irợ, vừa Ihúc dầy nhau làm hoạt dộng báo hiếm phái triển (la dạng và phong phú. Hoạt động báo hiểm phát triển Irong lìiối quan hệ làng buộc giữa người tham gia bào hiếm với các tổ chức báo hiểm. Các mối quan Ỉ1Ộ được Ihể hiện thông qua các hợp đồnẹ bào hiểm, các văn bán pháp quy cua nhà nước qui định mức dóng phí báo liicm cũng như mức nhận dược từ trợ cấp hay bồi ihưòng của bảo hiểm. Mặc dù lioạl động mang tính chất báo hiểm xuất hiện khá sớm, nhưng văn bán có tính pháp quỵ ra đời muộn hơn nhiều. MTŨ đêu năm 1870, Chính phú Anh mới bail hành các dạo luật về các còng Iv bào hiếm rủi ro. Năm 1883. đạo luật bíio hiểm xã hội đầu tiên ra đời ở IIƯỚC Phổ- Luật bao hiếm V tế; ỉ 884, Luật báo hiểm lai nạn lao dộng và năm 1889, luật báo hicm Ihương tật và người gin. Năm 1885. Nga hoàng ban hành đạo luật báo hiếm làn tậl. Nước Pháp - một 11ƯỚC công nghiệp phái triển nhưng mãi tiến năm 1890 Luật báo hiểm về tai nạn lao động cho nm iời làm cỏns, ăn 11ÏOÏ1Si. Các nước cliAu Âu khác và hắc Mỹ đến cuối những 11nm 1920 mới có các đạo luột về b;’i() hiểm xã hội. Ngày 18/6/1 ()52 lại GÌOÌÌCVƠ. Hội nghị quốc lê về lao dộng (1ã ký cóng ƯỚC về an loàn xã hội (công ước sô 102 năm 1952). Đây là công ước đẩu tiên của Ihê ui ới vẻ báo hiểm lao đông (háo hiểm xã hội). Ị .1.1.3 Vai trò ciìd háo hiểm dối với nén kinh !(' (ỊIIÔC (/(ill Về cơ bíin những lợi ích mà ngành bạo hiểm đem lại cho liền kinh 10 quốc chill và sự lãng tuïoïiü kinh lè 1hê hiện liên bay khía cạnh sau: ■ T h ử nhất, bão hiếm thúc đay sự ổn định lài chính vì) giảm bớt những “ lo lắng về tinh thẩn". Bão hiểm ra đời nhằm mục đích khôi phục khá năng lài chính của các lổ chức, cá nliAn Ihain gia báo hiểm sau khi xáy ra sự kiện báo hiểm bằng ciích chi 110 liền báo hiểm cho người bị thiệt hại.
- ï 'Ih ï ÌHÙ, báo hiểm cổ (hê thay í hê cho các chương t linh đám báo xã hội do nhà nước thực hiện, nhờ đó làm giám gánh nặng cho ngân sách nhà nước và nâng cao hiệu quá của việc phân bố nguồn lực (rong xã hội. T h ử Ihi, hão liiểrn thúc dẩy thưưng mại. Thực tê cho 111ấy nhiều loại hàng hoá dịch vụ chí có thể liêu llụi Irên thị trường nếu cluing đi kèm vói các hợp đổng báo hiểm cho những Irách nhiệm phá{ sinh liên quan đến việc sử dụng hàng hoá, dịch VỊ! dó. V í dụ: các chủ phương liện giao (hông vận lải Iilui' máy hay. ô lô đểu phái có Irách nhiệm dân sự đới với hàng hoá và hành khách... Chính vì lý do này mà imười la ví “ báo hiểm là cliât bôi tron cùa hoai CỈÔI12 llurơnc mại” . T h ử tư, lliị Irường bao hiểm là một kênli huy động vỏn tiết kiệm quan Irọng cho đầu lu' phát triển. Nlui' chúng ta dã biết Ihị trường háo hiểm là một trong Ihànli những phẩn cư bán của thị (mừng lài chính. Cũng như các trung gian lài clìínli khúc, công ty bảo hiểm có nhiều lợi Ihế trong việc chuyên các nguồn vốn tiêì kiệm của ilíìn CƯ sang drill lư phái (l ien kinh lẻ. T h ử năm, báo hiểm là công cụ dể quán lý l ùi ro có hiệu quá thông C|ua v iệ c đ ịn h ạ iá , c lu iy ể n g ia o rủ i ro . đ ó n g g óp q u ỹ đ ể c h i lr;i ch o các lổn lliâì và giảm hớt thệt hại. Thít’sán, xuất phát lừ q u y ề n lợi của chính bail than mình, các cổng ly b;io hiểm cũng như công ly lói b;io hiểm không chi lự mình (hực hiện các biện phát phòng limita hạn chế tổn thất mò còn khuyến khích người đirực báo hiểm 11ìỊI’C hiện các biện pháp này. T h ữ b d y , các công ty báo hiểm thực hiện việc phíìn bổ một cách có hiệu quá hơn những nguồn vốn nhàn lỗi tron» dân chúng Ihỏng qua nghiệp cụ drill tư của mìnli.
- I H Ậ N VAN n i A c s y K INI I 1.1.2. P h à n loại Into Itiêlii Tương (ự nhu' cách phân loại tron» các lĩnh vực khóc, dựa vào các liêu chí khác nhau l;i có Ihể pliAn liiàulì nhiều loại hình bao hiểm khác Iiliau. V í dụ: nếu dựa vào đối tượng lliam gia báo liiểm. có (hể phân báo hiếm thành hảo lùrin lliei) nhóm và háo hi en ì rá Iihãii: phán theo phương llìức tham gia báo hiếm, ta có bào hiêm bắt buộc và bão hiểm lự nguyện□ Trôn thế giỏi, cách thức phàn loại hào hiểm theo lính lợi nhuận hay phi lợi nhuận của lổ chức báo hiếm là phổ biến hơn cá. Theo cách lliức phân loại lìày, báo hiêrn có thè phân làm hai nhóm lớn là Báo liiểm plìi tl/u'oïi" 111(11 và Háo liiéni llnfoui’ mại. ì .1 .2 .1 B ả o h iế m p ỉ ì i t!m'oïii> m ạ i Báo hiểm phi thương mại là hoạt dộng báo hiểm do các tổ chức hoạt động không vì mục đích lợi nluiẠn cung cấp gồm: ■ B ào lìic m .Ví/ h ô i: Là một. hình Ihức báo hiểm mang lính phi lợi nlniộn. Nỏ có thể là mộl định c h ế phiíp lý nhằm bíio vệ người lao dộng Ihông qua việc lập trung nguồn lài chính được huy động lừ người lao động, người sử clụng lao động cộng với sự hỏ (rọ' cũn lìlià nước, tlurc hiên việc liự cốp vật cliAl góp phẩn ổn định đời sống cho người lliam gia bão hiểm xã hội và giíi dìnli họ Irong.lrưừng liựp người lao động (ham gia bảo hiểm ôm đau, lliai sán, tai nạn lao dộng, bệnh nghề Iigliiộp, hết ỉuổi lao dộng theo luật định. Theo quy clịnh tại chương XII cũ a bộ luậl lao clộna nước CH X HCN Việt Nam, báo hiểm xã hội bao gồm 5 chế độ sau: • Chế độ ốm đau, • C h ế d ộ (lự cấp tai nạn lao clộiig. bệnh nghề nuhiệp, • Chế độ lurti trí, • Chè độ lủ'Imil. • Chê độ chăm sóc y lế. - 14 -
- • ' MI' lll/l' .»1 IV11VII I I ; ■ B do liicni V tr: Việc thực hiện báo hiểm y tê liến hành 1heo hai hình (hức: b;’io liiè m bắt buộc và báo hiểm lự nguyện áp dụng cho hai nhóm người khách nhau: nhóm người lao động làm công ăn lương và nhóm người lao dộng lự do. Việc cung cấp bão hiếm y tê là vì mục đích ổn định xà hội, đám bảo cuộc sống cho người lao dộng, không phái vì mục đích lợi nluiận. ì .1.2.2 ỉìtio Ììirin i Ii i í o i ì ì ị mai Báo hiểm thương mại là hoạt động bảo hiểm được thực hiện bới các lố chức kinh tlonnh bảo hiếm trên Ihị tnrờng báo hiểm Ihưưng mại. Doanh nghiệp bao hiểm chấp nhận lùi ro của người được bảo hiếm trên cư sở người dược bảo hiểm đóng một khoán tiền được gọi là phí bảo hiểm và doanh nghiệp bão hiểm cam kết. bồi lluíừng hay 1lá lien báo hiểm khi sự kiện báo hiểm xảy ra. Hoại động kinh doanh bao hiểm (hương mại ngoài mối quan hệ giữa do;mh nghiệp hao hiểm với khách hàng của mình còn được Ihể hiện trong mối quan hệ giữa người báo hiếm uòc và người nhận lái háo liièm khi thực hiện lói bao hiếm và b;io hàm các lio;il động Irung gian bào hiểm Ìilur đại lý, moi giới. Các công ly cung cấp clịcli V II bảo hiểm thương mai cho Ihị 1rường liu'6'c tiên vì mục đích lợi nluiệii. Nêu chấp Iihiìn trách nhiệm (long lùi ro của người khác gây tổn lliất Cịiiá lớn thì mục (lích lioạt động của các công ty bao hiểm Ihiroïm mại kliỏnu dạt được và họ có Ilié phái 1uyên bó phá sán. Bủo hiểm Ihương mại bao gồm một phạm vi lất rộng lớn. Gàn như mọi hoạt động của dời sống con người đểu có thể được bao hiểm hòi bíio hiếm !hương, c* mai. • lừ sức klioẻ con ncười. ÍT trách nhiêm dân SƯ đèn hàngc hoá, lài sán: lừ sự tổn tại của một cá nhân đến một tệp lliể. một tloniih uuhiệp đều có the cìưực hào hiếm. Trong háo hiếm thương mại chia Ihành hai nhóm lớn Bảo hiêin nhãn l/iọ Vi) Báo hiéni phi nhân lìm. - IS -
- 4
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải
26 p | 788 | 100
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tô màu đồ thị và ứng dụng
24 p | 493 | 83
-
Luận văn thạc sĩ khoa học: Hệ thống Mimo-Ofdm và khả năng ứng dụng trong thông tin di động
152 p | 328 | 82
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán màu và ứng dụng giải toán sơ cấp
25 p | 372 | 74
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán đếm nâng cao trong tổ hợp và ứng dụng
26 p | 414 | 72
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Nghiên cứu thành phần hóa học của lá cây sống đời ở Quãng Ngãi
12 p | 544 | 61
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu vấn đề an ninh mạng máy tính không dây
26 p | 517 | 60
-
Luận văn thạc sĩ khoa học Giáo dục: Biện pháp rèn luyện kỹ năng sử dụng câu hỏi trong dạy học cho sinh viên khoa sư phạm trường ĐH Tây Nguyên
206 p | 300 | 60
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán tìm đường ngắn nhất và ứng dụng
24 p | 344 | 55
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bất đẳng thức lượng giác dạng không đối xứng trong tam giác
26 p | 313 | 46
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc trưng ngôn ngữ và văn hóa của ngôn ngữ “chat” trong giới trẻ hiện nay
26 p | 321 | 40
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học: Bài toán ghép căp và ứng dụng
24 p | 265 | 33
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Phật giáo tại Đà Nẵng - quá khứ hiện tại và xu hướng vận động
26 p | 236 | 22
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của quản trị vốn luân chuyển đến tỷ suất lợi nhuận của các Công ty cổ phần ngành vận tải niêm yết trên sàn chứng khoán Việt Nam
26 p | 287 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Thế giới biểu tượng trong văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư
26 p | 250 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm ngôn ngữ của báo Hoa Học Trò
26 p | 215 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Ngôn ngữ Trường thơ loạn Bình Định
26 p | 194 | 5
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Khoa học xã hội và nhân văn: Đặc điểm tín hiệu thẩm mĩ thiên nhiên trong ca từ Trịnh Công Sơn
26 p | 203 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn