intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất các giải pháp tổng hợp bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương trước bối cảnh biến đổi khí hậu

Chia sẻ: Diệp Nhất Thiên | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:153

40
lượt xem
5
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nội dung chính của luận văn là khai thác, sử dụng tài nguyên theo hướng hợp lý, hiệu quả và bền vững, kiềm chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học nhằm bảo đảm chất lượng môi trường sống, duy trì cân bằng sinh thái, hướng tới nền kinh tế xanh, thân thiện với môi trường. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật môi trường: Nghiên cứu đánh giá và đề xuất các giải pháp tổng hợp bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương trước bối cảnh biến đổi khí hậu

  1. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------- PHAN HỮU THANH TÙNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỚC BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ Thuật Môi Trường Mã ngành:60520320 TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 01Năm 2015
  2. BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM --------------- PHAN HỮU THANH TÙNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BẾN CÁT TỈNH BÌNH DƯƠNG TRƯỚC BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU LUẬN VĂN THẠC S Ĩ Chuyên ngành: Kỹ Thuật Môi Trường Mã ngành:60520320 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. HUỲNH PHÚ TP. HỒ CHÍ MINH, Tháng 01Năm 2015
  3. CÔNG TRÌNH ĐƯỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hướng dẫn khoa học : TS. HUỲNH PHÚ Luận văn Thạc sĩ được bảo vệ tại Trường Đại học Công nghệ TP. HCM ngày 07 tháng 02 năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 GS.TSKH Lê Huy Bá Chủ tịch 2 PGS.TS Thái Văn Nam Phản biện 1 3 TS. Trịnh Hoàng Ngạn Phản biện 2 4 PGS.TS Phạm Hồng Nhật Ủy viên 5 TS. Nguyễn Lệ Hà Ủy viên, Thư ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã được sửa chữa . Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
  4. TRƯỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày….tháng ….. năm 20…. NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: PHAN HỮU THANH TÙNG Giới tính: Nam Ngày, tháng, năm sinh: 30/10/1984 Nơi sinh: Bình Dương Chuyên ngành: Kĩ thuật môi trường MSHV:1341810027 I- Tên đề tài: “Nghiên cứu đánh giá và đề xuất các giải pháp tổng hợp bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương trước bối cảnh biến đổi khí hậu” II- Nhiệm vụ và nội dung: - Nội dung 1: xác định các khu vực có liên quan trực tiếp đến việc sử dụng nguồn tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bến Cát. + Thu thập thông tin từ các đối tượng trực tiếp sử dụng nguồn tài nguyên nước trong quá trình sản xuất nông nghiệp, sản xuất kinh doanh, sinh hoạt... + Khảo sát, đánh giá tính hiệu quả của việc sử dụng nguồn tài nguyên nước của các đối tượng nêu trên. - Nội dung 2: khảo sát sự ảnh hưởng của BĐKH đến nguồn tài nguyên nước, trên địa bàn Huyện. + Khảo sát sự thay đổi mực nước dưới đất, nước mặt, lượng mưa. III- Ngày giao nhiệm vụ: 19/07/2014 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 20/01/2015 V- Cán bộ hướng dẫn: TS. Huỳnh Phú CÁN BỘ HƯỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH
  5. i LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành tốt luận văn n ày, trước tiên em xin gửi lời biết ơn đến tất cả quý thầy cô của trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh mà đặc biệt là quý thầy cô trong khoa đào tạo sau Đại học đã tận tình giảng dạy và hướng dẫn em trong suốt quá trình tham gia các buổi học, bên cạnh đ ó em cũng xin gửi lời cám ơn đến tất cả các đồng nghiệp tại đơn vị đã tạo điều kiện và hỗ trợ em trong thời gian tham gia khóa học và đặc biệt hơn em xin chân thành biết ơn sâu sắc đến TS. Huỳnh Phú – thầy đã tận tình giúp đỡ và trực tiếp hướng dẫn em tron g suốt quá trình nghiên cứu. Cuối cùng em xin gửi lời cảm ơn đến tất cả các anh chị, bạn bè lớp kỹ thuật môi trường đã động viên, khuyến khích giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt khóa học. Học viên Phan Hữu Thanh Tùng
  6. ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Học viên Phan Hữu Thanh Tùng
  7. iii TÓM TẮT Trước bối cảnh biến đổi khí hậu, luận văn nghiên cứu về tác động của biến đổi khí hậu đến nguồn tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bến Cát. Quá trình nghiên cứu đi theo chiều hướng duy nhất nhằm ứng phó và phòng ngừa tác động biến đổi khí hậu đến nguồn tài nguyên nước, đưa ra những giải pháp thiết thực ở hiện tại và kế hoạch trong tương lai. Nhằm thực hiện được các nội dung đó đã kết hợp nhiều phương pháp luận để thực hiện như: Phương pháp thu thập, kế thừa các thông tin có liê n quan đến huyện Bến Cát, phương pháp khảo sát, thu thập thông tin,phương pháp đánh giá nhanh,phương pháp lấy mẫu, phân tích thực địa và so sánh , phương pháp thống kê, xử lý số liệu, phương pháp dự báo , phương pháp chuyên gia phân tích và thảo luận. .. Từ các kết quả đúc kết được từ quá trình nghiên cứu biến đổi khí hậu đối với tài nguyên nước thì huyện Bến Cát dựa vào các kết quả quan trắc, dự báo, diễn biến tài nguyên nước, nhu cầu sử dụng nước, tình hình phát triển kinh tế xã hội qua đó huyện Bến Cát đang đứng trước một số vấn đề quan trọng và mang tính chất nguy cấp như nhiệt độ tăng cao, mưa nhiều, hạn hán xảy ra ngày càng khắc nghiệt, mực nước ngầm đang suy giảm và dễ bị ô nhiễm, thiếu nước, ô nhiễm do sự gia tăng dân số và phát triển kinh tế - xã hội. Từ cơ sở trên để khắc phục tình trạng trên trước hết cần phải phối hợp đồng bộ giữa các ngành cụ thể thực hiện các biện pháp ứng phó từ cấp xã đến cấp tỉnh qua kế hoạch từng giai đoạn, tăng cường công tác quan trắc, nghiên cứu về sự thay đổi tài nguyên nước, các giải pháp mang tính truyền thông cho toàn thể người dân , giảm thiểu khí nhà kính từ hoạt động công nghiệp ... Để thực hiện tốt hơn cần phải tăng cao công tác quản lý và phổ biến cho người dân, sự quan tâm của các ban ngành nhằm hổ trợ kinh phí khắc phục, đầu tư nghiên cứu và xây dựng các trạm quan trắc trên địa bàn để giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu đến tài nguyên nước trên địa bàn toàn huyện Bến Cát.
  8. iv ABTRACT Before the context of climate change, Dissertation research on the impact of climate change on water resources in the district of Ben Cat. The research process to follow directions and respond only to Prevent Climate Change Impacts to water resources, offering practical solutions in current and Future Plans. In order to Accomplish the content combine multiple methodologies to implements vd collection methods, legacy information related to Ben Cat District, Methodology survey, gathering information, rapid assessment methods, sampling methods, field and comparative analysis, Statistical methods, data analysis, Forecasting methods, methods of expert analysis and discussion ... From the Summarized results from the study of climate change on water resources, the Ben Cat District based on the results of monitoring, Forecasting, water resource Developments, demand for water, the Situation of Economic and social development thereby Ben Cat District is facing a number of Important issues as rising temperatures and nature endangered, Rainfall, Drought increasingly Harsh, groundwater levels are Vulnerable to Declining and Pollution, water shortage, Pollution Due to Growth and Economic Development population - social. From the base in order to Remedy the Situation first sector-specific Coordination Between Measures response from an implementation of commune planning stages through to the Provincial level, Strengthening monitoring, research on the change of water resources, the communication solutions for all Citizens, Reduce greenhouse gas emissions from industrial activities from ... To do better shouldnt the management and common people, the interest of the department to support the recovery of Funds, Investing in research and construction of monitoring stations in the province to minimize the impact of climate change on water resources in the area, Ben Cat district goals.
  9. v MỤC LỤC Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ......................................................................................... DANH MỤC BẢNG ......................................................................................................... DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................... MỞ ĐẦU .........................................................................................................................1 CHƯƠNG 1. TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC VÀ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .........................................................5 1.1. Tình hình nghiên cứu trong nước .............................................................................5 1.2. Tình hình nghiên cứu ngoài nước .............................................................................8 1.3. Các kịch bản biến đổi khí hậu ở Việt Nam ............................................................15 1.3.1. Về nhiệt độ...........................................................................................................15 1.3.2. Về lượng mưa ......................................................................................................17 1.3.3. Về mực nước biển dâng.......................................................................................18 1.4. Tài nguyên nước .....................................................................................................19 1.4.1. Khái niệm ............................................................................................................19 1.4.3. Vai trò của nước đối với đời sống .......................................................................19 1.5. Biến đổi khí hậu......................................................................................................21 1.5.1. Khái niệm ............................................................................................................21 1.5.2. Nguyên nhân........................................................................................................21 1.5.3. Các biểu hiện của biến đổi khí hậu......................................................................21 1.6. Mối quan hệ giữa khí hậu và tài nguyên nước .......................................................22 CHƯƠNG 2. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI VÀ MỐI QUAN HỆ VỚI MÔI TRƯỜNG CỦA HUYỆN BẾN CÁT ........................................25 2.1. Vị trí địa lý..............................................................................................................25 2.1.1.Đặc điểm khí hậu..................................................................................................28 2.1.1.1. Khí hậu .............................................................................................................28 2.1.2. Đặc điểm địa hình................................................................................................30 2.1.3. Hiện trạng tài nguyên ..........................................................................................31 2.2. Tài nguyên nước .....................................................................................................35 2.2.1. Nước mặt .............................................................................................................35 2.2.2. Nước dưới đất ......................................................................................................36
  10. vi 2.3.Tài nguyên khoáng sản và tình hình khai thác ........................................................42 2.4. Điều kiện kinh tế - xã hội .......................................................................................43 2.4.1. Khái quát tình hình phát triển kinh tế..................................................................43 2.4.2.Tình hình phát triển công nghiệp..........................................................................44 2.4.3. Tình hình phát triển nông nghiệp ........................................................................44 2.4.4. Tình hình phát triển thương mại dịch vụ.............................................................45 2.5. Phát triển kinh tế - xã hội và mối quan hệ giữa các thành phần môi trường ..........45 CHƯƠNG 3ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN NƯỚCHUYỆN BẾN CÁT TRƯỚC BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU .....................................................................................47 3.1. Đặc điểm khác biệt vùng bị ảnh hưởng biến đổi khí hậu .......................................47 3.2. Xu thế biến đổi các yếu tố khí hậu huyện Bến Cá t ................................................48 3.2.1. Xu thế biến đổi nhiệt độ ......................................................................................48 3.2.2. Xu thế biến đổi lượng mưa..................................................................................59 3.2.3. Diễn biến lưu lượng nước dưới đất.......................................................................68 3.2.3.1. Mực nước: .........................................................................................................68 3.2.4. Về động thái mực nước .......................................................................................73 3.3. Kịch bản biến đổi khí hậu.......................................................................................75 3.3.1. Nhiệt độ ...............................................................................................................75 3.3.2. Ngập lụt ...............................................................................................................79 3.3.3Lượng mưa ............................................................................................................80 CHƯƠNG 4DỰ BÁO DIỄN BIẾN TÀI NGUYÊN NƯỚCGIAI ĐOẠN 2014 -2020 VÀ CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG CẤP BÁCH LÀM CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁTỔNG HỢP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚCCỦA HUYỆN BẾN CÁT TẦM NHÌN ĐẾN 2030 ...........................................................................................................97 4.1. Các nguyên nhân gây biến động tài nguyên nước và gia t ăng các vấn đề môi trường từ năm 2014 đến năm 2020................................................................................97 4.1.1. Thiếu nước...........................................................................................................97 4.1.2. Các vấn đề môi trường do con người gây ra .....................................................101 4.2 Đánh giá quy hoạch phát triển kinh tế xã hội và quy hoạch xây dựng đô thị giai đoạn 2014-2015 và tầm nhìn đến năm 2020 ...............................................................102 4.2.1 Đánh giá sự quy hoạch đối với đô thị.................................................................102 4.2.2 Đối với phát triển kinh tế - xã hội ......................................................................102
  11. vii 4.3. Dự báo các diễn biến tài nguyên nước giai đoạn 20 14-2020 và tầm nhìn 2030 ..107 4.3.1 Diễn biến Tài nguyên nước ................................................................................107 4.3.2 Diễn biến môi trường nước mặt .........................................................................107 4.3.3. Dự báo môi trường nước dưới đất .....................................................................108 4.3.4. Nhu cầu nước sinh hoạt .....................................................................................109 4.3.5. Tải lượng và chất lượng nước thải ....................................................................111 4.3.6. Tải lượng phát sinh chất thải .............................................................................112 4.4. Các vấn đề môi trường cấp bách cần ưu tiên thực hiện trong việc phát triển kinh tế xã hội của huyện giai đoạn 2014-2020 và tầm nhìn đến 2030 ....................................113 4.5. Tổng hợp những vấn đề môi trường ưu tiên then chốt và biện pháp ưu tiên .......115 CHƯƠNG 5ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP TỔNG HỢP BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƯỚC CỦA HUYỆN BẾN CÁTTRƯỚC BỐI CẢNH BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU.........118 5.1. Hiện trạng quản lý tài nguyên nước của huyện Bến Cát ......................................118 5.2. Các giải pháp bảo tồn tài nguyên nước trước biến đổi khí hậu ............................118 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .....................................................................................132 KẾT LUẬN .................................................................................................................132 KIẾN NGHỊ.................................................................................................................133 TÀI LIỆU THAM KHẢO ...........................................................................................134
  12. viii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ATNĐ : Áp thấp nhiệt đới ATSH : An toàn sinh học BĐKH : Biến đổi khí hậu BQL : Ban quản lý BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật CCN : Cụm công nghiệp CN : Công nghiệp CNH –HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa COD : Nhu cầu Oxy hóa học CT : Công thương CTNH : Chất thải nguy hại CTR : Chất thải rắn ĐBSCL : Đồng bằng Sông Cửu Long ĐDSH : Đa dạng sinh học ĐNB : Đông Nam Bộ GDP : Tổng sản phẩm quốc nội IPCC : Ủy ban Liên chính phủ về Thay đổi khí hậu IPM : Quản lý dịch bệnh tổng hợp KCN : Khu công nghiệp KDL : Khu du lịch KH&CN : Khoa học và công nghệ KHKT : Khoa học kỹ thuật KNK : Khí nhà kính KTTĐPN : Kinh tế trọng điểm phía Nam KTXH : Kinh tế xã hộ i NBD : Nước biển dâng NDĐ : Nước dưới đất NDĐ : Nước dưới đất Ngđ : Ngày đêm NN & PTNT : Nông nghiệp và phát triển nông thôn NS&VSMT : Nước sạch và Vệ sinh Môi trường NTTS : Nuôi trồng thủy sản TBNN : Trung bình nhiều năm TCTĐ : Tối cao tuyệt đối
  13. ix TCXDVN : Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam TLV : Tiểu lưu vực TN&MT : Tài nguyên và Môi trường TT : Thông tư XTNĐ : Xu thế nhiệt độ
  14. x DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 0.1: Mức Tăng Nhiệt Độ Trung Bình Năm (Oc) So Với Thời Kỳ 1980 -1999 Theo Kịch Bản Phát Thải Thấp (B1).............................................................................15 Bảng 0.2: Mức Tăng Nhiệt Độ Trung Bình Năm ( Oc) So Với Thời Kỳ 1980-1999 Theo Kịch Bản Phát Thải Trung Bình (B2) ..................................................................16 Bảng 0.3: Mức Tăng Nhiệt Độ Trung Bình Năm ( Oc) So Với Thời Kỳ 1980-1999 Theo Kịch Bản Phát Thải Cao (A2) ..............................................................................16 Bảng 0.4: Mức Thay Đổi Lượng Mưa Năm (%) So Với Thời Kỳ 1980 -1999 Theo Kịch Bản Phát Thải Thấp (B1) ......................................................................................17 Bảng 0.5: Mức Thay Đổi Lượng Mưa (%) So Với Thời Kỳ 1980 -1999 Theo Kịch Bản Phát Thải Trung Bình (B2) ............................................................................................18 Bảng 0.6: Mức Thay Đổi Lượng Mưa Năm (%) So Với Thời Kỳ 1980 -1999 Theo Kịch Bản Phát Thải Cao (A2) .......................................................................................18 Bảng 0.7: Mực Nước Biển Dâng (Cm) So Với Thời Kỳ 1980 -1999 ...........................19 Bảng 2.1: Một Số Đặc Trưng Của 3 Sông Chính Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương .....30 Bảng 2. 2: Hiện Trạng Sử Dụng Đất Năm 2010 ............................................................31 Bảng 2.3. Hiện Trạng Sử Dụng Đất Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Năm 2010 ...32 Bảng 2.4: Hiện Trạng Sử Dụng Đất Phi Nông Nghiệp Trên Địa Bàn Huyện Năm 2010 34 Bảng 2. 5: Trữ Lượng Khai Thác Tiềm Năng Nước Dưới Đất Của Huyện Bến Cát .....37 Bảng 2.6.Vùng, Khu Cấm Hạn Chế Khai Thác Nước Dưới Đất ..................................38 Bảng 2. 7. Hiện Trạng Tài Nguyên Khoáng S ản Huyện Bến Cát ..................................43 Bảng 3.1. Đặc Điểm Khác Biệt Nơi Bị Ảnh Hưởng Biến Đổi Khí Hậu Và Không Bị Ảnh Hưởng Của Biến Đổi Khí Hậu ..............................................................................47 Bảng 3.2: Nhiệt Độ Trung Bình Trạm Sở Sao Giai Đoạn 1980-2010 ..........................50 Bảng 3.3. Trị Số Phổ Biến Của Độ Lệch Tiêu Chuẩn (S 0c) Và Biến Suất (S r%) Nhiệt Độ Trung Bình Tại Trạm Sở Sao ..................................................................................52 Bảng 3.4. Kết Quả Quan Trắc Và Phân Tích Nhiệt Độ Tuyệt Đối Thấp Sở Sao Giai Đoạn 2 012 - 2014 ..........................................................................................................52 Bảng 3.5. Đánh Giá Nhiệt Độ Trung Bình Qua Các Năm ............................................53 Bảng 3.6: Nhiệt Độ Tối Cao Tuyệt Đối Trạm Sở Sao Giai Đoạn 1980-2010 ..............53 Bảng 3.7: Trị Số Phổ Biến Của Độ Lệch Tiêu Chuẩn (S0c) Và Biến Suất (Sr%) Nhiệt Độ Tối Cao Tuyệt Đối Tại Trạm Sở Sao 1980-2010 ....................................................55
  15. xi Bảng 3.8. Diễn Biến Nhiệt Độ Cao Tuyệt Đối Trạm Sở Sao Giai Đoạn 2012 - 2014..55 Bảng 3.9. Đánh Giá Nhiệt Độ Tối Cao Trạm Sở Sao Qua Các Năm............................55 Bảng 3.10: Nhiệt Độ Tối Thấp Tuyệt Đối Trạm Sở Sao Giai Đoạn 1980 -2010...........56 Bảng 3.11: Trị Số Phổ Biến Của Độ Lệch Tiêu Chuẩn (S 0c) Và Biến Suất (Sr%) Nhiệt Độ Tối Thấp Tuyệt Đối Tại Trạm Sở Sao .....................................................................57 Bảng 3.12. Đánh Giá Nhiệt Độ Tuyệt Đối Thấp Trạm Sở Sao Qua Các Năm .............58 Bảng 3.13. Nhiệt Độ Trung Bình Huyện Bến Cát Từ Năm 2006 -2010.......................58 Bảng 3.14: Lượng Mưa Tháng Tại Trạm Sở Sao Giai Đoạn 1980 -2010.....................61 Bảng 3.15: Trị Số Phổ Biến Của Độ Lệch Tiêu Chuẩn S(Mm) Và Biến Suất S r(%) Lượng Mưa Tại Trạm Sở Sao........................................................................................62 Bảng 3.16: Lượng Mưa Tháng Tại Trạm Sở Sao Giai Đoạn 2011 - 2013....................63 Bảng 3.17. Lượng Mưa Tháng Tại Trạm Dầu Tiếng Giai Đoạn 1980 -2010 ...............63 Bảng 3.18. Trị Số Phổ Biến Của Độ Lệch Tiêu Chuẩn S(Mm ) Và Biến Suất Sr(%) Lượng Mưa Tại Trạm Dầu Tiếng ..................................................................................65 Bảng 3.19: Lượng Mưa Tháng Tại Trạm Phước Hoà Giai Đoạn 1980 -2010 .............66 Bảng 3.20: Trị Số Phổ Biến Của Độ Lệch Tiêu Chuẩn S(Mm) Và Biến Suất Bảng 3.21: Diễn Biến Lượng Mưa Trạm Dầu Tiếng Giai Đoạn 2011 - 2013 ..............68 Bảng 3.22: Đặc Trưng Mực Nước Năm 2014 ...............................................................68 Bảng 3.23: Giá Trị Mực Nước Bình Quân Các Giếng Thuộc Tầng Pleisticen Dưới 5 Năm Quan Trắc .............................................................................................................70 Bảng 3.24: Đặc Trưng Nhiệt Độ Không Khí Và Nhiệt Độ Nước Năm 2013 ...............71 Bảng 3.25. Trung Bình Nhiệt Độ Nước Dưới Đất Tầng Pleistocen Dưới Từ Năm 2009 Đến 2013........................................................................................................................72 Bảng 3.26. Nhiệt Độ Trung Bình Khu Vực Tỉnh Bình Dương Qua Các Kịch Bản .....79 Bảng 3.27.Lượng Mưa Trung Bình (Mm) Qua Các Kịch Bản Ở Khu Vực Tỉnh Bình Dương ............................................................................................................................81 Bảng 3.28. Các Đặc Trưng Dòng Chảy Tại Các Sông Chính .......................................86 Bảng 3.29. Lưu Lượng Trung Bình Năm Theo Tần Suất Tại Các Trạm Thủy Văn .....86 Bảng 3.30. Lưu Lượng Tháng Nhỏ Nhất Và Lớn Nhất ................................................87 Bảng 3.31. Mực Nướ c Tại Các Trạm Đo Thủy Văn Trên Các Sông Chính .................88 Bảng 3.32. Tổng Lượng Nước Tại Các Của Ra Lưu Vực Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương ............................................................................................................................89
  16. xii Bảng 3.33. Dòng Chảy Trung Bình Nhiều Năm Và Giá Trị Lớn Nhất, N hỏ Nhất .......90 Bảng 3.34. Lưu Lượng Trung Bình Tháng Theo Số Liệu Nhiều Năm Tại Các Trạm Thủy Văn .......................................................................................................................91 Bảng 3.35. Giá Trị Đặc Trưng Lưu Lượng Và Mô Đun Dòng Chảy Mùa Lũ Tại Các Trạm...............................................................................................................................91 Bảng 3.36. Giá Trị Đặc Trưng Lưu Lượng Và Mô Đun Dòng Mùa Kiệt Tại Các Trạm 92 Bảng 3.37. Thống Kê Các Hồ Chứa (W>0,25 Triệu M 3) Trên Địa Bàn Tỉnh Bình Dương ............................................................................................................................92 Bảng 4.1. Chỉ Tính Toán Số Falkenmark Đối Với Tài Nguyên Nước Năm 2014 ........98 Bảng 4.2. Mức Độ Căng Thẳng Về Tài Nguyên Nước Năm 2020 ...............................98 Bảng 4.3 Đánh Giá Về Nhu Cầu Sử Dụng Tài Nguyên Nước Hiện Tại .......................99 Bảng 4.4. Nhu Cầu Sử Dụng Tài Nguyên Nước Đến Năm 2020 ...............................100 Bảng 4.5. Danh Sach Cac Khu Cong Nghiệp Tren Dịa Ban .......................................103 Bảng 4.6. Nhu Cầu Sử Dụng Nước Sinh Hoạt ............................................................109 Bảng 4.7. Hiện Trạng Và Dự Báo Nhu Tổng Nhu Cầu Sử Dụng Nước .....................109 Bảng 4.8 : Nhu Cầu Nước Năm 2010 Và 2020 Của Toàn Tỉnh ................................110 Bảng 4.9. Tải Lượng Phát Sinh Rác Thải ....................................................................112 Bảng 4.10. Đánh Giá Tiêu Chí Ảnh Hưởng Đến Tài Nguyên Nước ..........................116 Bảng 4.11. Đánh Giá Dựa Trên Dạng Tác Động ........................................................116 Bảng 4.12. Đành Giá Mức Độ Quan Trọng Lĩnh Vực Tài Nguyên NướcViệt Nam ..120 Bảng 5.1. Biện Pháp Và Phương Hướng Khắc Phục Biến Đổi Khí Hậu Đối Với Tài Nguyên Nước Huyện Bến Cát .....................................................................................124
  17. xiii DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1.1: Diễn biến chuẩn sai nhiệt độ trung bình toàn cầu .........................................10 Hình 1.2: Diễn biến nhiệt độ ở quy mô toàn cầu và khu vực ........................................11 Hình 1.3: Chuẩn sai nhiệt độ toàn cầu tháng 6 năm 2010 so với thời kỳ 1971 – 2000.12 Hình 1.4: Diễn biến lượng mưa năm ở các vùng khác nhau trên thế giới .....................12 Hình 1.5: Biến động mực nước biển trung bình toàn cầu .............................................13 Hình 1.6: Xu thế biến động mực nước biển trung bình tại các trạm quan trắc nước ....14 Hình 1.7: Xu thế biến động mực nước biển trung bình toàn cầu từ số liệu vệ tinh .....15 Hình 2.1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Dương .............................................................26 Hình 2.2. Bản đồ địa hình huyện Bến Cát tỉnh Bình Dương .........................................27 Hình 3.1. Sự phân bố nhiệt độ chênh lệch giữa năm 2009 với năm 1999 ....................49 Hình 3.2. Biến trình nhiệt độ trung bình năm tại Sở Sao giai đoạn 1980 – 2010 .........51 Hình 3.4. Biến đổi nhiệt độ trung bình Sở Sao giai đoạn năm 2012 - 2014 .................53 Hình 3.3: Biến trình nhiệt độ tối cao tuyệt năm đối tại Sở Sao giai đoạn 1980 – 2010 ...............................................................................................................................54 Hình 3.4: Diễn biến nhiệt độ tối cao trạm Sở Sao giai đoạn 2012 -2014......................55 Hình 3.5: Biến trình nhiệt độ tối thấp tuyệt năm đối tại Sở Sao giai đoạn 1980 – 2010 ...............................................................................................................................57 Hình 3.6. Diễn biến nhiệt độ tuyệt đối thấp tại trạm Sở Sao giai đoạn 2012 - 2014 ....58 Hình 3.7. Sự biến thiên nhiệt độ huyện Bến Cát từ năm 2006 -2010 ...........................59 Hình 3.8. Các trạ m quan trắc trên địa bàn tỉnh Bình Dương .........................................59 Hình 3.9. sự phân bố chênh lệch lượng mưa năm 2009 so với năm 1999 ....................60 Hình 3.10: Biến trình lượng mưa năm tại Sở Sao giai đoạn 1980-2010 .....................62 Hình 3.11: Diễn biến lượng mưa giai đoạn 2011 - 2013...............................................63 Hình 3.12. Biến trình lượng mưa năm tạm Dầu Tiếng giai đoạn 1980-2010 ..............65 Hình 3.13. Biến trình lượng mưa năm tạm Phước Hoà giai đoạn 1980-2010 ............67 Hình 3.14. diễn biến lượng mưa trạm dầu tiếng giai đoạn 2011 - 2013 .......................68 Hình 3.15: Biểu đồ biểu diễn độ cao tuyệt đối mực nước của tầng Pleistocen dưới năm 2014. ..............................................................................................................................70 Hình 3.16: Đồ thị diễn biến mực nước 5 năm (từ 2010 đến 2014) ...............................71 Hình 3.17. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2020 theo kịch bản phát thải B1 ...75 Hình 3.18. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2020 theo kịch bản phát thải B2 ...75 Hình 3.19. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2020 theo kịch bản phát thải A1FI ...............................................................................................................................75 Hình 3.20. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2030 theo kịch bản phát thải B1 ...76 Hình 3.21. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2030 theo kịch bản phát thải B2 ...76 Hình 3.22. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2030 theo kịch bản phát thải A1FI ...............................................................................................................................76 Hình 3.23. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2050 theo kịch bản phát thải B1 ...77 Hình 3.24. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2050 theo kịch bản phát thải B2 ...77 Hình 3.25. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2050 theo kịch bản phát thải A1FI ...............................................................................................................................77 Hình 3.26. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2070 theo kịch bản phát thải B1. ..78 Hình 3.27. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2070 theo kịch bản phát thải B2 ...78 Hình 3.28. Phân bố nhiệt trung bình năm vào năm 2070 theo kịch bản phát thải A1FI ...............................................................................................................................78 Hình 3.29. Phương pháp ứng dụng phần mềm simclim ................................................81
  18. xiv Hình 3.30. Biểu đồ giá trị trung bình của lư ợng mưa trung bình năm ở khu vực tỉnh Bình Dương qua các kịch bản .......................................................................................82 Hình 3.31. Sơ đồ hệ thống lưu vực sông chính và vị trí trạm đo ..................................85 Hình 3.32. Diễn biến mực nước trung bình tháng tại các trạm đo ................................89 Hình 3.33. Đồ thị diễn biến lưu lượng trung bình tháng các sông chính ở Bình Dương ...............................................................................................................................90
  19. 1 MỞ Đ ẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài: Vấn đề trái đất nóng dần lên do ảnh hưởng của các loại khí nhà kính là nguyên nhân chính dẫn đến việc khí hậu đang biến đổi một cách khắc nghiệt, và hậu quả do việc biến đổi khí hậu (BĐKH) gây ra với những thảm họa khó lường k hông còn là vấn đề của thế giới mà còn đang đe dọa trực tiếp đến Việt Nam. Hạn hán, bão lụt, nguy cơ cháy rừng gia tăng gây ảnh hưởng nghiêm trọng tới các công trình thủy lợi, nguồn tài nguyên nước, tài nguyên sinh vật. Nhiệt độ trái đất tăng làm băng tan nước biển có xu thế dâng lên, tài nguyên đất bị thu hẹp, nguồn nước ngọt bị xâm chiếm, gia tăng nạn phá rừng. Những ảnh hưởng trên kéo theo một loạt các vấn đề về an ninh lương thực, nguồn nước, dịch vụ y tế, làm gia tăng xung đột do mâu thuẫn về quyền lợi ,... sẽ gây ảnh hưởng đến sự an toàn của cuộc sống con người và của nền kinh tế. Là một quốc gia đang phát triển nằm trong khu vực Đông Nam Á với bờ biển dài hơn 3200 km, chịu ảnh hưởng của vùng gió mùa, khí hậu nóng ẩm đặc trưng và hầu hết các yếu tố gây thiệt hại cho sản xuất và đời sống con người đều liên quan tới sự bất thường của khí hậu và thời tiết, Việt Nam được xếp vào một trong năm nước dễ bị tổn thương nhất trước biến đổi khí hậu (Theo đánh giá của Chương trình Phát triển Liên hiệp quốc – UNDP). Bên cạnh đó, trong những năm gần đây, tình hình phát triển kinh tế xã hội (KTXH) của các tỉnh thành trong cả nước ngày càng gia tăng ở các lĩnh vực như công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, thương mại,… Sự gia tăng này gây ra những hậu quả đối với con người và môi trường. Vì vậy, việc nghiên cứu đánh giá tác động của biến đổi khí hậu (BĐKH) và nước biển dâng (NBD) đến từng địa phương là yêu cầu cấp thiết đặt ra cho tất cả các tỉnh thành trong việc xây dựng những kế hoạch, giải pháp ứng phó, các chương trình kh oa học - công nghệ về BĐKH có tính chiến lược lâu dài theo chương trình trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH. Huyện Bến Cát thuộc miền Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía Nam của tỉnh Bình Dương , là một trong những tỉnh có tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, phát triển công nghiệp năng động của cả nước, nhưng cũng là tỉnh nằm trong ảnh hưởng chung về BĐKH của cả nước.
  20. 2 Là một trong những địa phương tích cực trong việc quan tâm đến vấn đề bảo vệ môi trường, đứng trước nguy cơ ảnh hưởng và cản h báo về BĐKH, đồng thời để từng bước hoàn thành chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH và thực hiện theo văn bản số 3222/UBND-KTN về việc triển khai chương trình mục tiêu quốc gia ứng phó với BĐKH, vì vậy việc nghiên cứu đề tài " Nghiên cứu đánh giá và đề xuất các giải pháp bảo vệ tài nguyên nước trên địa bàn huyện Bến Cát, tỉnh Bình Dương trước bối cảnh biến đổi khí hậu" mang tính định hướng thực hiện các mục tiêu để hoàn thành nhiệm vụ để ứng phó, khắc phục trước tình hình biến đổi khí hậu đang d iễn ra trên bối cảnh toàn cầu hiện nay. 2. Mục tiêu của đề tài Mục tiêu tổng quát : - Đến năm 2020, về cơ bản, chủ động thích ứng với biến đổi khí hậu, phòng tránh thiên tai, giảm phát thải khí nhà kính; có bước chuyển biến cơ bản trong khai thác, sử dụng tài nguyên theo hướng hợp lý, hiệu quả và bền vững, kiềm chế mức độ gia tăng ô nhiễm môi trường, suy giảm đa dạng sinh học nhằm bảo đảm chất lượng môi trường sống, duy trì cân bằng sinh thái, hướng tới nền kinh tế xanh, thân thiện với môi trường. - Đến năm 2030, chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm, có hiệu quả và bền vững tài nguyên; bảo đảm chất lượng môi trường sống và cân bằng sinh thái, phấn đấu đạt các chỉ tiêu về môi trường tương đương với mức hiện nay của các nước công nghiệp phát triển trong khu vực. Mục tiêu cụ thể đến năm 2020 : - Về ứng phó với biến đổi khí hậu: Nâng cao năng lực dự báo, cảnh báo thiên tai, giám sát biến đổi khí hậu của các cơ quan chuyên môn. Hình thành cho mỗi thành viên trong xã hội ý th ức chủ động phòng, tránh thiên tai, thích ứng với biến đổi khí hậu. Giảm dần thiệt hại về người, tài sản do thiên tai gây ra. Chủ động phòng, chống, hạn chế tác động của triều cường, ngập lụt, xâm nhập mặn do nước biển dâng đối với vùng hay bị ngập lụt. 3. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu: các phương pháp nghiên cứu được sử dụng trong đề tài bao gồm:
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
19=>1