Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đo lường sự ảnh hưởng của marketing mix dịch vụ vào giá trị thương hiệu tại hệ thống cửa hàng tiện ích phục vụ 24/24h
lượt xem 6
download
Mục tiêu của đề tài là xây dựng mô hình đo lường các thành phần giá trị thương hiệu của hệ thống cửa hàng tiện ích phục vụ 24h tại thành phố Hồ Chí Minh; xây dựng mô hình đo lường sự ảnh hưởng các thành phần của marketing mix dịch vụ đến giá trị thương của hệ thống cửa hàng tiện ích phục vụ 24h tại Thành phố Hồ Chí Minh... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đo lường sự ảnh hưởng của marketing mix dịch vụ vào giá trị thương hiệu tại hệ thống cửa hàng tiện ích phục vụ 24/24h
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẠI HUỲNH PHƢƠNG THANH ĐO LƢỜNG SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA MARKETING MIX DỊCH VỤ VÀO GIÁ TRỊ THƢƠNG HIỆU TẠI HỆ THỐNG CỬA HÀNG TIỆN ÍCH PHỤC VỤ 24/24H LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2013
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LẠI HUỲNH PHƢƠNG THANH ĐO LƢỜNG SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA MARKETING MIX DỊCH VỤ VÀO GIÁ TRỊ THƢƠNG HIỆU TẠI HỆ THỐNG CỬA HÀNG TIỆN ÍCH PHỤC VỤ 24/24H Chuyên ngành: Quản trị kinh doanh Mã số: 60340102 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THANH VÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - 2013
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳcông trình nào khác. Tp.HCM, ngày 15 tháng 11 năm 2013 Tác giả luận văn
- MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN.....................................................................................1 1.1 Thực trạng kinh doanh cửa hàng tiện ích ở Việt Nam ..........................................1 1.1.1 Khái quát thị trƣờng bán lẻ Việt Nam .........................................................1 1.1.2 Thực trạng kinh doanh cửa hàng tiện ích ở Việt Nam ..............................14 1.2 Cơ sở hình thành đề tài nghiên cứu .....................................................................16 1.3 Mục tiêu nghiên cứu............................................................................................17 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu ....................................................17 1.5 Ý nghĩa thực tiễn của đề tài.................................................................................18 1.6 Cấu trúc luận văn ................................................................................................ 19 2.1 Thƣơng hiệu và sản phẩm ...................................................................................20
- 2.1.1 Giá trị thƣơng hiệu theo quan điểm đánh giá về tài chính ........................22 2.1.2 Giá trị thƣơng hiệu theo đánh giá căn cứ vào ngƣời tiêu dùng .................23 2.2 Sự khác biệt giữa loại hình sản phẩm và dịch vụ ................................................27 2.3 Đo lƣờng giá trị thƣơng hiệu trong lĩnh vực dịch vụ bán lẻ tại Thành phố Hồ Chí Minh ..........................................................................................................................29 2.4 Marketing Mix dịch vụ và các thành phần của Marketing Mix dịch vụ .............32 2.5 Đo lƣờng sự ảnh hƣởng các yếu tố của Marketing Mix dịch vụ đến giá trị thƣơng hiệu. ...........................................................................................................................36 2.6 Mô hình nghiên cứu và giả thiết nghiên cứu đo lƣờng giá trị thƣơng hiệu và sự ảnh hƣởng của các yếu tố của Marketing Mix đến giá trị thƣơng hiệu dịch vụ bán lẻ tại TpHCM. ...............................................................................................................39 CHƢƠNG 3: THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU ............................................................45 3.1Thiết kế nghiên cứu ..............................................................................................45 3.1.1 Phƣơng pháp nghiên cứu..............................................................................45 3.1.2 Xác định mẫu nghiên cứu ............................................................................46 3.2 Xây dựng thang đo ..............................................................................................48 3.2.1 Đo lƣờng yếu tố của Marketing Mix dịch vụ tác động đến các thành phần của giá trị thƣơng hiệu. .........................................................................................48
- 3.2.2 Đo lƣờng mức độ nhận biết thƣơng hiệu (BA) ............................................50 3.2.3 Đo lƣờng mức độ ấn tƣợng thƣơng hiệu (BI) ..........................................51 3.2.4 Đo lƣờng chất lƣợng cảm nhận (PQ) ...........................................................52 3.2.5 Đo lƣờng lòng trung thành thƣơng hiệu (BL) ..............................................52 3.2.6 Đo lƣờng giá trị thƣơng hiệu (BE) ...............................................................53 CHƢƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU..............................................................55 4.1. Tổng quan kết quả điều tra mẫu phân tích .........................................................55 4.2. Phân tích nhân tố các nhân tố Marketing mix ....................................................57 4.2.1 Đánh giá độ tin cậy trong đo lƣờng các khái niệm các nhân tố Marketing Mix ........................................................................................................................57 4.2. 2 Phân tích nhân tố các nhân tố Marketing Mix .........................................63 4.3. Phân tích nhân tố các nhân tố thành phần giá trị thƣơng hiệu ...........................67 4.3.1 Đánh giá độ tin cậy các thang đo trong các khái niệm .............................67 4.3.2 Phân tích nhân tố các thành phần thƣơng hiệu ............................................71 4.4. Ƣớc lƣợng các mô hình phân tích ......................................................................72 4.4.1 Đánh giá đo lƣờng khái niệm giá trị thƣơng hiệu .....................................72 4.4.2 Ƣớc lƣợng ảnh hƣởng các thành phần Marketing Mix đến thành phần giá trị thƣơng hiệu .......................................................................................................73
- 4.4.3 Ƣớc lƣợng ảnh hƣởng các thành phần thƣơng hiệu đến giá trị thƣơng hiệu80 CHƢƠNG 5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .........................................................86 5.1 Những kết quả chính của đề tài ...........................................................................86 5.2 Kiến nghị .............................................................................................................87 5.3 Giới hạn nghiên cứu và đề xuất nghiên cứu trong tƣơng lai ..............................88
- DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT BA: Brand Awareness (Nhận biết thƣơng hiệu) BE: Brand Equity (Giá trị thƣơng hiệu) BI: Brand Image (Ấn tƣợng thƣơng hiệu) BL: Brand Loyal (Lòng trung thành thƣơng hiệu) PQ: Perceived Quality (Chất lƣợng cảm nhận) Tp HCM: Thành phố Hồ Chí Minh
- DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1.1.1a:: Quy mô bán lẻ theo doanh thu .................................................... 2 Bảng 1.1.1.1b: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ theo giá thực tế và tốc độ tăng trƣởng GDP Việt Nam ............................................................................ 3 Bảng 1.1.1.1c: 10 thị trƣờng bán lẻ sôi động nhất thế giới năm 2008 ................. 5 Bảng 1.1.1.1d: Cơ cấu tổng mức lƣu chuyển hàng hóa theo thành phần kinh tế .............................................................................................................................. 6 Bảng 1.1.1.1e: Các loại hình tổ chức bán lẻ ở Việt Nam ..................................... 7 Bảng 3.2.1: Thang đo các yếu tố của Marketing Mix dịch vụ ............................. 48 Bảng 3.2.2 : Thang đo mức độ nhận biết thƣơng hiệu ......................................... 51 Bảng 3.2.3: Thang đo mức độ ấn tƣợng thƣơng hiệu .......................................... 51 Bảng 3.2.4: Thang đo chất lƣợng cảm nhận ........................................................ 52 Bảng 3.2.5: Thang đo lòng trung thành thƣơng hiệu ........................................... 53 Bảng 3.2.6 : Thang đo giá trị thƣơng hiệu ........................................................... 54 Bảng 4.2.1.1: Phân tích Cronbach Alpha dịch vụ sản phẩm................................ 57 Bảng 4.2.1.2: Phân tích Cronbach Alpha giá cả .................................................. 58 Bảng 4.2.1.3: Phân tích Cronbach Alpha phân phối ............................................ 59 Bảng 4.2.1.4: Phân tích Cronbach Alpha khuyến mãi ......................................... 60 Bảng 4.2.1.5: Phân tích Cronbach Alpha nhân viên ............................................ 61
- Bảng 4.2.1.6: Phân tích Cronbach Alpha quy trình ............................................. 61 Bảng 4.2.1.7: Phân tích Cronbach Alpha cơ sở vật chất ...................................... 62 Bảng 4.2.2a: Kết quả phân tích EFA của thang đo các thành phần của Marketing Mix lần 1 ...................................................................................................................... 63 Bảng 4.2.2b: Kết quả phân tích EFA của thang đó các thành phần của Marketing Mix lần 2 ...................................................................................................................... 65 Bảng 4.3.1.1 Phân tích Cronbach Alpha nhận biết thƣơng hiệu .......................... 68 Bảng 4.3.1.2 Phân tích Cronbach Alpha ấn tƣợng thƣơng hiệu ......................... 68 Bảng 4.3.1.3 Phân tích Cronbach Alpha chất lƣợng cảm nhận .......................... 69 Bảng 4.3.1.4 Phân tích Cronbach Alpha lòng trung thành ................................. 70 Bảng 4.3.2a: Kết quả phân tích EFA của thang đo các thành phần giá trị thƣơng hiệu .............................................................................................................................. 71 Bảng 4.4.1: Phân tích Cronbach Alpha giá trị thƣơng hiệu ................................ 73 Bảng 4.4.2.1a: Bảng kết quả ƣớc lƣợng mô hình nhận biết thƣơng hiệu ............ 74 Bảng 4.4.2.1b: Bảng kết quả ƣớc lƣợng ảnh hƣởng các nhân tố mô hình nhận biết thƣơng hiệu........................................................................................................... 74 Bảng 4.4.2.2a: Bảng kết quả ƣớc lƣợng mô hình ấn tƣợng thƣơng hiệu ............. 75 Bảng 4.4.2.2b: Bảng kết quả ƣớc lƣợng ảnh hƣởng các nhân tố mô hình ấn tƣợng thƣơng hiệu........................................................................................................... 76 Bảng 4.4.2.3a: Bảng kết quả ƣớc lƣợng mô hình chất lƣợng thƣơng hiệu ......... 77 Bảng 4.4.2.3b: Bảng kết quả ƣớc lƣợng ảnh hƣởng các nhân tố mô hình chất lƣợng cảm nhận .............................................................................................................. 77 Bảng 4.4.2.4a: Bảng kết quả ƣớc lƣợng mô hình lòng trung thành ..................... 78 Bảng 4.4.2.4b: Bảng kết quả ƣớc lƣợng ảnh hƣởng mô hình lòng trung thành ... 79
- Bảng 4.4.3.1: Bảng kết quả ƣớc lƣợng tƣơng quan các thành phần thƣơng hiệu .............................................................................................................................. 80 Bảng 4.4.3.2a: Bảng kết quả ƣớc lƣợng mô hình giá trị thƣơng hiệu .................. 81 Bảng 4.4.3.2b: Bảng kết quả ƣớc lƣợng ảnh hƣởng mô hình giá trị thƣơng hiệu 82 Bảng 4.3: Kết quả kiểm định giả thuyết............................................................... 83
- DANH MỤC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình 1.1.1.1: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ giai đoạn 2000-2012 tại thị trƣờng Việt Nam ................................................................................................. 3 Hình 2.1.2a: Mô hình giá trị thƣơng hiệu của Aaker (1991) ............................... 24 Hình 2.1.2b: Mô hình giá trị thƣơng hiệu của Keller........................................... 25 Hình 2.1.2c: Mô hình đo lƣờng giá trị thƣơng hiệu của Lassar & cộng sự ......... 26 Hình 2.1.2d: Mô hình đo lƣờng giá trị thƣơng hiệu của Nguyễn Đình Thọ và cộng sự (2002) ...................................................................................................... 26 Hình 2.3: Mô hình giả thiết về các thành phần giá trị thƣơng hiệu đo lƣờng tại thị trƣờng bán lẻ TPHCM .......................................................................................... 32 Hình 2.5a: Mô hình sự ảnh hƣởng của các yếu tố Marketing Mix và giá trị thƣơng hiệu Yoo, B và Dongthu, N (2000) ......................................................... 38 Hình 2.5b: Mô hình sự ảnh hƣởng của các yếu tố Marketing Mix và giá trị thƣơng hiệu của Hani Al-Dmour, Zu.F và Kakeesh. D (2012)............................ 39 Hình 2.6: Mô hình giả thiết đo lƣờng giá trị thƣơng hiệu và sự ảnh hƣờng các yếu tố của Marketing Mix dịch vụ đến giá trị thƣơng hiệu cửa hàng tiện ích phục vụ 24h ........................................................................................................................ 41 Hình 3.1.3: Quy trình nghiên cứu ........................................................................ 47 Hình 4.1.1: Cơ cấu độ tuổi mẫu điều tra .............................................................. 55 Hình 4.1.2: Cơ cấu nghề nghiệp mẫu điều tra...................................................... 56 Hình 4.1.3: Cơ cấu thu nhập mẫu điều tra ........................................................... 57
- 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN Trong chƣơng 1 này, tác giả giới thiệu tổng quan thực trạng thị trƣờng bán lẻ Việt Nam và thực trạng kinh doanh cửa hàng tiện ích tại TPHCM trong giai đoạn hiện nay. Tác giả phân tích chỉ ra sự cần thiết của việc chọn lựa đề tài. Bên cạnh đó, tác giả cũng trình bày mục tiêu nghiên cứu, đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài. 1.1 Thực trạng kinh doanh cửa hàng tiện ích ở Việt Nam 1.1.1 Khái quát thị trường bán lẻ Việt Nam 1.1.1.1 Thực trạng thị trường bán lẻ Việt nam hiện nay Trong những năm gần đây, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam liên tục phát triển theo hƣớng không ngừng gia tăng về quy mô lẫn chất lƣợng của hệ thống phân phối bán lẻ: gia tăng số lƣợng điểm bán lẻ, gia tăng tỷ trọng các hình thức bán lẻ hiện đại nhƣ: siêu thị, trung tâm thƣơng mại, cửa hàng tiện lợi…Thị trƣờng bán lẻ Việt Nam có rất nhiều ƣu điểm cũng nhƣ khuyết điểm còn tồn tại. Nhìn chung, có một số vấn đề nổi bật lên nhƣ sau: Thứ nhất, doanh số bán lẻ của Việt Nam còn thấp so với các nƣớc khác trong thị trƣờng bán lẻ châu Á. Nếu xét theo doanh thu bán lẻ năm 2012, dẫn đầu trong thị trƣờng này là Trung Quốc, tiếp theo là Nhật Bản, Ấn Độ, Việt Nam xếp vị trí thứ 9. Tổng mức hàng hóa bán lẻ của Việt Nam năm 2012 ƣớc tính đạt 62,704 tỉ USD tăng 16.4% so với năm trƣớc.
- 2 Bảng 1.1.1.1a: Quy mô bán lẻ theo doanh thu Đơn vị tính: triệu USD Quốc gia 2009 2010 2011 2012 Trung Quốc 1,384,700 1,611,600 1,935,500 2,265,900 Nhật Bản 1,413,508 1,544,663 1,683,805 1,723,518 Ấn Độ 574,819 742,694 821,838 1,020,086 Indonesia 225,956 284,503 326,778 334,946 Hàn Quốc 206,372 245,331 271,377 273,924 Đài Loan 103,365 118,909 136,020 138,481 Thái Lan 85,955 102,484 112,179 136,594 Malaysia 58,246 68,616 79,530 83,877 VietNam 43,026 46,118 53,878 62,704 HongKong 35,440 41,825 52,069 55,366 Nguồn: Economist Intelligence Unit Theo thống kê của Nguyễn Quốc Nghi (2012), tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ của Việt Nam tăng đều trong giai đoạn 2000-2010. Với năm 2000, tổng mức bán lẻ chỉ đạt 220,411 tỷ đồng thì đến năm 2010 tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ đạt 1,561,600 tỷ đồng, tăng 7,1 lần so với năm 2000. Tổng mức hàng hóa bán lẻ và dịch vụ tiêu dùng tính đến tháng 9 năm 2011 ƣớc tính đạt 1,392.9 nghìn tỷ đồng, tăng 22,8% so với cùng kỳ năm trƣớc. Theo tổng cục thống kê, doanh số bán lẻ chiếm 60-70% GDP.
- 3 2,600.00 2,319.40 2,400.00 2,200.00 2,004.40 Doanh thu (nghìn tỷ đồng) 2,000.00 1,800.00 1,561.60 1,600.00 1,400.00 1,214.53 1,200.00 1,007.21 1,000.00 746.20 800.00 596.21 600.00 480.29 333.81398.53 400.00 220.41245.32280.88 200.00 - 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 Năm Nguồn: Tổng cục thống kê Hình 1.1.1.1: Tổng mức bán lẻ hàng hóa và dịch vụ giai đoạn 2000-2012 tại thị trường Việt Nam Thứ hai, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng cao. Tuy xét về doanh thu bán lẻ Việt Nam vẫn là thị trƣờng có quy mô nhỏ nhƣng tốc độ phát triển nhanh, tiềm năng lớn, có sức hấp dẫn cao đối với cả nhà đầu tƣ trong nƣớc lẫn nƣớc ngoài. Bảng 1.1.1.1b: Tổng mức bán lẻ hàng hóa doanh thu dịch vụ theo giá thực tế và tốc độ tăng trưởng GDP Việt Nam Tổng mức bán lẻ và Tốc độ tăng trƣởng Tốc độ tăng Năm doanh thu dịch vụ bán lẻ và doanh thu trƣờng GDP (%) (nghìn tỷ đồng) dịch vụ (%) 2000 220.41 9.70 6.79 2001 245.32 11.30 6.89
- 4 2002 280.88 14.50 7.08 2003 333.81 18.84 7.34 2004 398.53 19.39 7.79 2005 480.29 20.52 8.44 2006 596.21 24.15 8.23 2007 746.20 25.16 8.46 2008 1007.21 34.98 6.31 2009 1214.53 20.58 5.32 2010 1561.60 28.58 6.78 2011 2004.40 33.28 5.89 2012 2319.40 39.48 5.03 Nguồn: Tổng cục thống kê Qua bảng thống kê trên cho thấy, tổng mức lƣu chuyển hàng hóa bán lẻ và dịch vụ của Việt Nam có tốc độ tăng trƣởng cao qua các thời kỳ, nếu nhƣ năm 2000 tỷ lệ tăng trƣởng là 9.7% thì đến cuối năm 2010 tốc độ tăng trƣởng này là 28,58%. Tốc độ tăng trƣởng của thị trƣờng bán lẻ luôn cao hơn tốc độ tăng trƣởng GDP, điều này cho thấy mức hấp dẫn của thị trƣờng là rất lớn. Thứ ba, tháng 6/2008, theo báo cáo thƣờng niên về chỉ số phát triển bán lẻ toàn cầu (GRDI), Việt Nam vƣợt qua Ấn Độ để trở thành thị trƣờng bán lẻ hấp dẫn nhất
- 5 trong số các thị trƣờng mới nổi (năm 2007 Việt Nam xếp hạng thứ 4). Thị trƣờng bán lẻ Việt Nam tuy quy mô còn nhỏ (khoảng 20 tỷ USD) song vẫn rất hấp dẫn bởi áp lực cạnh tranh chƣa lớn trong khi tốc độ tăng trƣởng hàng năm khá cao, thể chế chính sách lại đang đƣợc điều chỉnh theo hƣớng thân thiện với các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài. Tuy nhiên, năm 2009, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam chỉ đứng thứ 6 về độ hấp dẫn và đến tháng 6/2012, Việt Nam từ vị trí thứ 23 năm 2011 đã rơi ra khỏi danh sách 30 quốc gia đang phát triển có thị trƣờng bán lẻ sôi động nhất thế giới. Trên thực tế, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam đã xấu đi từ vài năm nay cộng thêm khủng hoảng kinh tế vĩ mô khiến sức mua ngƣời dân giảm sút, hàng loạt doanh nghiệp bán lẻ đóng cửa là minh chứng cho sự đi xuống của thị trƣờng. Bảng 1.1.1.1c: 10 thị trƣờng bán lẻ sôi động nhất thế giới năm 2008 Stt Quốc gia Khu vực Rủi ro Độ hấp Độ Áp Chỉ số Thay quốc dẫn thị bão lực GRDI đổi gia trƣờng hòa thị thời thứ trƣờng gian hạng so với 2007 1 Việt Nam Châu Á 57 34 67 99 88 +3 2 Ấn Độ Châu Á 29 39 78 93 80 -1 3 Nga Đông Âu 31 52 50 90 72 -1 4 Trung Quốc Châu Á 36 50 45 82 67 -1 5 Ai Cập Trung Đông 22 34 90 64 66 +9 6 Morroco Trung Đông 26 36 80 68 66 +9 7 Ả Rập Saudi Trung Đông 49 40 63 50 66 +3 8 Chi lê Mỹ Latinh 44 52 45 58 62 -2 9 Braxin Mỹ Latinh 23 60 60 54 60 +11 10 Thổ Nhĩ Kỳ Trung Đông 20 53 59 64 58 +3 Nguồn: AT Kearney Thứ tƣ, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam bao gồm ba thành phần kinh tế đảm nhận. Một là, lƣu chuyển hàng hóa bán lẻ do hệ thống phân phối bán lẻ nhà nƣớc đảm nhận. Hai là, lƣu chuyển hàng hóa bán lẻ do hệ thống phân phối ngoài nhà nƣớc đảm nhận. Ba là, lƣu chuyển hàng hóa bán lẻ do hệ thống phân phối bán lẻ có vốn
- 6 đầu tƣ nƣớc ngoài đảm nhận. Tƣơng ứng với ba bộ phận này, cơ cấu tổng mức bán lẻ nhƣ sau: Bảng 1.1.1.1d: Cơ cấu tổng mức lưu chuyển hàng hóa theo thành phần kinh tế Đơn vị tính: % Khu vực nhà Khu vực ngoài Khu vực có vốn đầu Năm nƣớc nhà nƣớc tƣ nƣớc ngoài 2000 17.8 80.6 1.6 2001 16.7 81.7 1.6 2002 16.2 79.9 3.9 2003 15.7 80.2 4.1 2004 15.0 81.2 3.8 2005 12.9 83.8 3.8 2006 12.7 83.6 3.7 2007 10.7 85.6 3.7 2008 9.8 86.8 3.4 2009 9.7 86.9 3.4 2010 10.6 86.4 3.0 2011 10.9 86.2 2.8 Nguồn: Tổng cục thống kê Trong giai đoạn 2000-2010, tổng mức lƣu chuyển hàng hóa dịch vụ tập trung chủ yếu ở khu vực ngoài nhà nƣớc, với tỷ trọng cao và tăng dần qua các năm, năm 2000 là 80.6% đến năm 2010 là 86.4%, trong khi khu vực nhà nƣớc và khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm tỷ trọng tƣơng đối thấp. Đối với khu vực nhà nƣớc thì
- 7 tỷ trọng này giảm dần, nếu nhƣ năm 2000 là 17.8% thì năm 2010 chỉ còn 10.6%. Khu vực có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài chiếm tỷ trọng khiêm tốn khoảng 3% vào năm 2010. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, kể từ sau khi Việt Nam gia nhập WTO, nhiều tập đoàn bán lẻ lớn nƣớc ngoài đang nhắm đến Việt Nam nhƣ một thị trƣờng tiềm năng. Thực tế cho thấy doanh số bán lẻ của Việt nam luôn tăng ở mức hai con số, cộng với việc Việt nam là một nƣớc có dân số trẻ và mật độ dân số đông, đó là lý do để các nhà bán lẻ nƣớc ngoài đẩy mạnh, đầu tƣ, khai thác. Đi đầu là các tập đoàn bán lẻ lớn nhƣ Hàn Quốc, Nhật Bản, Thái Lan, Đức… Trƣớc sự gia nhập và bành trƣớng thế lực, các doanh nghiệp bán lẻ Việt Nam dần bộc lộ những yếu điểm nhƣ nội lực, thiếu kinh nghiệm, thiếu kho hàng, mặt bằng, mạng lƣới phân phối kém hiệu quả…và có nguy cơ trở thành các vệ tinh làm thuê cho doanh nghiệp nƣớc ngoài. Thứ năm, giai đoạn sau khi Việt Nam gia nhập WTO, quy mô thị trƣờng bán lẻ Việt Nam tăng trƣởng rất mạnh. Cuối năm 2012, Việt Nam có 750 siêu thị/ đại siêu thị và khoảng 300 trung tâm thƣơng mại.Chợ đầu mối bán buôn, bán lẻ đã đƣợc đầu tƣ xây dựng và nâng cấp, cả nƣớc đến nay đã có 9,000 chợ các loại. Doanh nghiệp bán lẻ phát triển nhanh, đến 2010 có khoảng từ 150,000 đến 180,000 doanh nghiệp bán lẻ hoạt động phân phối hàng hóa – dịch vụ Bảng 1.1.1.1e: Các loại hình tổ chức bán lẻ tại Việt Nam Stt Loại hình Đơn vị tính Số lƣợng Ghi chú 1 Chợ các loại Chợ 9,000 Đến hết 2012 2 Siêu thị Siêu thị 750 Đến hết 2012 3 Trung tâm thƣơng mại Trung tâm 300 Đến hết 2012 4 Cửa hàng tiện ích Cửa hàng 2,000 Đến hết 2010
- 8 5 Doanh nghiệp hoạt động trong Doanh 150,000 – Đến hết 2010 lĩnh vực bán lẻ nghiệp 180,000 6 HTX thƣơng mại-dịch vụ HTX 19,127 Đến hết 2012 7 Hộ kinh doanh cá thể Triệu hộ 2.7 31/12/2009 Nguồn: Tổng cục thống kê Tuy nhiên, một vấn đề hết sức cấp bách đối với ngành bán lẻ Việt Nam hiện nay là vấn đề thiếu mặt bằng. Để đƣa sản phẩm đến tay ngƣời tiêu dùng, các doanh nghiệp bán lẻ phải thông qua hệ thống của riêng mình, vì vậy vấn đề mặt bằng địa điểm bao giờ cũng quan trọng và là vấn đề ƣu tiên hàng đầu của các nhà bán lẻ Việt Nam. Nhìn chung, thị trƣờng bán lẻ Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều điểm yếu kém về quy mô, mặt bằng, hệ thống phân phối chƣa hiệu quả. Đặc biệt đối với các doanh nghiệp trong nƣớc, vấn đề về vốn, trình độ và kinh nghiệm quản lý, tính liên kết còn kém, khó có thể cạnh tranh đƣợc với các doanh nghiệp nƣớc ngoài nếu không có chiến lƣợc kinh doanh hợp lý và cải cách kịp thời. Trong khi đó, với những con số ấn tƣợng về mức độ tăng trƣởng, chỉ số phát triên bán lẻ toàn cầu đã giúp Việt Nam trở thành thị trƣờng hấp dẫn mà rất nhiều nhà bán lẻ lớn trên thế giới muốn đầu tƣ. Cùng với việc mãnh mẽ xúc tiến mở rộng của các nhà đầu tƣ nƣớc ngoài vào Việt Nam, các doanh nghiệp Việt Nam cũng tranh thủ khẩn trƣơng đẩy mạnh chiếm lĩnh thị trƣờng.Tình hình ngày càng trở nên gay gắt hơn giữa các doanh nghiệp trong nƣớc và các doanh nghiệp nƣớc ngoài, giữa kênh phân phối truyền thống với kênh phân phối hiện đại. 1.1.1.2 Các loại hình kinh doanh bán lẻ ở Việt Nam Thị trƣờng bán lẻ Việt Nam đƣợc phân chia thành các loại hình kinh doanh chính nhƣ sau bao gồm loại hình hiện đại và loại hình truyền thống. Loại hình bán lẻ hiện đại bao gồm:
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Các nhân tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn công việc của nhân viên khối văn phòng ở TP.HCM
138 p | 1468 | 548
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của các doanh nghiệp Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
123 p | 853 | 193
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Thực trạng và giải pháp chủ yếu nhằm phát triển kinh tế trang trại tại địa bàn huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
148 p | 600 | 171
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế hộ và những tác động đến môi trường khu vực nông thôn huyện Định Hóa tỉnh Thái Nguyên
148 p | 621 | 164
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Marketing dịch vụ trong phát triển thương mại dịch vụ ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế
135 p | 562 | 156
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Một số giải pháp phát triển khu chế xuất và khu công nghiệp Tp.HCM đến năm 2020
53 p | 405 | 141
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Nâng cao chất lượng dịch vụ tín dụng của ngân hàng TMCP các doanh nghiệp ngoài quốc doanh Việt Nam (VPBank)
98 p | 450 | 128
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Tác động của hoạt động tín dụng trong việc phát triển kinh tế nông nghiệp - nông thôn huyện Đại Từ tỉnh Thái Nguyên
116 p | 511 | 128
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển du lịch biển Đà Nẵng
13 p | 404 | 70
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển dịch vụ bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân trên địa bàn tỉnh Bình Định
26 p | 399 | 64
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Đánh giá ảnh hưởng của việc sử dụng các nguồn lực tự nhiên trong hộ gia đình tới thu nhập và an toàn lương thực của hộ nông dân huyện Định Hoá tỉnh Thái Nguyên
110 p | 345 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Quản lý rủi ro trong kinh doanh của hệ thống Ngân hàng thương mại Việt Nam đáp ứng yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế
115 p | 351 | 62
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Giải pháp nâng cao khả năng cạnh tranh của Công Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng Ninh Bình trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế
143 p | 228 | 25
-
Luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Nghiên cứu một số giải pháp quản lý và khai thác hệ thống công trình thủy lợi trên địa bàn thành phố Hà Nội trong điều kiện biến đổi khí hậu
83 p | 238 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển nông nghiệp trên địa bàn huyện Càng Long, tỉnh Trà Vinh
26 p | 233 | 19
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển kinh tế trang trại trên địa bàn huyện Lệ Thủy, tỉnh Quảng Bình
26 p | 228 | 16
-
Luận văn thạc sĩ kinh tế: Những giải pháp chủ yếu nhằm chuyển tổng công ty xây dựng số 1 thành tập đoàn kinh tế mạnh trong tiến trình hội nhập quốc tế
12 p | 187 | 13
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Kinh tế: Phát triển công nghiệp huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
26 p | 256 | 13
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn