intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

40
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Kết cấu của Luận văn gồm phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo. Nội dung của Luận văn có 03 chương: Chương 1 - Khái quát chung về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm; Chương 2 - Thực trạng các quy định pháp luật Lao động hiện hành về bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm từ thực tiễn tại Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao trên địa bàn tỉnh Phú Thọ; Chương 3 - Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả các quy định của pháp luật Lao động về bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm từ thực tiễn tại Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật học: Bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ

  1. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT SA THỊ HẢI VÂN B¶o vÖ quyÒn cña lao ®éng n÷ trong c¸c ngµnh nghÒ kinh doanh nÆng nhäc, ®éc h¹i vµ nguy hiÓm tõ thùc tiÔn tRªn ®Þa bµn tØnh Phó Thä LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2016
  2. ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT SA THỊ HẢI VÂN B¶o vÖ quyÒn cña lao ®éng n÷ trong c¸c ngµnh nghÒ kinh doanh nÆng nhäc, ®éc h¹i vµ nguy hiÓm tõ thùc tiÔn trªn ®Þa bµn tØnh Phó Thä Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2016
  3. MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục các từ viết tắt Danh mục bảng MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 4 Chương 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ VÀ PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG CÁC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI VÀ NGUY HIỂMError! Bookmark not defined. 1.1. Khái quát chung về bảo vệ quyền của lao động nữError! Bookmark not defi 1.1.1. Quyền của lao động nữ....................... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Khái niệm bảo vệ quyền của lao động nữError! Bookmark not defined. 1.1.3. Ý nghĩa bảo vệ quyền của lao động nữError! Bookmark not defined. 1.2. Pháp luật bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểmError! Bookmark not def 1.2.1. Khái niệm pháp luật bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểmError! Bookmark not 1.2.2. Nội dung pháp luật về bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểmError! Bookmark not 1.2.3. Các biện pháp bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểmError! Bookmark not define 1.3. Bảo vệ quyền của lao động nữ trong các trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm theo kinh nghiệm một số nước trên thế giới và gợi mở cho Việt NamError! Bookmark KẾT LUẬN CHƢƠNG 1................................ Error! Bookmark not defined. 1
  4. Chương 2: THỰC TRẠNG CÁC QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG HIỆN HÀNH VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG CÁC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI VÀ NGUY HIỂM TỪ THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SUPE PHỐT PHÁT VÀ HÓA CHẤT LÂM THAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌError! Bookmark not defined. 2.1. Bảo vệ quyền việc làm của lao động nữError! Bookmark not defined. 2.2. Bảo vệ quyền của lao động nữ về HĐLĐError! Bookmark not defined. 2.3. Bảo vệ quyền được đảm bảo về tiền lương và thu nhậpError! Bookmark not 2.4. Bảo vệ quyền nhân thân .................. Error! Bookmark not defined. 2.5. Bảo vệ quyền trong lĩnh vực Bảo hiểm xã hộiError! Bookmark not defined. 2.6. Các biện pháp bảo vệ quyền của lao động nữError! Bookmark not defined. 2.6.1. Biện pháp bồi thƣờng thiệt hại ........... Error! Bookmark not defined. 2.6.2. Biện pháp xử lý vi phạm hành chính . Error! Bookmark not defined. 2.6.3. Biện pháp giải quyết tranh chấp ......... Error! Bookmark not defined. 2.7. Xử lý kỷ luật lao động đối với lao động nữError! Bookmark not defined. 2.8. Thực trạng bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm tại Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao trên địa bàn tỉnh Phú Thọ .............................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 2................................ Error! Bookmark not defined. Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÁC QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG VỀ BẢO VỆ QUYỀN CỦA LAO ĐỘNG NỮ TRONG CÁC NGÀNH NGHỀ KINH DOANH NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI VÀ NGUY HIỂM TỪ THỰC TIỄN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SUPE PHỐT PHÁT VÀ HÓA CHẤT LÂM THAO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH PHÚ THỌ ......Error! Bookmark not defined. 3.1. Những yêu cầu đặt ra cho việc nâng cao hiệu quả các quy định của pháp luật lao động về bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểmError! Bookmark 2
  5. 3.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả các quy định pháp luật bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểmError! Bookmark not def 3.2.1. Đảm bảo tính đầy đủ, thống nhất, đồng bộ trong các quy định của pháp luật bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểmError! Bookmark not define 3.2.2. Các quy định pháp luật bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm cần phải phù hợp với nhu cầu lao động và đặc thù của công việcError! Bookmark n 3.2.3. Các quy định pháp luật bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm phải phù hợp với thông lệ quốc tế .............. Error! Bookmark not defined. 3.3. Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả các quy định pháp luật lao động bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm từ thực tiễn tại Công ty cổ phần Supe phốt phát và hóa chất Lâm Thao trên địa bàn tỉnh Phú ThọError! Bookmark not defined. 3.3.1. Về các quy định pháp luật .................. Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Về tổ chức thực hiện .......................... Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHƢƠNG 3................................ Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN CHUNG .................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ..................................................... 10 3
  6. MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Ngày nay, phụ nữ Việt Nam chiếm khoảng 50% lực lƣợng lao động xã hội, đã giữ vai trò quan trọng trong sự nghiệp đấu tranh, xây dựng và bảo vệ tổ quốc. Tuy nhiên, xuất phát từ những đặc điểm về giới, lao động nữ mang nhiều yếu tố đặc thù về thể lực, sức khỏe, trình độ, chức năng sinh lý, tuổi tác... Hệ thống pháp luật nói chung và pháp luật Lao động nói riêng đã giành sự quan tâm thích đáng bằng nhiều quy định cụ thể nhằm bảo vệ quyền lợi của lao động nữ. Song trên thực tế, vấn đề thực thi pháp luật để bảo vệ quyền của lao động nữ đạt hiệu quả nhƣ mong đợi thì vẫn còn là một chặng đƣờng xa. Phú Thọ là một tỉnh trung du miền núi phía Bắc, là trung tâm công nghiệp của miền Bắc XHCN những năm giữa thế kỷ XX. Ngày nay, với định hƣớng xây dựng trở thành tỉnh công nghiệp của cả nƣớc, Phú Thọ tiếp tục tập trung đẩy mạnh phát triển kinh tế đa ngành nghề, đặc biệt trọng tâm vào các ngành công nghiệp mũi nhọn nhƣ: Phân bón, hóa chất, xi măng, giấy, khai khoáng, thực phẩm, may mặc…. Với dân số trên 1,4 triệu ngƣời, trong đó số ngƣời trong độ tuổi lao động khoảng chiếm khoảng 800.000 ngƣời (chiếm 60% dân số), vấn đề thực thi pháp luật để bảo vệ quyền lợi của ngƣời lao động nói chung và lao động nữ nói riêng là việc làm cấp thiết, thƣờng xuyên. Thời gian qua, Phú Thọ đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng trong lĩnh vực này. Tuy nhiên, do số lƣợng doanh nghiệp lớn với ngành nghề sản xuất- kinh doanh đa dạng, việc thực thi pháp luật cũng nhƣ công tác thanh tra, giám sát các hoạt động nhằm bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động vẫn còn nhiều vấn đề phải bàn. Đặc biệt, đối với lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm tại một số doanh nghiệp hiện nay còn tồn tại thực 4
  7. trạng nhƣ: bố trí, sắp xếp lao động nữ vào những công việc nằm trong danh mục nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm bị cấm sử dụng lao động nữ hay chế độ đãi ngộ đối với lao động nữ trong khu vực này…Là một doanh nghiệp sản xuất- kinh doanh phân bón, hóa chất lớn nhất tỉnh Phú Thọ và là một trong những doanh nghiệp hàng đầu Việt Nam về khả năng cung ứng các sản phẩm phân bón phục vụ sản xuất nông nghiệp của cả nƣớc, Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao cũng mang đầy đủ những đặc điểm trong lĩnh vực thực hiện bảo vệ quyền của lao động nữ nêu trên. Từ thực trạng đó, để nghiên cứu và tìm ra hƣớng giải quyết thỏa đáng nhằm nâng cao chất lƣợng thực hiện pháp luật lao động về bảo vệ quyền nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nói chung và tại Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao nói riêng, tác giả cho ̣n đề tài : “Bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ”. 2. Tình hình nghiên cứu Vấn đề bảo vệ quyền của NLĐ nói chung và lao động nữ nói riêng đã đƣợc nghiên cứu rộng rãi không chỉ ở Việt Nam mà còn ở nhiều quốc gia trên thế giới. Mỗi tác giả nghiên cứu ở một khía cạnh khác nhau, nhƣ một số nghiên cứu của Trung tâm nghiên cứu về lao động nữ, của Ban nữ công Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam tập trung vào vấn đề bình đẳng giới của phụ nữ nói chung hoặc nghiên cứu những lĩnh vực riêng, nhƣ: Lao động nữ trong công nghiệp Việt Nam thời kỳ đổi mới, Phụ nữ tƣ pháp- Đặc thù nghề nghiệp; Phụ nữ trong lãnh đạo và quản lý… Một số công trình nghiên cứu khác nhƣ: Lý Thị Thúy Hoa, Pháp luật về lao động nữ- Một số vấn đề lý luận và thực tiễn Luận văn Thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 2001; Đỗ Ngân Bình, Luật lao động Việt Nam với việc bảo vệ quyền lao động nữ, Tạp chí 5
  8. Luật học, số đặc san phụ nữ tháng 3/2004; Vũ Thị Thảo, Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 2013; Phạm Hoàng Hà, Quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam trong sự so sánh với pháp luật Nhật Bản, Luận văn Thạc sỹ luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội 2015; Nguyễn Thị Giang, Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ luật học, Khoa Luật, Trƣờng Đại học Quốc gia Hà Nội 2015. Các công trình nghiên cứu đều đã đề cập đến nhiều phƣơng diện trong vấn đề bảo vệ quyền của lao động nữ theo pháp luật Việt Nam. Tuy nhiên, vấn đề bảo vệ quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm thì chƣa có công trình nghiên cứu nào đề cập đến. Đây lại là vấn đề thực tiễn tại Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao và một số doanh nghiệp khác trên địa bàn tỉnh Phú Thọ có sử dụng nghề, công việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm. Chính vì vậy mà tác giả chọn nghiên cứu đề tài: “Bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” (lấy Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao là phạm vi nghiên cứu chính) làm luận văn thạc sĩ luật học, với mong muốn tìm ra những giải pháp nhằm thúc đẩy việc thực thi pháp luật về bảo vệ lao động nữ tại đơn vị nói riêng và trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nói chung, đồng thời, có hƣớng hoàn thiện hơn nữa những quy định của pháp luật Lao động về bảo vệ quyền của lao động nữ. 3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là các quy định hiện hành của pháp luật Lao động Việt Nam về bảo vệ quyền lao động nữ nói chung và lao động nữ làm các nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm nói riêng. Ngoài ra, để nâng cao tính thuyết phục cho đề tài bằng phƣơng pháp đối chiếu, so 6
  9. sánh, tác giả sẽ dẫn chứng thêm tình hình bảo vệ quyền của lao động nữ tại một số nƣớc trên thế giới. Về mặt thực tiễn, tác giả đi sâu vào nghiên cứu, tìm hiểu tình hình thực hiện quy định của pháp luật lao động về bảo vệ quyền của lao động nữ làm các nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm tại Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao và một số doanh nghiệp sản xuất kinh doanh khác trên địa bàn tỉnh Phú Thọ, Việt Nam. 4. Phương pháp nghiên cứu Trong quá trình tiếp cận và giải quyết những vấn đề mà luận văn đặt ra, tác giả đã sử dụng kết hợp các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ: Phương pháp biện chứng duy vật của chủ nghiã Mác - Lênin, dựa trên đƣờng lối, quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về chính sách kinh tế - xã hội, những vấn đề thực tiễn tại địa phƣơng, xem xét giải pháp pháp lý nhằm hoàn thiện hơn nữa quyền của lao động nữ trong khu vực ngành nghề sản xuất- kinh doanh mang tính đặc thù. Phương pháp thống kê: Đề tài tập hợp những số liệu về lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm tại Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao và một số doanh nghiệp khác trên địa bàn tỉnh Phú Thọ làm cơ sở nghiên cứu khoa học. Phương pháp phân tích tổng hợp: Phân chia các vấn đề lớn, phức tạp thành các vấn đề nhỏ cụ thể, chi tiết hơn. Sau khi phân tích thì khái quát và tổng hợp lại để đƣa tới những giải pháp nhằm bảo vệ tốt hơn quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm. Phương pháp so sánh: Đề tài đặt thực tiễn vấn đề nghiên cứu trong mối liên hệ và so sánh với thực tiễn của một số nƣớc trên thế giới, qua đó tìm ra những ƣu nhƣợc điểm của vấn đề và đề xuất phƣơng hƣớng hoàn thiện để giải quyết nội dung vấn đề cần nghiên cứu. 7
  10. 5. Tính mới và những đóng góp của luận văn Luận văn là một công trình khoa học ở cấp thạc sĩ luật học đề cập vấn đề lý luận và thực tiễn nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật Lao động về bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm . Đề tài “Bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm từ thực tiễn trên địa bàn tỉnh Phú Thọ” tác giả cho ̣n sẽ trƣ̣c tiế p nghiên cƣ́u chuyên sâu , làm rõ các vấn đề sa u: Thứ nhấ t , nghiên cƣ́u những vấn đề lý luận cơ bản về quyền của lao động nữ; những quy định của pháp luật Lao động về bảo vệ quyền của lao động nữ nói chung và lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm nói riêng. Thứ hai, giới thiệu khái quát các nghề, công việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm đƣợc sử dụng tại Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao- một doanh nghiệp chuyên sản xuất và kinh doanh các loại phân bón và một số hóa chất cơ bản trên địa bàn tỉnh Phú Thọ; trình bày, phân tích, đánh giá việc thực hiện bảo về quyền của lao động nữ tại đơn vị sản xuất- kinh doanh nói trên, chỉ ra những bất cập giữa quy định của pháp luật và thực tế thi hành pháp luật, từ đó đƣa ra những kiến nghị, giải pháp nhằm hoàn thiện hơn nữa những quy định về bảo vệ quyền của lao động nữ theo pháp luật Lao động Việt Nam. Luận văn này mang ý nghiã lý luận và thực tiễn , là cơ sở nghiên cứu những vấn đề bảo vệ quyền của lao động nữ làm các nghề, công việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm tại Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao và một số doanh nghiệp khác trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Đồng thời, luận văn cũng đƣa ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng thực hiện pháp luật Lao động về bảo vệ quyền của lao động nữ trong ngành nghề kinh doanh này tại Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao và tại 8
  11. một số doanh nghiệp của tỉnh Phú Thọ, góp phần hoàn thiện hơn nữa quy định của pháp luật lao động đối với lao động nữ. 6. Kết cấu luận văn Luận văn tập trung nghiên cứu vào những vấn đề cơ bản nhất về bảo vệ quyền của lao động nữ theo pháp luật lao động trong các nghề, công việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm tại Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao trên địa bàn tỉnh Phú Thọ nhằm đạt đƣợc những mục tiêu tổng quát và mục tiêu cơ bản của luận văn. Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Luận văn gồm 03 chƣơng, cụ thể: Chương 1: Khái quát chung về bảo vệ quyền của lao động nữ và pháp luật bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm. Chương 2: Thực trạng các quy định pháp luật Lao động hiện hành về bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm từ thực tiễn tại Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả các quy định của pháp luật Lao động về bảo vệ quyền của lao động nữ trong các ngành nghề kinh doanh nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm từ thực tiễn tại Công ty cổ phần Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. 9
  12. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt 1. Vũ Thị Lan Anh (2010), “Quyền của phụ nữ các nƣớc ASEAN dƣới góc độ so sánh luật”, Tạp chí Luật học, (2), tr.3-9. 2. Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội (1995), Quyết định số 1453/QĐ- BLĐTBXH ngày 13/10/1995 ban hành danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm thuộc nhóm ngành Hóa chất, Hà Nội. 3. Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội (1996), Quyết định số 1629/QĐ- BLĐTBXH ngày 26/12/1996 bổ sung danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm thuộc nhóm ngành Hóa chất, Hà Nội. 4. Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội (2003), Quyết định số 1152/QĐ- BLĐTBXH ngày 18/9/2003 bổ sung danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm và nghề, công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại và nguy hiểm thuộc nhóm ngành Hóa chất, Hà Nội. 5. Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội (2013), Thông tư số 26/2013/TT- BLĐTBXH ngày 18/10/2013 ban hành danh mục công việc không được sử dụng lao động nữ, Hà Nội. 6. Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, Tài liệu tham khảo Luật các nước ASEAN. 7. Bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội, Cục An toàn lao động, Trung tâm huấn luyện An toàn- Vệ sinh lao động (2014), Tài liệu huấn luyện An toàn vệ sinh lao động, Hà Nội. 8. Các Mác và Ph. Ăng- ghen toàn tập (8/1993), Tập thứ nhất, quyển 1, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 9. Công ty CP Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (6/2016), Báo cáo 10
  13. thống kê tình hình sử dụng lao động tháng 6 năm 2016, Phú Thọ. 10. Công ty CP Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (2015), Báo cáo tình hình thu nộp bảo hiểm xã hội, Phú Thọ. 11. Công ty CP Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (2010), Nội quy lao động năm 2010, Phú Thọ. 12. Công ty CP Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (2012), Quyết định số 87/QĐ- SPLT ngày 06/02/2012 ban hành quy định các chức danh nghề trong Công ty, Phú Thọ. 13. Công ty CP Supe phốt phát và Hóa chất Lâm Thao (2016), Thỏa ước Lao động tập thể năm 2016, Phú Thọ. 14. Nguyễn Thị Giang (2015), Bảo vệ quyền của lao động nữ trong pháp luật Lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội. 15. Phạm Hoàng Hà (2015), Quyền của lao động nữ theo pháp luật Lao động Việt Nam trong sự so sánh với pháp luật Nhật Bản, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. 16. Hồ Chủ Tịch với lao động (1960), Hồ Chủ tịch nói chuyện tại công trường Đèo Nai ngày 30/3/1959, NXB Sự thật, Hà Nội. 17. Trần Ngọc Lân (2015), Sổ tay an toàn vệ sinh viên, NXB Thông tin và truyền thông, Hà Nội. 18. Liên bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội và Bộ Y tế (1999), Thông tư liên tịch số 10/1999 TTLT- BLĐTBXH- BYT ngày 17/3/1999 hướng dẫn thực hiện chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện làm việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại, Hà Nội. 19. Liên bộ Lao động, Thƣơng binh và Xã hội và Bộ Y tế (2006), Thông tư liên tịch số 10/2006 TTLT- BLĐTBXH- BYT ngày 12/9/2006 sửa đổi, bổ sung chế độ bồi dưỡng bằng hiện vật đối với người lao động làm việc trong điều kiện làm việc có yếu tố nguy hiểm, độc hại, Hà Nội. 20. Liên hiệp quốc (1948), Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền, NXB Chính 11
  14. trị quốc gia, Hà Nội. 21. Liên hiệp quốc (1966), Công ước quốc tế các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 22. Liên hiệp quốc (1979), Công ước loại bỏ mọi hình thức phân biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. 23. Quốc hội (2012), Bộ Luật Lao động, NXB Lao động, Hà Nội. 24. Quốc hội (2013), Hiến pháp Nước CHXHCN Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 25. Quốc hội (2014), Luật Bảo hiểm xã hội, Hà Nội 26. Quốc hội (2015), Luật An toàn, vệ sinh lao động, NXB Thông tin và Truyền thông, Hà Nội. 27. Sở Lao động- Thƣơng binh và Xã hội Phú Thọ (2016), Báo cáo thống kê 6 tháng đầu năm 2016, Phú Thọ. 28. Sở Lao động- Thƣơng binh và Xã hội Phú Thọ (2014), Báo cáo thống kê tình hình tai nạn lao động năm 2013- 2014, Phú Thọ. 29. Vũ Thị Thảo (2013), Bảo vệ lao động nữ theo pháp luật Lao động Việt Nam, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. 30. Đặng Thị Thơm (2015), “Quyền lao động nữ theo pháp luật lao động Việt Nam”, Tạp chí TAND, kỳ II, (6), tr.27. 31. Lê Thị Hoài Thu (2013), Bảo đảm quyền con người trong pháp luật lao động Việt Nam, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội. 32. Vũ Quang Thọ (2012), Đề tài nghiên cứu các giải pháp phòng ngừa giải quyết tranh chấp lao động, đình công trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài trên địa bàn tỉnh Phú Thọ. 33. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (1935), Công ước về việc sử dụng phụ nữ vào những công việc dưới mặt đất trong hầm mỏ (Công ước số 45), 12
  15. NXB Lao động, Hà Nội. 34. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (1951), Công ước về trả công bình đẳng giữa lao động nam và lao động nữ cho một công việc có giá trị ngang nhau (Công ước số 100), NXB Lao động, Hà Nội. 35. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (1958), Công ước về phân biệt đối xử trong việc làm và nghề nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội. 36. Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) (2001), Công ước về an toàn vệ sinh lao động trong nông nghiệp (Công ước số 184), NXB Lao động, Hà Nội. 37. Trung tâm thông tin và dự báo kinh tế - xã hội quốc gia (2013), Thực trạng chính sách việc làm cho lao động nữ ở Việt Nam hiện nay. II. Tài liệu trang Website 38. https://luatminhkhue.vn/kien-thuc-luat-lao-dong/lao-dong-nu-va-van-de- nghi-thai-san-cua-lao-dong-nu.aspx. 39. http://www.molisa.gov.vn/vi/Pages/chitiettin.aspx?IDNews=23429. 40. http://www.vnua.edu.vn/doanthe/congdoan/index.php/news/69-lam-ro- thong-tu-26. 41. http://text.123doc.org/document/1167490-bao-cao-viec-thuc-hien-cac- cong-uoc-cua-to-chuc-lao-dong-quoc-te-ve-quyen-lao-dong-nu-o-viet- nam-pdf.htm. 42. https://luatduonggia.vn/cong-viec-nang-nhoc-co-duoc-tang-ty-le-luong-khong-. 43. http://thuvienphapluat.vn/van-ban/Lao-dong-Tien-luong/Cong-uoc-184- an-toan-ve-sinh-lao-dong-trong-nong-nghiep-21-06-2001-90172.aspx. 44. http://www.bhxhdanang.gov.vn/news.aspx?NewsID=Che-do-tai-nan-o- Viet-Nam---nhin-tu-co-so-ly-luan. 45. http://baophapluat.vn/bao-ve-nguoi-tieu-dung/gan-2000-cong-nhan-dinh- cong-tai-nha-may-seshin-261587.html. 13
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2