intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam

Chia sẻ: Vô Phong Vô Ưu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:15

334
lượt xem
26
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br /> <br /> KHOA LUẬT<br /> <br /> PHẠM THANH HƯNG<br /> <br /> XÂY DỰNG Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA CÁN BỘ, CHIẾN SĨ<br /> LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM<br /> Chuyên ngành : Lý luận lịch sử nhà nước và pháp luật<br /> Mã số<br /> <br /> : 60 38 01 01<br /> <br /> TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br /> <br /> Hà Nội – 2014<br /> <br /> Công trình được hoàn thành<br /> tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> Cán bộ hướng dẫn khoa học: GS.TSKH. Đào Trí Úc<br /> Phản biện 1: …………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………..<br /> ………………………………………………………………………..<br /> ………………………………………………………………………..<br /> ………………………………………………………………………..<br /> ………………………………………………………………………..<br /> ………………………………………………………………………..<br /> Phản biện 2: …………………………………………………………<br /> ………………………………………………………………………..<br /> ………………………………………………………………………..<br /> ………………………………………………………………………..<br /> ………………………………………………………………………..<br /> ………………………………………………………………………..<br /> ………………………………………………………………………..<br /> Luận văn được bảo vệ tại Hội đồng chấm luận văn, họp tại Khoa<br /> Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội.<br /> Vào hồi ..... giờ ....., ngày ..... tháng ..... năm 20….<br /> <br /> Có thể tìm hiểu luận văn tại<br /> Trung tâm tư liệu Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> Trung tâm tư liệu – Thư viện Đại học Quốc gia Hà Nội<br /> <br /> MỤC LỤC<br /> LỜI CAM ĐOAN<br /> 1<br /> MỤC LỤC 2<br /> DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT<br /> 4<br /> DANH MỤC CÁC BẢNG 5<br /> MỞ ĐẦU<br /> 6<br /> 1. Tính cấp thiết đề tài ..........................................................6<br /> 2. Tình hình nghiên cứu đề tài .............................................8<br /> 3. Phạm vi nghiên cứu của luận văn ...................................10<br /> 4. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu ..................................10<br /> 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu .....................10<br /> 6. Những đóng góp về khoa học của luận văn ....................11<br /> 7. Ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của luận văn .........11<br /> 8. Kết cấu của luận văn ........................................................11<br /> CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ Ý THỨC PHÁP LUẬT CỦA<br /> LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN DÂN VIỆT NAM<br /> 12<br /> 1.1. Tổng quan về ý thức pháp luật .....................................12<br /> 1.1.1. Quan niệm ý thức pháp luật ........................................12<br /> 1.1.2. Cấu trúc của ý thức pháp luật .....................................14<br /> 1.2. Nhận thức chung về lực lượng Công an nhân dân Việt<br /> Nam ...............................................................................................18<br /> 1.2.1 Khái niệm về lực lượng Công an nhân dân ................18<br /> 1.2.2. Bản chất giai cấp của Công an nhân dân Việt Nam ..20<br /> 1.2.3. Vị trí, chức năng của lực lượng Công an nhân dân<br /> Việt Nam ........................................................................................22<br /> 1.3. Đặc điểm ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực<br /> lượng Công an nhân dân .............................................................26<br /> 1.4. Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực<br /> lượng Công an nhân dân .............................................................32<br /> CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUÁ TRÌNH XÂY DỰNG Ý<br /> THỨC PHÁP LUẬT CỦA LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN<br /> DÂN VIỆT NAM<br /> 35<br /> 2.1. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình xây dựng ý thức<br /> pháp luật .......................................................................................35<br /> <br /> 2.1.1. Các yếu tố bên trong .................................................... 35<br /> 2.1.2. Các yếu tố bên ngoài ................................................... 37<br /> 2.2. Khái quát về lịch sử hình thành và cơ cấu tổ chức của<br /> Bộ Công an Việt Nam .................................................................. 39<br /> 2.3 Thực trạng quá trình xây dựng ý thức pháp luật của<br /> Lực lượng Công an nhân dân Việt Nam.................................... 44<br /> 2.3.1. Công tác giáo dục pháp luật cho lực lượng Công an<br /> nhân dân ....................................................................................... 44<br /> 2.3.2. Công an nhân dân gương mẫu chấp hành Hiến pháp,<br /> Pháp luật ....................................................................................... 46<br /> 2.3.3. Công an nhân dân chấp hành nghiêm điều lệnh ...... 51<br /> 2.3.4. Vai trò lãnh đạo của Đảng trong công tác Công an .. 53<br /> 2.3.5. Công tác xử lý vi phạm nhằm xây dựng ý thức pháp<br /> luật của Lực lượng Công an nhân dân ....................................... 56<br /> 2.4. Nhận xét, đánh giá quá trình xây dựng ý thức pháp<br /> luật của Lực lượng Công an nhân dân Việt Nam ..................... 60<br /> CHƯƠNG 3. QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP XÂY DỰNG Ý<br /> THỨC PHÁP LUẬT CỦA LỰC LƯỢNG CÔNG AN NHÂN<br /> DÂN VIỆT NAM HIỆN NAY<br /> 66<br /> 3.1. Quan điểm xây dựng ý thức pháp luật của lực lượng<br /> Công an nhân dân Việt Nam ...................................................... 66<br /> 3.1.1. Quán triệt quan điểm của Đảng, pháp luật của Nhà<br /> nước, chỉ thị của Bộ Công an về xây dựng ý thức pháp luật của<br /> cán bộ, chiến sĩ trong thời kỳ mới ................................................ 66<br /> 3.1.2. Xây dựng ý thức pháp luật nhằm đáp ứng yêu cầu hội<br /> nhập quốc tế, xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng<br /> xã hội chủ nghĩa ........................................................................... 67<br /> 3.1.3. Xây dựng ý thức pháp luật của lực lượng Công an<br /> nhân dân đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước Pháp quyền<br /> XHCN ............................................................................................ 67<br /> 3.1.4. Xây dựng ý thức pháp luật của lực lượng Công an<br /> nhân dân trong sự kết hợp chặt chẽ với giáo dục chính trị tư<br /> tưởng, đạo đức lối sống ................................................................ 68<br /> <br /> 3.2. Giải pháp xây dựng ý thức pháp luật của lực lượng<br /> Công an nhân dân Việt Nam hiện nay .......................................70<br /> 3.2.1. Làm tốt công tác tuyển chọn cán bộ, chiến sĩ để xây<br /> dựng chất lượng đội ngũ lực lượng Công an nhân dân .............70<br /> 3.2.2. Tăng cường công tác giáo dục pháp luật cho cán bộ,<br /> chiến sĩ lực lượng CAND .............................................................73<br /> 3.2.3. Xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật ..............77<br /> 3.2.4. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, giám sát việc<br /> chấp hành pháp luật .....................................................................81<br /> 3.2.5. Nêu cao vai trò của các cấp ủy Đảng, đẩy mạnh phong<br /> trào Công an nhân dân học tập và thực hiện Sáu điều Bác Hồ<br /> dạy Công an nhân dân..................................................................84<br /> KẾT LUẬN 91<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 93<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết đề tài<br /> Nhà nước thành lập và sử dụng lực lượng công an làm công cụ<br /> để duy trì trật tự nhà nước, trật tự an toàn xã hội. CAND là người<br /> đại diện công khai của Nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc<br /> gia, trật tự an toàn xã hội. Để hoàn thành nhiệm vụ đặc biệt này,<br /> nhà nước giao cho cơ quan công an những thẩm quyền đặc biệt<br /> được quy định trong pháp luật tố tụng hành chính và pháp luật tố<br /> tụng hình sự mà các ngành khác trong bộ máy Nhà nước không có.<br /> Lực lượng CAND cần đến pháp luật và quản lý xã hội bằng pháp<br /> luật không chỉ với ý nghĩa là phương tiện cưỡng chế, trấn áp, mà<br /> chủ yếu là phương tiện để giáo dục thuyết phục trong bảo vệ an<br /> ninh quốc gia, trật tự an toàn xã hội.<br /> Lực lượng CAND đã phát huy vai trò nòng cốt trong công tác<br /> bảo vệ an ninh quốc gia, kịp thời phát hiện, đấu tranh làm thất bại<br /> mọi âm mưu, hoạt động chống phá Việt Nam của các thế lực thù<br /> địch, phản động, góp phần bảo vệ thành quả cách mạng, giữ vững<br /> độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ; bảo vệ Đảng, Nhà nước,<br /> nhân dân và chế độ XHCN; giữ vững ổn định chính trị và trật tự,<br /> an toàn xã hội, phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã<br /> hội và đối ngoại của đất nước.<br /> Bên cạnh những thành tích, chiến công, việc làm tốt, cần<br /> nghiêm túc nhìn nhận, trong lực lượng CAND vẫn còn có những<br /> cán bộ, chiến sĩ có những việc làm chưa tốt, làm giảm sút lòng tin<br /> của nhân dân đối với lực lượng CAND mà nguyên nhân xuất phát<br /> từ ý thức pháp luật còn hạn chế, tinh thần trách nhiệm và đạo đức<br /> chưa cao.<br /> Thực tế đó, Đảng và Nhà nước ta đã xác định, cần phải tăng<br /> cường tinh thần trách nhiệm, đạo đức cách mạng và ý thức pháp<br /> luật của cán bộ, chiến sĩ CAND đặc biệt là nhấn mạnh vai trò của ý<br /> thức pháp luật ở người chiến sĩ. Xây dựng ý thức pháp luật cho cán<br /> bộ, chiến sĩ CAND là yêu cầu đặt ra nhằm xây dựng được lực<br /> lượng CAND trong sạch, vững mạnh để đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ<br /> trong tình hình mới. Từ những vấn đề cấp bách về lý luận và thực<br /> <br /> tiễn nêu trên, tôi đã chọn vấn đề "Xây dựng ý thức pháp luật của<br /> cán bộ, chiến sĩ lực lượng Công an nhân dân Việt Nam" làm đề<br /> tài nghiên cứu của luận văn thạc sĩ luật học.<br /> 2. Tình hình nghiên cứu đề tài<br /> Những nội dung liên quan đến lĩnh vực ý thức pháp luật, thời<br /> gian qua đã có một số người quan tâm nghiên cứu. Các tác giả đã<br /> công bố các công trình nghiên cứu của mình, dưới các hình thức<br /> như đề tài khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, sách, các bài<br /> viết trên các báo và tạp chí. Tiêu biểu là một số công trình sau đây:<br /> Cơ sở khoa học cho việc xây dựng ý thức và lối sống theo pháp<br /> luật, Chương trình Khoa học công nghệ cấp nhà nước KX.07, đề<br /> tài KX.07.17 (1995), Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật Trung tâm Khoa học Xã hội và Nhân văn quốc gia; Một số vấn<br /> đề lý luận và thực tiễn về giáo dục pháp luật trong công cuộc<br /> đổi mới, Đề tài Khoa học cấp bộ (1995) của Bộ Tư pháp; Nâng<br /> cao ý thức pháp luật của đội ngũ cán bộ hành chính nhà nước ở<br /> nước ta hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, tác giả Lê Đình<br /> Khiên năm 1996; Những đặc điểm của quá trình hình thành ý thức<br /> pháp luật ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Triết học, tác giả Đào<br /> Duy Tấn, năm 2000; Sự hình thành và phát triển ý thức pháp luật<br /> của nhân dân đồng bằng sông Cửu Long trong điều kiện đổi mới<br /> ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ Luật học, tác giả Hồ Việt<br /> Hiệp, năm 2000; Lôgíc khách quan của quá trình hình thành và<br /> phát triển ý thức pháp luật ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ Triết<br /> học, tác giả Nguyễn Thị Thúy Vân, năm 2001…<br /> Nhìn chung, mỗi công trình trên thường đi sâu nghiên cứu một<br /> mặt hoặc một vấn đề cụ thể nào đó của ý thức pháp luật như: khái<br /> niệm, cấu trúc, chức năng của ý thức pháp luật, hoặc những đặc<br /> điểm của quá trình hình thành ý thức pháp luật Việt Nam, những<br /> giải pháp nâng cao ý thức pháp luật. Các công trình nghiên cứu đã<br /> cung cấp cho khoa học nhiều tư liệu quý về ý thức pháp luật, song<br /> vẫn còn vấn để bỏ ngỏ đó là nghiên cứu về Xây dựng ý thức pháp<br /> luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng CAND Việt Nam.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2