intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

Chia sẻ: Vô Phong Vô Ưu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

528
lượt xem
47
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay

®¹i häc quèc gia hµ néi<br /> khoa luËt<br /> <br /> d-¬ng thÞ mai<br /> <br /> HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT ĐÁP ỨNG<br /> NHU CẦU XÂY DỰNG NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN<br /> Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM HIỆN NAY<br /> Chuyªn ngµnh : Lý luËn vµ lÞch sö nhµ n-íc vµ ph¸p luËt<br /> M· sè : 60 38 01<br /> <br /> tãm t¾t luËn v¨n th¹c sÜ luËt häc<br /> <br /> hµ néi - 2012<br /> C«ng tr×nh ®-îc hoµn thµnh<br /> 1<br /> <br /> t¹i Khoa LuËt - §¹i häc Quèc gia Hµ Néi<br /> Ng-êi h-íng dÉn khoa häc: TS. D-¬ng §øc ChÝnh<br /> <br /> Ph¶n biÖn 1:<br /> .............................................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................................<br /> <br /> Ph¶n biÖn 2:<br /> .............................................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................................<br /> .............................................................................................................................................................<br /> <br /> LuËn v¨n ®-îc b¶o vÖ t¹i Héi ®ång chÊm luËn v¨n, häp t¹i Khoa<br /> LuËt - §¹i häc Quèc gia Hµ Néi.<br /> Vµo håi ..... giê ....., ngµy ..... th¸ng ..... n¨m 2012.<br /> <br /> 2<br /> <br /> MỤC LỤC CỦA LUẬN VĂN<br /> Trang<br /> Trang phụ bìa<br /> Lời cam đoan<br /> Mục lục<br /> MỞ ĐẦU<br /> Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN<br /> 1.1.<br /> Khái niệm và đặc điểm nhà nước pháp quyền<br /> 1.1.1. Khái niệm<br /> 1.1.2. Những đặc điểm cơ bản của nhà nước pháp quyền<br /> 1.2.<br /> Khái niệm và những đặc trưng cơ bản của Nhà nước pháp<br /> quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam<br /> 1.2.1. Khái niệm<br /> 1.2.2. Xây dựng Nhà nước pháp quyền là một tất yếu, bắt nguồn từ<br /> chính lịch sử xây dựng và phát triển nước ta<br /> 1.2.3. Những đặc trưng cơ bản của nhà nước pháp quyền xã hội chủ<br /> nghĩa Việt Nam<br /> 1.3.<br /> Hệ thống pháp luật, vai trò và vị trí của hệ thống pháp luật<br /> trong nhà nước pháp quyền<br /> 1.3.1. Khái niệm hệ thống pháp luật<br /> 1.3.2. Vị trí, vai trò của hệ thống pháp luật trong nhà nước pháp quyền<br /> 1.4.<br /> Những yêu cầu cơ bản của hệ thống pháp luật trong quá trình<br /> xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam<br /> 1.4.1. Yêu cầu về tính toàn diện của hệ thống pháp luật<br /> 1.4.2. Yêu cầu về tính thống nhất và đồng bộ của hệ thống pháp luật<br /> 1.4.3. Yêu cầu về tính ổn định (tính phù hợp) của hệ thống pháp luật<br /> 1.4.4. Yêu cầu về ngôn ngữ và kỹ thuật lập pháp<br /> 1.4.5. Yêu cầu về tính áp dụng của hệ thống pháp luật<br /> 1.4.6. Một số yêu cầu khác<br /> Chương 2: THỰC TIỄN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT<br /> NAM<br /> 2.1.<br /> Hệ thống pháp luật Việt Nam<br /> 2.1.1. Ngành Luật nhà nước (còn gọi là luật Hiến pháp)<br /> 2.1.2. Ngành Luật Hành chính<br /> 2.1.3. Ngành Luật Tài chính<br /> 2.1.4. Ngành Luật Đất đai<br /> 2.1.5. Ngành Luật Dân sự<br /> 2.1.6. Ngành Luật lao động<br /> 2.1.7. Ngành Luật hôn nhân và gia đình<br /> 2.1.8. Ngành Luật hình sự<br /> 2.1.9. Ngành Luật tố tụng hình sự<br /> 2.1.10. Ngành Luật Tố tụng dân sự<br /> 3<br /> <br /> 1<br /> 6<br /> 6<br /> 6<br /> 6<br /> 9<br /> 9<br /> 11<br /> 12<br /> 24<br /> 24<br /> 27<br /> 28<br /> 28<br /> 29<br /> 32<br /> 33<br /> 34<br /> 36<br /> 38<br /> 38<br /> 38<br /> 39<br /> 39<br /> 40<br /> 40<br /> 40<br /> 41<br /> 41<br /> 41<br /> 42<br /> <br /> 2.1.11.<br /> 2.2.<br /> 2.3.<br /> 2.3.1.<br /> 2.3.2.<br /> 2.3.2.1.<br /> 2.3.2.2.<br /> 2.3.3.<br /> 2.3.4.<br /> 2.3.5.<br /> <br /> 3.1.<br /> 3.1.1.<br /> 3.1.2.<br /> 3.2.<br /> <br /> 3.2.1.<br /> 3.2.1.1.<br /> <br /> 3.2.1.2.<br /> 3.2.2.<br /> <br /> 3.2.2.1.<br /> 3.2.2.2.<br /> <br /> 3.2.2.3.<br /> <br /> 3.2.2.4.<br /> <br /> Ngành Luật kinh tế<br /> Hệ thống pháp luật quốc tế<br /> Thực trạng hệ thống pháp luật Việt Nam giai đoạn hiện nay<br /> Thực trạng về tính toàn diện của hệ thống pháp luật<br /> Thực trạng về tính thống nhất và đồng bộ của hệ thống pháp luật<br /> Văn bản pháp luật có nội dung mâu thuẫn, không thống nhất,<br /> thiếu đồng bộ<br /> Về hình thức của các văn bản pháp luật vẫn chưa thống nhất<br /> đồng bộ<br /> Thực trạng về tính phù hợp (ổn định) của hệ thống pháp luật<br /> Thực trạng về tính áp dụng pháp luật<br /> Nguyên nhân của thực trạng<br /> Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG, GIẢI PHÁP CƠ BẢN ĐỂ<br /> HOÀN THIỆN HỆ THỐNG PHÁP LUẬT VIỆT<br /> NAM HIỆN NAY<br /> Một số dự báo tình hình kinh tế - xã hội ảnh hưởng đến yêu<br /> cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật giai đoạn 2011 - 2020<br /> Tình hình thế giới<br /> Tình hình trong nước<br /> Một số định hướng và giải pháp tiếp tục hoàn thiện hệ thống<br /> pháp luật đáp ứng yêu cầu xây dựng Nhà nước pháp quyền<br /> trong giai đoạn hiện nay<br /> Định hướng xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật<br /> Một số giải pháp xây dựng và hoàn thiện pháp luật đáp ứng yêu<br /> cầu tính toàn diện, tính đồng bộ và thống nhất, tính phù hợp của<br /> pháp luật<br /> Một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả<br /> xây dựng pháp luật<br /> Định hướng và giải pháp nâng cao chất lượng công tác tổ chức thi<br /> hành pháp luật đáp ứng yêu cầu tính áp dụng của hệ thống pháp<br /> luật<br /> Nâng cao chất lượng và trách nhiệm của đội ngũ cán bộ, công<br /> chức nhà nước trong quá trình áp dụng pháp luật<br /> Tiếp tục triển khai mạnh mẽ và thường xuyên công tác tuyên<br /> truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, tăng cường năng lực tiếp<br /> cận của nhân dân đối với hệ thống pháp luật<br /> Tăng cường công tác theo dõi thi hành pháp luật; đẩy mạnh<br /> công tác kiểm tra, giám sát việc thực hiện và áp dụng pháp<br /> luật, xử lý nghiêm minh mọi vi phạm pháp luật<br /> Củng cố các công cụ điều chỉnh quan hệ xã hội khác để hỗ trợ<br /> cho pháp luật<br /> KẾT LUẬN<br /> DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO<br /> 4<br /> <br /> 42<br /> 42<br /> 43<br /> 43<br /> 48<br /> 49<br /> 62<br /> 63<br /> 68<br /> 72<br /> 78<br /> <br /> 78<br /> 78<br /> 78<br /> 81<br /> <br /> 81<br /> 81<br /> <br /> 98<br /> 103<br /> <br /> 103<br /> 106<br /> <br /> 108<br /> <br /> 110<br /> 112<br /> 115<br /> <br /> MỞ ĐẦU<br /> 1. Tính cấp thiết của đề tài<br /> - Về mặt lý luận:<br /> Vấn đề xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam đã được Đại hội đại biểu<br /> Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ IX khẳng định: "Nhà nước ta là công cụ chủ yếu<br /> để thực hiện quyền làm chủ của nhân dân, là nhà nước pháp quyền của dân, do dân,<br /> vì dân. Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ<br /> quan nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp"<br /> Theo tinh thần đó, Điều 2 Hiến pháp Việt Nam năm 1992 sửa đổi năm 2001 quy<br /> định: "Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là nhà nước pháp quyền xã<br /> hội chủ nghĩa của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Tất cả quyền lực nhà nước<br /> thuộc về nhân dân mà nền tảng là liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp<br /> nông dân và đội ngũ trí thức.<br /> Quyền lực nhà nước là thống nhất, có sự phân công và phối hợp giữa các cơ<br /> quan Nhà nước trong việc thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp".<br /> Việc xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam là một quá trình lâu dài, khó<br /> khăn, phức tạp xuất phát từ yêu cầu, đòi hỏi của đất nước, phù hợp với trình độ<br /> phát triển kinh tế, văn hóa, chính trị và truyền thống dân chủ của nước ta. Đồng<br /> thời, phải đảm bảo tuân thủ những nguyên tắc, giá trị có tính phổ biến, được thừa<br /> nhận chung trong tất cả các nhà nước pháp quyền; đảm bảo nhà nước pháp quyền<br /> xã hội chủ nghĩa Việt Nam được xây dựng gắn với một xã hội công dân, một xã<br /> hội dân sự, thừa nhận vị trí tối thượng của Hiến pháp và pháp luật trong đời<br /> sống xã hội. Do đó, vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng yêu cầu xây<br /> dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam là một vấn đề quan<br /> trọng, cơ bản, góp phần xây dựng thành công nhà nước pháp quyền xã hội chủ<br /> nghĩa ở Việt Nam.<br /> - Về mặt thực tiễn:<br /> Trong những năm qua, mặc dù đã có nhiều cố gắng, song do nhiều nguyên<br /> nhân chủ quan và khách quan nên hệ thống pháp luật của chúng ta vẫn chỉ từng<br /> bước đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam.<br /> Hệ thống pháp luật còn nhiều bất cập, hạn chế trong công tác xây dựng và ban<br /> hành văn bản quy phạm pháp luật; trong hoạt động kiểm tra, giám sát, rà soát và<br /> hệ thống hóa văn bản quy phạm pháp luật; trong công tác tổ chức và thực hiện<br /> <br /> 5<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1