intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải

Chia sẻ: Lang Nguyen | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:26

792
lượt xem
100
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải nhằm trình bày về 3 chương: chương 1 văn học dân gian và mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết, chương 2 ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải qua hệ thống đề bài, chủ đề, chương 3 ảnh hưởng của văn hóa dân gian đối với văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải qua thể loại, ngôn ngữ, hình ảnh.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Tóm tắt luận văn thạc sĩ khoa học xã hội và nhân văn: Ảnh hưởng của văn học dân gian đối với thơ Tản Đà, Trần Tuấn Khải

  1. 1 B GIÁO D C VÀ ĐÀO T O Đ I H C ĐÀ N NG LÊ TH PHƯƠNG NH HƯ NG C A VĂN H C DÂN GIAN Đ I V I THƠ T N ĐÀ, TR N TU N KH I Chuyên ngành : Văn h c Vi t Nam Mã s : 60.22.34 TÓM T T LU N VĂN TH C SĨ KHOA H C XÃ H I VÀ NHÂN VĂN Đà N ng - Năm 2011
  2. 2 Công trình ñư c hoàn thành t i Đ I H C ĐÀ N NG Ngư i hư ng d n khoa h c: TS. HOÀNG Đ C KHOA Ph n bi n 1: PGS. TS. NGUY N PHONG NAM Ph n bi n 2: TS. HÀ NG C HOÀ Lu n văn ñư c b o v trư c H i ñ ng ch m Lu n văn th c sĩ Khoa h c Xã h i và Nhân văn h p t i Đ i h c Đà N ng vào ngày 20 tháng 8 năm 2011 * Có th tìm hi u lu n văn t i: - Trung tâm Thông tin - H c li u, Đ i h c Đà N ng - Thư vi n trư ng Đ i h c Sư ph m, Đ i h c Đà N ng.
  3. 3 M Đ U 1. Lý do ch n ñ tài Trong dòng ch y c a n n văn h c Vi t Nam, T n Đà Nguy n Kh c Hi u và Á Nam Tr n Tu n Kh i là nh ng nhà văn t o bư c ñ m cho s chuy n mình c a văn h c t văn hoc trung ñ i sang văn h c hi n ñ i. Các sáng tác, ñ c bi t là thơ ca c a T n Đà, Tr n Tu n Kh i... t lâu v n ñã là m t m nh ñ t màu m h p d n nhi u nhà nghiên c u văn h c chuyên nghi p l n không chuyên v i nhi u hư ng ti p c n, khai phá ñ kh ng ñ nh giá tr n i dung, ngh thu t, t ñó ñi ñ n nh ng nh n ñ nh mang tính khái quát v v trí c a h ñ i v i n n văn h c dân t c. Nhưng có l , cho t i nay, ti p c n thơ ca c a T n Đà, Tr n Tu n Kh i theo hư ng tìm nh hư ng c a văn h c dân gian còn là m t v n ñ khá m i m . Th ng ho c cũng có nhà nghiên c u ñã tìm hi u nh hư ng c a văn h c dân gian ñ i v i sáng tác c a t ng tác gi m t vài bài báo... nhưng nh ng công trình nghiên c u chuyên sâu thì chưa có. Trong khi ñó, khi ñ c thơ ca c a h ta d dàng nh n ra nh ng d u n khá ñ m nét c a văn h c dân gian trên ñ tài, ch ñ , hình tư ng con ngư i cũng như trên phương th c th hi n, ngôn ng bi u ñ t… K th a nh ng nghiên c u v các tác gi T n Đà, Tr n Tu n Kh i, chúng tôi mong mu n s góp m t ph n nh vào vi c khám phá nh ng giá tr mà qua thơ, T n Đà, Á Nam ñã ñóng góp cho n n văn h c dân t c. Đó là nh ng lí do chính ñ chúng tôi ti n hành nghiên c u ñ tài: nh hư ng c a văn h c dân gian ñ i v i thơ T n Đà, Tr n Tu n Kh i.
  4. 4 2. L ch s v n ñ nghiên c u A Nh ng v n ñ chung: Nghiên c u nh ng nh hư ng c a văn hóa nói chung, văn h c dân gian ñ i v i văn h c vi t nói riêng ñã tr thành tâm ñi m c a các b môn khoa h c xã h i và nhân văn trong nhi u năm v a qua. Sơ b , cho ñ n nay ñã có m t s công trình tiêu bi u như sau Thơ và m y v n ñ trong thơ Vi t Nam hi n ñ i (Nxb KHXH, Hà N i, 1974) c a Hà Minh Đ c. Bài báo “M t s bi u tư ng thơ dân gian trong thơ Vi t Nam hi n ñ i” (T p chí Văn h c, s 3 – 2001) c a Nguy n Đ c H nh, Văn h c trung ñ i Vi t Nam dư i góc nhìn văn hóa (Nxb Giáo d c, 2008) c a Tr n Nho Thìn… b) M t s v n ñ c th : Khi nghiên c u v thơ ca T n Đà, bên c nh vi c kh ng ñ nh nh ng giá tr v n i dung và hình th c thì h u h t các nhà nghiên c u ñ u th ng nh t cho r ng, thơ T n Đà có âm hư ng c a văn h c dân gian mà tiêu bi u là các công trình: Công c a thi sĩ T n Đà c a Xuân Di u[8; 180], T n Đà kh i mâu thu n l n [8; 361] c a T m Dương, T n Đà Nguy n Kh c Hi u [8; 429] c a Tr n Đình Hư u, Lê Chí Dũng, Nh ng cái hay c a thơ T n Đà [8; 144] c a tác gi Trương T u, Tính dân t c và tính hi n ñ i, truy n th ng và cách tân qua thơ T n Đà [8; 482] c a Tr n Ng c Vương,... Qua các bài vi t ñó, các tác gi ñã có nh ng nh n ñ nh xác ñáng v m i quan h c a thơ T n Đà v i văn hóa, văn h c dân gian. Vi t v Á Nam Tr n Tu n Kh i tuy ít có nh ng công trình mang tính ch t chuyên lu n v thơ ca và cu c ñ i c a tác gi này, nhưng các giáo trình ñ i h c, các bài tìm hi u v giai ño n văn h c n a ñ u th k XX… thì ý ki n v nhà thơ này cũng khá phong phú. Tiêu bi u là các cu n: Nhà văn hi n ñ i c a Vũ Ng c Phan, Vi t Nam văn h c s y u c a Dương Qu ng Hàm, Văn h c Vi t Nam 1900 – 1945 c a các tác gi Phan C Đ , Tr n Đình Hư u (Nxb
  5. 5 Giáo d c, 2003), hay cu n “Quá trình hi n ñ i hóa văn h c Vi t Nam 1900 -1945” c a tác gi Mã Giang Lân … Đ c bi t là bài vi t m ñ u: “Đ c thơ Á Nam Tr n Tu n Kh i” c a Xuân Di u trong cu n Tuy n t p thơ văn Á Nam Tr n Tu n Kh i (Nxb Văn h c, 1984). 3. Ph m vi và ñ i tư ng nghiên c u - T ki n th c n n v văn h c dân gian Vi t Nam, m i quan h gi a văn h c dân gian và văn h c vi t, khi kh o sát thơ T n Đà, Tr n Tu n Kh i chúng tôi tìm và gi i quy t các v n ñ mà văn h c dân gian ñã có nh hư ng, t ñ tài, ch ñ , hình tư ng con ngư i, các bi u trưng bi u tư ng cho ñ n th lo i, ngôn ng và hình nh… - Ph m vi kh o sát ch y u c a lu n văn: + T n Đà toàn t p, t p 1 (Nguy n Kh c Xương, sưu t m, biên so n, gi i thi u, Nxb Văn h c, Hà N i, 2002) + Thơ văn Á Nam Tr n Tu n Kh i (Xuân Di u gi i thi u, L Huy Nguyên sưu t m, tuy n ch n, Nxb Văn h c, Hà N i, 1984) 4. Phương pháp nghiên c u - Phương pháp phân tích – t ng h p - Phương pháp so sánh – ñ i chi u - Phương pháp h th ng - c u trúc Ngoài ra, chúng tôi cũng s d ng các phương pháp, các thao tác h tr khác như các phương pháp c a thi pháp h c, phương pháp ti p c n văn h c t phương di n văn hóa... 5. B c c lu n văn Ngoài ph n M ñ u và ph n K t lu n, ph n N i dung c a lu n văn g m ba chương: + Chương 1: Văn h c dân gian và m i quan h gi a văn h c dân gian và văn h c vi t
  6. 6 + Chương 2: nh hư ng c a văn h c dân gian ñ i v i thơ T n Đà, Tr n Tu n Kh i qua h th ng ñ tài, ch ñ . + Chương 3: nh hư ng c a văn h c dân gian ñ i v i thơ T n Đà, Tr n Tu n Kh i qua th lo i, ngôn ng , hình nh. CHƯƠNG 1: VĂN H C DÂN GIAN VÀ M I QUAN H GI A VĂN H C DÂN GIAN V I VĂN H C VI T 1.1. Khái quát v văn h c dân gian a) Nói ñ n văn h c dân gian là nói ñ n m t thành t cơ b n c a văn hóa dân gian – c i ngu n c a văn hóa dân t c. Văn h c dân gian là m t hình thái ý th c xã h i. Văn h c dân gian là m t lo i hình ngh thu t c a nhân dân lao ñ ng ra ñ i t r t s m, ñư c truy n mi ng t ñ i này qua ñ i khác và có nh ng m i liên h ch t ch v i ho t ñ ng th c ti n c a con ngư i, nó t n t i và phát tri n trong nh ng sinh ho t c a t p th , c a c ng ñ ng. b) Văn h c dân gian là m t hình thái ý th c xã h i ph c t p, ra ñ i t th i nguyên th y, do ñó có th th y tính nguyên h p trư c h t ñư c th hi n tính ch t nhi u ch c năng c a văn h c dân gian – m t h qu t t y u c a vi c nh n th c nguyên h p c a nhân dân lao ñ ng. Tính nguyên h p c a văn h c dân gian còn ñư c th hi n ch trong n i b ngh thu t nguyên th y còn chưa có s phân hóa rõ r t và s phát tri n ñ c l p c a các lo i hình ngh thu t khác nhau. c) Cũng như tính nguyên h p và tính truy n mi ng (s trình bày ph n sau), tính t p th c a văn h c dân gian là m t bi u hi n c a m i quan h ph thu c c a văn h c dân gian và môi trư ng sinh ho t c a nó. Nói t i tính t p th ngư i ta thư ng hay nghĩ t i tính vô danh c a tác ph m văn h c dân gian. Là h qu c a phương th c truy n mi ng, ng tác là m t hình th c ñ c bi t trong ngh thu t..
  7. 7 d) Phương th c sáng tác và t n t i b ng truy n mi ng là phương th c ch y u, và trong nh ng giai ño n l ch s nh t ñ nh, nó là phương th c duy nh t c a văn h c dân gian. Tính truy n mi ng d n ñ n m t h qu t t y u là tính d b n c a tác ph m văn h c dân gian do thông qua hình th c ng tác. Văn h c dân gian có ý nghĩa vô cùng to l n, nó là b bách khoa toàn thư v cu c s ng c a nhân dân lao ñ ng, ñư c ghi l i nh ng phương th c ngh thu t ñ c ñáo. Văn h c dân gian là m t trong nh ng thành t u văn hóa, thành t u ngh thu t quan tr ng nh t làm cơ s cho vi c xây d ng và phát tri n n n văn hóa và ngh thu t c a m t qu c gia, dân t c. Và trư c h t nó là cơ s , là c i ngu n, có tác ñ ng sâu s c ñ n n n văn h c thành văn - văn h c bác h c. 1.2. M i quan h gi a văn h c dân gian v i văn h c vi t 1.2.1. Sơ lư c nh hư ng c a văn h c dân gian ñ i v i các nhà văn trung ñ i Văn h c dân gian là cái nôi nuôi dư ng tâm h n bao th h con ngư i Vi t Nam. Trong nh ng nhà thơ trung ñ i ch u nh hư ng c a văn h c dân gian ph i k ñ n Nguy n Trãi, Nguy n B nh Khiêm, Nguy n Công Tr , ñ c bi t nh hư ng qua l i gi a ca dao dân ca v i tác ph m n i ti ng c a Nguy n Du r t sâu s c và phong phú. Nguy n Du t ng vi t như là m t s kh ng ñ nh: Thôn ca sơ h c tang ma ng Dã kh c th i văn chi n ph t thanh (Ti ng hát nơi thôn xóm giúp ta h c nh ng câu t v ngh tr ng dâu, tr ng gai; ti ng khóc nơi ñ ng n i như nh c l i th i chi n tranh) Hai câu thơ v a nói lên quan ñi m c a Nguy n Du v văn h c dân gian, v a nói lên s ñ ng c m c a nhà thơ ñ i v i cu c s ng ñau kh c a nhân dân.
  8. 8 H Xuân Hương là m t hi n tư ng ñ c bi t, m t tài năng xu t s c trong vi c v n d ng m t cách sáng t o ngôn ng văn h c dân gian. Tóm l i, không m t nhà thơ nào c a văn h c trung ñ i Vi t Nam ñư c coi là nhà thơ l n l i không dùng nh ng thi li u c a văn h c dân gian, và b ng tài năng c a mình, ñ n lư t nh ng tác ph m b t h c a h cũng l i có tác ñ ng tr l i ñ i v i s phát tri n c a văn h c dân gian. Đây là m i quan h tương tác, song xét cho t i cùng thì các nhà văn c a chúng ta “nh n” t văn h c dân gian nhi u hơn là h “cho” văn h c dân gian. 1.2.2. Sơ lư c nh hư ng c a văn h c dân gian ñ i v i các nhà văn hi n ñ i Sang th i kỳ văn h c hi n ñ i, văn h c dân gian v n có nh ng nh hư ng nh t ñ nh ñ n tư tư ng, tình c m, cách th hi n c a các nhà văn hi n ñ i. Phong trào Thơ m i (1932-1945), m t trào lưu thơ ñư c xem là có nh hư ng sâu ñ m t văn hóa và văn h c phương tây, văn h c Pháp, thì văn h c dân gian v n ng m ng m xuyên th m h n thơ c a nhi u các thi nhân như Đoàn Văn C , Anh Thơ, ñ c bi t là Nguy n Bính… Khi Cách m ng Tháng Tám thành công, m i liên h gi a văn h c dân gian v i các nhà văn hi n ñ i l i có nh ng thay ñ i m i. Trư ng Chinh, Ph m Văn Đ ng, Bác H ñã có nh ng ý ki n ch ñ o là kim ch nam cho các nhà văn cách m ng giúp h tìm v v i nhân dân, ph c v nhân dân, ti p thu t nhân dân. Và ñ g n, hòa vào nhân dân, h ñã tìm v v i văn hóa, văn h c dân gian – nh ng giá tr mà qu n chúng nhân dân ñã sáng t o ra. Tiêu bi u có Tú M , Tô Hoài, T H u, Nguy n Duy, Đ ng Đ c B n...
  9. 9 1.3. Thơ ca ba mươi ñ u th k XX v i văn h c dân gian N n văn h c Vi t Nam ba mươi năm ñ u th k là n n văn h c giao th i: giai ño n văn h c ñư c hi n ñ i hóa ñ chuy n giao t ph m trù văn h c trung ñ i sang ph m trù văn h c hi n ñ i. N n văn h c hình thành ba dòng ch y (văn h c bác h c, văn h c th dân, văn h c dân gian) nhưng v n hòa làm m t: dòng riêng c a ngu n chung, ñó là c i r c a truy n th ng văn h c dân t c. Dòng văn h c th hai - văn h c th dân là dòng văn h c c a m t s nhà nho sinh nhai b ng ngh vi t văn s ng thành th . Tiêu bi u cho dòng văn h c này là các nhà văn T n Đà, Đông H , Tuơng Ph , Đoàn Như Khuê, Tr n Tu n Kh i, Hoàng Ng c Phách… H ñã c găng dùng nh ng th thơ dân gian và dân t c. Văn c a h giàu tính nh c, xen l n v i thơ, giàu c m xúc. Các thi sĩ ñua nhau vi t nh ng bài thơ, bài ca, th th c dân gian như sa m c, hát x m, nh ng bài l c bát hay song th t l c bát... Có th nói, thơ c a h man mác m t h n thơ dân gian, m t tình ñi u Vi t Nam. CHƯƠNG 2: NH HƯ NG C A VĂN H C DÂN GIAN Đ I V I THƠ T N ĐÀ, Á NAM – TR N TU N KH I QUA H TH NG Đ TÀI, CH Đ 2.1. Đ tài, ch ñ v quê hương ñ t nư c a) T xa xưa, làng quê ñã tr thành d u n sâu ñ m v ñ t nư c, v dân t c. Không gian làng quê là m t không gian g n gũi thân thu c, nơi ñó có hoa sen, bóng h c, cánh di u, có ti ng chim hót vào lúc ban mai, có ru ng lúa, nương dâu, con ñò, có dòng sông b n nư c, có non xanh nư c b c, và ñó còn có h i hè, l t t và các phong t c t p quán thu n ch t Vi t Nam: “Làng anh có con sông êm / Cho em t m mát nh ng ñêm mùa hè” (Ca dao).
  10. 10 Trong thơ T n Đà, Á Nam Tr n Tu n Kh i, làng quê Vi t Nam v n ñư c c m nh n t nh ng dáng v c truy n c a nó: Anh ñi anh nh quê nhà Nh canh rau mu ng nh cà d m tương Nh ai dãi n ng d m sương Nh ai tát nư c bên ñư ng hôm nao (Tr n Tu n Kh i, Phong dao) Cũng có nhi u khi, c nh s c quê hương ñư c c m nh n trong dáng v thi v hóa b ng nh ng hình nh tư ng trưng, ư c l : M t d i trư ng giang nư c u n dòng Hai bên ñư ng xóm ch y thong dong Bóng xe khách du i trên sông thoáng Ng n sóng chèo khua mái c rung (Tr n Tu n Kh i, Chi u qua sông Nhu ) Nh ng kí c v dòng sông, ng n núi quê hương cũng tr ñi tr l i trong thơ Tr n Tu n Kh i: “Anh ñi anh nh non côi / Nh sông V Th y, nh ngư i tình chung” (Tr n Tu n Kh i, Phong dao). “Sông V mênh mông, ng n nư c tràn / Non côi man mác bóng mây tan” (Tr n Tu n Kh i, Nh b n). b) Quê hương, ñ t nư c trong ca dao, dân ca thư ng ñư c th hi n qua nh ng bài ca ca ng i v ñ p c a phong c nh ñ t nư c, t hào v c nh v t c a làng quê. Trong thơ c a T n Đà, Tr n Tu n Kh i m i mi n quê là m t ph n c a t qu c: “Ai xui ta nh Hàm R ng / Mu n trông ch ng th y cho lòng khôn khuây / T ta tr l i Sơn Tây / Con ñư ng Nam, B c ít ngày vãng lai / Sông c u còn ñ chưa phai? / Non xanh còn ñ i, sông dài còn sâu” (T n Đà, Nh c nh c u Hàm R ng).
  11. 11 Thi sĩ tt, Tr n Tu n Kh i say ñ m thư ng th c nh ng s n v t c a nh ng làng quê mà các ông ñã t ng ñi qua. V i T n Đà, ăn ñã tr thành m t th ngh thu t: Hà tươi c a bi n Tu-Ran Long Xuyên chén m m, Ngh An ch m cà Sài Gòn nh v cá Tra Cái xe song mã, chén trà Nh t tiên Đa tình con m t Phú Yên H u tình rau bí ông quy n Thu n An(…) (T n Đà, Thú ăn chơi) c) Vi t v quê hương ñ t nư c, hai nhà thơ không ch v n d ng nh ng bi u tư ng quen thu c c a văn h c dân gian ñ nói lên tình c nh nư c m t nhà tan như bi u tư ng con cu c, b c dư ñ rách, h n nư c, nư c non… mà trên cơ s ñó các ông còn có cách bi u hi n riêng c a mình và sáng t o thêm nh ng bi u tư ng m i. “Non nư c” tr thành hình tư ng mang tâm s bi u trưng cho ñ t nư c, dân t c, nó th hi n m t “tư tư ng yêu nư c” c a T n Đà và Tr n Tu n Kh i: “Nư c non bao n ng l i th / Nư c ñi ñi mãi không v cùng non” (Th non nư c) d) Trong thơ T n Đà, Tr n Tu n Kh i, ñ t nư c, dân t c còn ñư c c m nh n và ñư c th hi n m t phương di n khác: Phương di n văn hóa, l ch s . Truy n thuy t m Âu Cơ, cha L c Long Quân, “Con R ng, cháu Tiên”, truy n thuy t v M Châu - Tr ng th y, v thành C Loa, nh ng li t n anh hùng c a dân t c như Hai Bà Trưng, Bà Tri u ñã in ñ m d u n lên thơ T n Đà, Tr n Tu n Kh i: “M t ñôi k Vi t ngư i Tàu / N a ph n ân ái n a ph n oán thương / Vu t rùa chàng ñ i móng / Lông ng ng thi p ñưa ñư ng / Th
  12. 12 nguy n phu ph / Lòng nhi n / Vi c quân vương / Duyên n tình kia d d dang” (T n Đà, M Châu - Tr ng Th y). Tóm l i ñ t nư c dân t c là m t ñ tài l n trong thơ Á Nam Tr n Tu n Kh i và T n Đà Nguy n Kh c Hi u. Quê hương ñ t nư c không ch có v ñ p sơn th y h u tình, nh ng danh lam th ng c nh, nh ng s n v t c a m i mi n quê; ñ t nư c còn hi n lên qua n i ñau m t nư c, qua nh ng truy n thuy t c a l ch s dân t c… Dù phương di n nào hai nhà thơ cũng mang n ng n i ni m yêu nư c, t hào v dân t c, trăn tr lo âu cho v n m nh c a qu c gia. 2.2. Đ tài, ch ñ v tình yêu 2.2.1. Đ i v i thơ c a T n Đà T n Đà là m t nhà thơ ña tình. Cái ña tình c a T n Đà trư c h t ñư c th hi n nh ng cu c tình t , du hí cùng ngư i ñ p trong nh ng thiên tư ng tư ng v i nàng Vân Anh, Chu Ki u Oanh, Tây Thi, Chiêu Quân, H ng Nga… nhưng có th nói sâu ñ m nh t v n là nh ng bài thơ tình c a T n Đà. Thi nhân nhìn c nh, v t, ngư i ñ u qua lăng kính phong tình ái ân. Nhà thơ cũng ch u nh hư ng không nh b i l i nói tình t , duyên dáng c a ca dao, dân ca khi n cho nh ng bài thơ c a ông dù là vi t v tình b n hay tình yêu ñ u th m ñ m ch t duyên th m mà văn h c dân gian ñã có. T n Đà không ch v n d ng văn h c dân gian vi t v tình yêu vào phong thi: “Em v anh n m l y tay / Anh d n câu này em ch có quên / Con sông ñã n ng l i th / Đ ng non tay lái cho thuy n l t ngang / Mu n sang kh m c mà sang” (Phong dao), các th thơ dân t c mà còn c thơ ñư ng lu t, làm cho thơ tình yêu c a T n Đà có nh ng sáng t o m i m .
  13. 13 T hình th c ñ n n i dung, t l i xưng hô mình ta quen thu c cho ñ n các hình nh so sánh, ngôn ng c a T n Đà ñã làm s ng l i tình yêu c a ngư i bình dân. 2.2.2. Đ i v i thơ Tr n Tu n Kh i Nh c ñ n thơ Tr n Tu n Kh i, có l ít ai ñ ý ñ n tình yêu l a ñôi trong thơ ông b i cái s trư ng, cái tinh túy nh t Á Nam ñã d n vào nh ng v n thơ yêu nư c. Cũng như T n Đà, Á Nam - Tr n Tu n Kh i ñã mư n cách th hi n c a văn h c dân gian làm cho thơ tình yêu c a ông mang âm hư ng c a ca dao dân ca: “Th y xuân thêm nh ñ n ngư i / Ti n xuân xin g i m y l i nh n ai / Đư ng xa năm cũng xa r i / H i lòng còn nh nh ng l i hay quên” (Nh n xuân). Á Nam Tr n Tu n Kh i vi t nh ng câu phong dao v tình nghĩa v ch ng ñ ng i ca tình c m sát son chung th y này. Không vi t nhi u thơ tình như T n Đà Nguy n Kh c Hi u nhưng ñ c thơ tình Á Nam Tr n Tu n Kh i ta cũng b t g p nh ng bài thơ tình hay không kém c a nhà thơ núi T n, Sông Đà. 2.3. Các ñ tài, ch ñ khác 2.3.1. Đ tài, ch ñ tình b n Bên c nh ñ tài quê hương ñ t nư c, tình yêu, ñ tài tình b n là m t ñ tài r t quen thu c c a thơ ca dân gian, thơ ca bác h c trung ñ i Là nh ng ngư i giàu tình c m, giàu lòng thương yêu ñ i v i con ngư i, T n Đà, Á Nam có nhi u v n thơ lai láng tình b n. Đó là nh ng tình tri âm, tri k . Như ñã nói, nhìn cu c ñ i qua lăng kính ái ân phong tình, nên thơ T n Đà cũng thi v hóa tình b n, bi n “b n” thành nh ng ngư i tình, dù ñó ch là ngư i b n thơ, ngư i ñ c gi … Cũng như văn h c dân gian, khi vi t thơ v tình b n, Á Nam cũng h t l i ng i ca tình b n s t son, chung th y, nh ng tình b n tri âm, tri k , th nhưng không như T n Đà nhìn ngư i b n hóa tình
  14. 14 nhân, Á Nam nhìn b n là b n, nhà thơ luôn hư ng lòng mình ñ n v i nh ng ngư i b n ñang phương tr i xa. Có th nói T n Đà là nhà thơ c a tình yêu thì Á Nam l i là nhà thơ c a tình b n. N u T n Đà tình nhân hóa ngư i b n thì Á Nam l i ñ ng chí hóa tri âm. Nh ng ngư i b n c a Á Nam cùng thi nhân có chung chí hư ng. 2.3.2. Đ tài, ch ñ ngư i ph n Trên cơ s k th a ñ tài c a văn h c dân gian và văn h c vi t, T n Đà, Á Nam Tr n Tu n Kh i ñã có nhi u bài thơ ng i ca, c m thông, trân tr ng ngư i ph n . L y c m h ng t nh ng câu thơ dân gian, hình tư ng ngư i ph n ñã ñi vào thơ hai ông như m t ám nh không d t. T n Đà và Á Nam cũng ti p thu ý thơ dân gian, ñ ng th i sáng t o thêm ñ hoàn ch nh hình tư ng ngư i ph n Vi t Nam nhi u hình, nhi u v . Ca ng i tình yêu th y chung s t son c a ngư i ph n là ñ c ñi m n i b t trong thơ c a hai ông. Thơ T n Đà, Á Nam cũng là ti ng nói c m thông cho s ph n c a nh ng ngư i ph n , nh t là nh ng ngư i “tài hoa mà m nh b c”, là th ñ chơi c a s m nh, c a con t o hay ghen ghét. Tuy nhiên, cũng như ca dao, thơ T n Đà hay Á Nam cũng có nh ng bài lên án nh ng thói hư t t x u c a ngư i ph n , ñ c bi t là nh ng cô gái tham ti n lúc b y gi ñã t o nên cái m t “l y ch ng tây”, Tr n Tu n Kh i thì ý nh hơn: khuyên nh cô bán nư c ñ g i m t tâm s th m kín sâu xa hơn, lên án phư ng bán nư c h i dân: “Th mà cô c y cô khôn / Th a cơ ñem nư c bán buôn ki m l i! (…)/ Đ ng ñi bán nư c mà rê ri u ñ i / H i cô hàng nư c kia ơi” (Tr n Tu n Kh i, H i cô bán nư c).
  15. 15 C T n Đà Nguy n Kh c Hi u l n Á Nam Tr n Tu n Kh i tuy có nh ng nét phong cách khác nhau nhưng nh ng ñ tài quen thu c c a văn h c truy n th ng, hai ông l i thư ng có nh ng nét gi ng nhau, ñó là tìm v v i hình th c c a thơ ca dân gian ñ th hi n nh ng c m nh n v quê hương ñ t nư c, v tình yêu, tình b n, tình thương v i nh ng ki p ngư i tài hoa b c m nh…. CHƯƠNG 3 : NH HƯ NG C A VĂN H C DÂN GIAN Đ I V I THƠ T N ĐÀ, TR N TU N KH I QUA TH LO I, NGÔN NG , HÌNH NH 3.1. Th lo i 3.1.1. Th lo i và th lo i trong thơ T n Đà, Tr n Tu n Kh i Th lo i là toàn b nh ng tác ph m có chung nh ng ñ c tính v n i dung, gi ng văn, phong cách, nó chính là d ng th c t n t i ch nh th c a tác ph m Có ý ki n cho r ng s xu t hi n c a T n Đà và Á Nam ñã làm thay ñ i n i dung th hi n cũng như hình th c thơ ca Vi t Nam trong bu i ñ u c a quá trình hi n ñ i hóa văn h c, ch ñ n h thì “thơ là thơ”: “N u không phá cách v t ñi u lu t / Khó cho thiên h ñ n bao gi ” ( T n Đà ). 3.1.2. Th thơ l c bát Thơ l c bát là m t th thơ c truy n c a dân t c ta, ñư c lưu truy n t r t lâu ñ i trong dân gian, ñây là th thơ có nh p ñi u uy n chuy n, linh ho t vô cùng, không có s gò bó, không b h n ch v ñ dài, ng n trong tác ph m (S lư ng c p câu tùy thu c vào tác gi ). Th l c bát r t có s trư ng trong vi c di n t c m xúc v n r t phong phú, th hi n các n i dung h t s c ña d ng và hi n th c.
  16. 16 Thơ l c bát c a T n Đà, Tr n Tu n Kh i là nh ng bài phong thi mư t mà quy n rũ, mang âm ñi u c a ca dao thi t tha, thanh thoát. Chính vì th nh ng bài phong dao c a T n Đà, Á Nam Tr n Tu n Kh i ñã nh p vào kho tàng văn h c dân gian tr thành nh ng câu ca dao mà ai cũng nh , cũng thu c. Phong dao c a T n Đà, Á Nam ñã ñư c dân gian hóa khá nhi u. Kh o sát “T n Đà toàn t p” (T p 1- nhà xu t b n văn h c, 2002) [35] và “Tuy n t p thơ văn Á Nam Tr n Tu n Kh i” (nhà xu t b n văn h c, 1984) [4] chúng tôi ñã ñưa ra ñư c nh ng s li u như sau: T n Đà có 100 bài l c bát (trong ñó 49 bài thơ, 51 bài phong dao), Tr n Tu n Kh i có 111 bài l c bát (trong ñó có 10 bài thơ và 101 bài phong dao). Đó qu là nh ng con s bi t nói, nó cho th y s lư ng các bài thơ l c bát, bài phong dao l c bát c a hai nhà thơ là m t s lư ng l n. Đi u này ch ng t , c T n Đà và Á Nam ñã tìm v v i h n thơ dân t c ñ gi i bày tâm s c a mình, ñó cũng là s tr v v i c i ngu n tâm h n con ngư i Vi t Nam. Ti p thu l c bát ca dao, song T n Đà, Á Nam Tr n Tu n Kh i v n t o nên ñư c nét riêng trong l c bát c a mình. Cái riêng ñó ch y u ñư c th hi n cách k t h p ch t uyên bác và ch t dân gian nhu n nhuy n tinh t , cũng như ñã ph vào l c bát nh ng tình ñi u m i mang cá tính sáng t o c a hai nhà thơ. 3.1.3. Th thơ song th t l c bát Thơ song th t l c bát là m t th thơ k t h p gi a thơ th t ngôn (7 t ) c a Vi t Nam v i th thơ song th t l c bát thành t ng kh m t, hai câu th t r i ñ n hai câu l c bát, nó t o thành m t th g n bó ch t ch v i nhau c v ý nghĩa l n âm thanh, s lư ng kh trong th thơ không h n ñ nh, ít nh t là m t kh . Thơ song th t l c
  17. 17 bát thích h p ñ di n t nh ng cung b c tình c m ñ c bi t là n i bu n, s trúc tr c trong tâm tr ng c a con ngư i. Qua kh o sát hai tài li u trên (tài li u [35] và [4]), chúng tôi nh n th y T n Đà có 20 bài, Á Nam có 5 bài thu c th lo i này. Nh ng bài hay nh t là chùm thơ 3 b c “thư g i ngư i tình nhân không quen bi t” c a T n Đà, “Hai ch nư c nhà”, “X m c i thiên văn” c a Tr n Tu n Kh i. Hai nhà thơ ñã l i d ng ưu th c a th thơ trong vi c th hi n nh ng cung b c xúc c m ñ bày t n i mu n phi n, lo âu c a mình. T n Đà bu n vì ngư i tình nhân “không quen bi t” h ng h , vô tâm; Tr n Tu n Kh i lo vì v n m nh ñ t nư c lâm nguy qua l i c a hào ki t ñã khu t mà “n i anh hùng ñâu v ng tá” bi t ai là k gánh g ng giang sơn qua cơn bi n thiên l ch s này. 3.1.4. Các th hát Trong kho tàng văn h c mà T n Đà và Á Nam Tr n Tu n Kh i ñã ñ l i có l ngư i ta yêu nh t là các bài ñư c làm theo các th hát dân gian như: Ca lý, nam ai, nam b ng, c b n, x m, chèo, tu ng, hát d m ñò, hát nói… Cái tài hoa ñư c th hi n trên t ng trang vi t c a hai ông, nhưng có l ñ nh ñi m c a tài hoa ñó ta ph i tìm nh ng bài làm theo các th hát mà nó ñã khi n thơ T n Đà, Á Nam Tr n Tu n Kh i không còn n m trên trang gi y n a, nó ñã ñi vào ñ i s ng con ngư i Vi t Nam không ch b ng con ñư ng ñ c mà còn ñư ng khác như di n xư ng, con ñư ng ca nh c. T n Đà có 19 bài hát nói, 9 bài x m, nh ng bài ñò ñưa, d m ñò, ca c b n, câu hát t p… k c nh ng v chèo tu ng như chèo “Thiên thai”, tu ng “Tây Thi”, t ng c ng các tác ph m làm theo ñi u dân ca, hát xư ng dân gian có t i 41 bài, trong ñó ph i k ñ n các tuy t tác như “L i say”, “Cánh bèo”, “H i gió”, “Con cá vàng”, “X m ch ”…
  18. 18 Á Nam Tr n Tu n Kh i có t i 13 bài ñ t theo tên câu hát v t, 9 bài ñ t theo tên ca lí m i, 7 bài x m và 12 bài hát nói t ng c ng 41 bài, nh ng bài hay nh t là chùm thơ anh khóa, “Con hoàng oanh”, “Gánh nư c ñêm”… Có th nói chưa có m t nhà thơ nào trong l ch s văn h c dân t c l i v n d ng nhi u th lo i văn h c dân gian vào trong sáng tác c a mình như Nguy n Kh c Hi u và Tr n Tu n Kh i, h ñã làm m t cu c t ng duy t các th lo i văn h c dân gian. Thơ T n Đà, Á Nam ñ m tính nh c. Tuy nhiên, s nh hư ng c a các th lo i văn h c dân gian và thơ T n Đà, Á Nam Tr n Tu n Kh i không ch là nh ng th lo i văn h c dân t c như trên, ngay c th lo i thơ Đư ng lu t, nh t là các bài thơ d ch Đư ng thi c a T n Đà “ch t” văn h c dân gian ñã “ng m ” vào r t sâu, nó làm m m hóa, thanh thoát hóa nh ng câu thơ v n gò bó trong niêm lu t c a thơ Đư ng, làm cho thơ Đư ng g n gũi hơn v i thơ ca dân gian Vi t Nam mà n i dung bài thơ v n ñư c gi nguyên. Tóm l i, th lo i nào các ông cũng có nh ng thành t u r t r c r , có nh ng sáng t o b t ng , có khi t cái n n văn h c dân gian y ñã “khai sinh” ra nh ng th lo i m i: Thơ t do. C a ñ ng Đ u non Đư ng l i cũ Ngàn năm thơ th n bóng trăng chơi (T n Đà, T ng bi t)
  19. 19 3.2. Ngôn ng Ngôn ng là công c , là ch t li u cơ b n c a văn h c. Vì v y, văn h c ñư c g i là lo i hình ngh thu t c a ngôn t . T n Đà và Á Nam Tr n Tu n Kh i là nh ng cây bút s c s o và thành công trong vi c s d ng ngôn ng dân t c. Thơ h ñã dung n p ñư c khá t nhiên v n t v ng thu n Vi t, ti p bi n sinh ñ ng h u h t các bi n pháp tu t thư ng th y s d ng trong ngôn ng văn h c dân gian, ñ c bi t là h ñã xây d ng ñư c h th ng hình nh t o nên ch ñ xuyên su t trong tác ph m thơ. Đ ng th i, h cũng r t thích s d ng các ñ i t , c m t mà ca dao r t hay s d ng. Đi u ñó ñã ñem l i m t hi u qu b t ng : làm cho thơ ca c a h g n hơn v i văn h c dân gian, d hòa vào tâm h n c a qu n chúng nhân dân và vì th s c ph bi n c a nó r ng kh p hơn r t nhi u. 3.2.1. S d ng ngôn ng dân gian Ngôn ng thơ ca T n Đà, Á Nam Tr n Tu n Kh i không quá ư c l , tư ng trưng như văn h c trung ñ i, cũng không quá trau chu t hoa m như trong thơ Xuân Di u, Huy C n, Hàn M c T … mà nó g n gũi v i ngôn ng c a ca dao, g n v i l i ăn ti ng nói hàng ngày c a nhân dân lao ñ ng, h th ng ngôn ng c a h r t bình d nhưng l i r t duyên dáng, “ñ c bi t An Nam”. Ch t Vi t Nam th m ñ m trong t ng trang thơ, câu ch : “Nh ai cành kh ng n ñào / Nh ai m y s m, mưa chi u ñâu xa / Làn cây khu t bóng trăng tà / Đêm thu m t kh c quan hà m y mươi / Nh ai ñ t khách quê ngư i / Nh ai góc b , chân tr i bơ vơ” (T n Đà, Nh ai). T t c là nh ng t thông d ng, là kh u ng , l i nói t nhiên, nh ng t ng trong ñ i s ng ñư c ñưa vào làm cho câu thơ, l i hát có s c thái ca dao, dân ca nôm na m c m c, tr n tr i và r t th c
  20. 20 3.2.2. Dùng nh ng t , c m t quen thu c c a thơ ca dân gian: “mình” - “ta”, “ai”, “thương ai”, “nh ai” Thơ T n Đà, Á Nam thư ng dùng l i xưng hô g n gũi, thân m t, d nh , nh t là dùng các c p t “mình”- “ta”, “ai”. Chúng ñư c dùng nhi u ngôi s khác nhau. Bên c nh ñó các nhà thơ còn dùng nh ng t tr tình g i lên n i nh thương như: ‘nh mình”, “nh ai”, “thương ai”; l i hô g i th m thi t như “mình ơi”, “ai ơi”, “anh ơi”… Khi s d ng các t “mình’, “ta”, “ai”, hai thi nhân luôn có cách bi n hóa ñ chúng phù h p v i n i dung, tư tư ng bài thơ. Trong thơ T n Đà c p ñ i t “mình” – “ta” l p ñi l p l i khá nhi u, có nh ng bài thơ nó xu t hi n trùng ñi p như bài “Thư l i trách ngư i tình nhân không quen bi t”. Nhưng có l xuyên su t toàn b thơ ca Á Nam Tr n Tu n Kh i, T n Đà là s có m t m t cách dày ñ c c a ñ i t “ai’. “Ai”, r i “nh ai”, “thương ai”, “trách ai”, “mà ai”… l p ñi l p l i r t nhi u h u kh p các bài thơ k c thơ Đư ng, phong dao cho ñ n các bài th hát. “Ai” là m t ñ i t phi m ch v a dùng ñ làm t h i, v a dùng ñ ch nh ng ñ i tư ng không xác ñ nh, có khi dùng ñ ch b n thân ngư i nói. Cũng như ca dao, T n Đà, Tr n Tu n Kh i s d ng t “ai” v i r t nhi u ý nghĩa, r t nhi u bi u hi n. “Ai” là ch , “ai” cũng là khách, “ai” là m t nghi v n, “ai’ cũng ñ bi u ñ t s c thái mơ h trong c m xúc. H “nghi n” t “ai” ñ n m c khi ñ c thơ ca c a h ta không kh i b ám nh: “ai” sao mà nhi u th . Kh o sát “T n Đà toàn t p” [35], “Thơ văn Á Nam Tr n Tu n Kh i” [4] chúng tôi nh n th y, T n Đà ñã dùng trên 374 l n t “ai’, Á Nam cũng dùng t i trên 336 l n.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2