Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo - qua thực tiễn tỉnh Nghệ An
lượt xem 7
download
Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận, nghiên cứu, sửa đổi, bổ sung các quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, tạo hành lang pháp lý ngà càng hoàn thiện để tổ chức tốt hơn công tác thi đua, khen thưởng hiện nay. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo - qua thực tiễn tỉnh Nghệ An
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU PH¸P LUËT VÒ THI §UA, KHEN TH¦ëNG TRONG LÜNH VùC GI¸O DôC, §µO T¹O - QUA THùC TIÔN TØNH NGHÖ AN LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020
- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THU PH¸P LUËT VÒ THI §UA, KHEN TH¦ëNG TRONG LÜNH VùC GI¸O DôC, §µO T¹O - QUA THùC TIÔN TØNH NGHÖ AN Chuyên ngành: Lý luận và lịch sử nhà nước và pháp luật Mã số: 8380101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TSKH ĐÀO TRÍ ÚC HÀ NỘI - 2020
- LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi đã hoàn thành tất cả các môn học và đã thanh toán tất cả các nghĩa vụ tài chính theo quy định của Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội. Vậy tôi viết Lời cam đoan này đề nghị Khoa Luật xem xét để tôi có thể bảo vệ Luận văn. Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƢỜI CAM ĐOAN Nguyễn Thị Thu
- MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ....................... 10 1.1. Những vấn đề chung về thi đua, khen thưởng ............................. 10 1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của thi đua, khen thƣởng ............................... 10 1.1.2. Vị trí, vai trò của thi đua, khen thƣởng ............................................. 16 1.2. Pháp luật về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo .............................................................................................. 18 1.2.1. Đặc điểm và vai trò của pháp luật về thi đua, khen thƣởng ............. 18 1.2.2. Khái quát chung pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo ........................................................................ 23 1.2.3. Nội dung pháp luật hiện hành về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo ........................................................................ 27 Kết luận chương 1 ......................................................................................... 45 Chương 2: T NH H NH THỰC HIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO TR N ĐỊA ÀN TỈNH NGHỆ AN ..................................... 46 2.1. Khái quát về t nh h nh, đ c điểm ngành giáo dục và đào tạo Nghệ An............................................................................................ 46 2.2. Kết quả thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo trên địa àn tỉnh Nghệ An ................. 47
- 2.2.1. K t qu thực hiện các qu định của pháp luật về thi đua trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo ................................................................. 48 2.2.2. K t qu thực hiện các qu định của pháp luật về khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo ....................................................... 54 2.3. Những hạn chế trong thực hiện pháp luật về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo ....................................... 59 2.3.1. Hạn ch trong các qu định về thi đua.............................................. 60 2.3.2. Hạn ch trong các qu định về khen thƣởng .................................... 67 2.3.3. Hạn ch trong t ch c thực hiện pháp luật về thi đua, khen thƣởng ..... 71 Kết luận chương 2 ......................................................................................... 75 Chương 3: MỘT S QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP G P PHẦN HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC, ĐÀO TẠO ............................... 77 3.1. Mục tiêu và những quan điểm cơ ản........................................... 77 3.1.1. Mục tiêu ............................................................................................ 77 3.1.2. Những quan điểm cơ b n .................................................................. 79 3.2. M t số giải pháp g p phần hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo ............................. 82 3.2.1. Tăng cƣờng sự lãnh đạo của Đ ng Cộng s n Việt Nam trong xâ dựng và thực hiện pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo ............................................................. 82 3.2.2. Tăng cƣờng công tác lãnh đạo, chỉ đạo, nâng cao trách nhiệm của ngƣời đ ng đầu đối với việc thực hiện pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo .................................. 83 3.2.3. S a đ i, b sung một số qu định của pháp luật về thi đua, khen thƣởng ...................................................................................... 84 3.2.4. Nâng cao ý th c pháp luật về thi đua, khen thƣởng cho cán bộ, giáo viên, ngƣời lao động và học sinh toàn ngành ........................... 90
- 3.2.5. Tăng cƣờng công tác tu ên tru ền, ph bi n, giáo dục pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo ................ 92 3.2.6. Đ i mới công tác thi đua khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo theo tƣ du qu n trị doanh nghiệp gắn với nhiệm vụ chính trị của ngành ............................................................................ 93 3.2.7. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra việc pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo .......................... 94 3.2.8. Kiện toàn bộ má và nâng cao ch t lƣ ng đội ng cán bộ làm công tác thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo ....... 95 Kết luận chương 3 ......................................................................................... 98 KẾT LUẬN .................................................................................................... 99 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 102
- MỞ ĐẦU 1. Đ t vấn đề 1.1. Tính cấp thiết của Đề tài Ngay sau khi Cách mạng tháng 8 thành công và tu ên bố thành lập nƣớc Việt Nam dân chủ cộng hòa ngày 02/9/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã quan tâm đ n công tác thi đua, khen thƣởng. Hƣởng ng lời kêu gọi của ngƣời, toàn đ ng và toàn dân đã phát động và t ch c nhiều phong trào thi đua s i n i, lan tỏa và rộng khắp, nhiều văn b n pháp luật về thi đua, khen thƣởng đã đƣ c ban hành nhằm động viên mọi tầng lớp nhân dân nỗ lực, hăng hái lao động, s n xu t, công tác, chi n đ u vì độc lập, tự do của T quốc, vì mục tiêu dân giàu, nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Trong giai đoạn hiện na , để đáp ng êu cầu về đ i mới, phát triển xã hội, kinh t thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, pháp luật về thi đua, khen thƣởng và công tác thi đua, khen thƣởng đã từng bƣớc đƣ c xâ dựng và hoàn thiện, tạo động lực tinh thần to lớn thúc đẩ sự phát triển kinh t - xã hội. Mỗi k t qu , thành tựu của đ t nƣớc đều có sự đóng góp to lớn của công tác thi đua, khen thƣởng, nh t là trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, nơi mà các phong trào thi đua luôn đƣ c phát động và đ i mới liên tục để thực hiện tốt nhiệm vụ chính trị đƣ c giao. Nhận th c đƣ c tầm quan trọng của công tác thi đua, khen thƣởng, và để nhằm nâng cao ch t lƣ ng và hiệu qu của công tác ngày, Đ ng Cộng s n Việt Nam đã ban hành nhiều văn b n quan trọng nhƣ: Chỉ thị số 91-CT/TW ngà 27/6/1980 của Ban Bí thƣ về tăng cƣờng lãnh đạo phong trào thi đua trong tình hình mới;,Chỉ thị số 35-CT/TW ngà 3/6/1998 của Bộ Chính trị về đ i mới công tác thi đua, khen thƣởng trong giai đoạn mới; Chỉ thị số 39-CT/TW của Bộ Chính trị ngà 21/5/2004 về ti p tục đ i mới, đẩ mạnh phong trào thi đua êu nƣớc, phát hiện bồi dƣỡng, t ng k t và nhân 1
- rộng điển hình tiên ti n; Chỉ thị 34-CT/TW ngà 07/4/2014 của Bộ Chính trị về ti p tục đ i mới công tác thi đua, khen thƣởng... Trên cơ sở đó, Nhà nƣớc đã ban hành nhiều văn b n pháp luật quan trọng về thi đua, khen thƣởng (đang có hiệu lực thi hành), nhƣ Luật Thi đua, Khen thƣởng ngà 26/11/2003; Luật s a đ i, b sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thƣởng ngà 14/6/2005; Luật s a đ i, b sung một số điều của Luật Thi đua, Khen thƣởng ngày 16/11/2013; Nghị định số 91/2017/NĐ-CP ngà 31/7/2017 của Chính phủ qu định chi ti t thi hành một số điều của Luật Thi đua, Khen thƣởng; Thông tƣ 08/2017/TT-BNV ngà 27/10/2017 của Bộ Nội vụ về việc qu định chi ti t thi hành một số điều của Nghị định 91/2017/NĐ-CP ngà 31/07/2017 của Chính phủ qu định chi ti t thi hành một số điều của Luật Thi đua, khen thƣởng và nhiều và nhiều văn b n của các bộ, ngành, địa phƣơng hƣớng dẫn thực hiện các v n đề liên quan đ n công tác thi đua, khen thƣởng... Các văn b n pháp luật do Quốc hội, Chính phủ và các Bộ ban hành nhìn chung đã tạo ra khuôn kh pháp lý có tính hệ thống, khá hoàn chỉnh cho công tác thi đua, khen thƣởng. Tu nhiên, thực t cho th , hiện na pháp luật về thi đua khen thƣởng còn có những mâu thuẫn, chồng chéo, thậm chí là có hiện tƣ ng dùng văn b n hành chính có ch a qu phạm pháp luật để điều chỉnh công tác thi đua, khen thƣởng nên vẫn chƣa thực sự hoàn thiện. Điều này làm nh hƣởng khá lớn đ n tính thống nh t, chỉnh thể và vai trò của pháp luật về thi đua, khen thƣởng. Ngoài ra, nhận th c về pháp luật thi đua, khen thƣởng có những biểu hiện lệch lạc và chạ theo thành tích. Điều đó dẫn tới chỗ thực hiện khen thƣởng tràn lan và ngƣ c lại, ngƣời x ng đáng đƣ c khen thì không khen; trên thực t không hi m những trƣờng h p “chạ ch c, chạ qu ền, chạ chỗ, chạ tu i, chạ bằng c p, chạ huân chƣơng”. Các hạn ch trong pháp luật c ng nhƣ thực hiện pháp luật nhƣ vậ dẫn đ n công tác thi đua, khen thƣởng bị một số cá nhân, tập thể l i dụng với mục đích không 2
- trong sáng, làm cho ý nghĩa của bị lệch lạc, hình th c, làm m t tác dụng c v , động viên, khu n khích của thi đua, khen thƣởng. Công tác thi đua khen thƣởng trong ngành giáo dục nói chung không tránh khỏi những hạn ch , u kém chung của công tác thi đua khen thƣởng của c nƣớc, nh t là căn bệnh trầm kha, bệnh “thành tích” của ngành giáo dục lại là căn bệnh nan , chƣa có d u hiệu thu ên gi m. Ngoại trừ những lý do khách quan về mặt nhân sự, cơ ch chung, thì hệ thống pháp luật thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo c ng góp một phần không nhỏ. Nằm trong những hạn ch chung đó, tỉnh Nghệ An với hệ thống ngành giáo dục tƣơng đối lớn 552 trƣờng mầm non, 537 trƣờng tiểu học, 407 trƣờng THCS, 89 trƣờng THPT, 21 trung tâm giáo dục thƣờng xu ên và 480 trung tâm học tập cộng đồng c ng vƣớng ph i những u kém trong công tác thi đua, khen thƣởng. Với địa bàn rộng khắp và số lƣ ng cán bộ, giáo viên, ngƣời lao động trong ngành lên đ n hơn 50.000 ngƣời thì việc đ i mới, nâng cao ch t lƣ ng công tác thi đua khen thƣởng thông qua việc hoàn thiện hệ thống pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo là một êu cầu r t cần thi t. Với mong muốn nâng cao hiệu qu của công tác thi đua khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo theo tinh thần thực hiện Nghị qu t số 29- NQ/TW ngà 4/11/2013 Hội nghị Trung ƣơng 8 khóa XI về đ i mới căn b n, toàn diện giáo dục và đào tạo, c ng nhƣ hoàn thiện hệ thống pháp luật về thi đua khen thƣởng nói chung, tôi chọn đề tài “Pháp luật về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo - qua thực tiễn tỉnh Nghệ An” cho luận văn thạc sĩ chu ên ngành luật của mình. 1.2. Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1. Mục tiêu tổng quát Luận văn góp phần làm rõ cơ sở lý luận, nghiên c u, s a đ i, b sung 3
- các qu định của pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, tạo hành lang pháp lý ngà càng hoàn thiện để t ch c tốt hơn công tác thi đua, khen thƣởng hiện na . 1.2.2. Mục tiêu cụ thể Luận văn làm rõ các v n đề lý luận về công tác thi đua, khen thƣởng; hệ thống hóa và đánh giá khái quát pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, trong đó đi sâu phân tích, đánh giá những qu định pháp luật hiện hành về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực nà . Trên cơ sở thực trạng công tác thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An, cùng với những quan điểm chỉ đạo của Đ ng và Nhà nƣớc, luận văn đề xu t các gi i pháp nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo hiện na . 1.3. Tính mới và những đóng góp của đề tài Luận văn đã hệ thống hóa, b sung những v n đề lý luận về thi đua khen thƣởng nhằm đề xu t nhận th c lý luận về v n đề nà một cách toàn diện, đầ đủ và đúng đắn. Bên cạnh đó, luận văn đã phân tích, đánh giá thực trạng qu định của pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, chỉ ra đƣ c những hạn ch của pháp luật và thực hiện pháp luật về thi đua, khen thƣởng; từ đó, ki n nghị các gi i pháp hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo. 1.4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Luận văn đi sâu vào nghiên c u những qu định hiện hành của pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên c u của luận văn là hệ thống các văn b n pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo đối với ngƣời dạ , 4
- ngƣời làm công tác qu n lý trong ngành giáo dục, đào tạo. Đồng thời, trên cơ sở nghiên c u thực tiễn áp dụng pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An trong những năm gần đâ để làm rõ hơn các đánh giá về tính hoàn chỉnh của pháp luật thi đua khen thƣởng hiện hành, phát hiện và phân tích những điểm chƣa h p lý hiện na và đề xu t một số biện pháp, phƣơng hƣớng, có thể vận dụng để ti n tới hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo. 1.5 Tình hình nghiên cứu Qua tìm hiểu và nghiên c u bƣớc đầu cho th , đã có một số công trình đã nghiên c u pháp luật về thi đua, khen thƣởng nhƣ sau: Đề tài "Đổi mới công tác thi đua, khen thưởng góp phần thực hiện thắng lợi nhiệm vụ của ngành Thanh tra trong tình hình mới" (tác gi Ngu ễn Thanh Bình - Trƣởng phòng Thi đua, khen thƣởng, Thanh tra Chính phủ làm chủ nhiệm đề tài); Đề tài khoa học độc lập c p Nhà nƣớc “Những vấn đề lý luận chung về thi đua, khen thưởng”, năm 2012 do PGS.TS Ngu ễn Th Thắng làm chủ nhiệm; Đề tài khoa học độc lập c p Nhà nƣớc “Quy định của pháp luật về thi đua, khen thưởng và tổ chức làm công tác thi đua, khen thưởng”, năm 2010 do PGS.TS Ngu ễn Minh Mẫn làm chủ nhiệm; b Đề tài khoa học độc lập c p Nhà nƣớc “Cơ sở lý luận và thực tiễn đổi mới thi đua, khen thưởng trong giai đoạn hiện nay”, năm 2013 do Th trƣởng Bộ Nội vụ, Trƣởng Ban Thi đua - Khen thƣởng Trung ƣơng Trần Thị Hà làm chủ nhiệm - Viện khoa học t ch c Nhà nƣớc là cơ quan chủ trì. Đề tài c p quốc gia “Công tác thi đua, khen thưởng đối với các doanh nghiệp trong điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa giai đoạn hiện nay” (Ban Thi đua – Khen thƣởng Trung ƣơng, 2018). Bên cạnh đó, c ng đã có một số Hội th o c p quốc gia về thi đua, khen thƣởng đƣ c t ch c nhƣ: Hội th o "Bác Hồ với thi đua, khen thưởng" (năm 5
- 1999), nhân kỷ niệm 50 năm thành lập Viện Huân chƣơng (nay là Ban Thi đua - Khen thƣởng Trung ƣơng); Hội th o "Chủ tịch Hồ Chí Minh với phong trào thi đua yêu nước" (năm 2008), nhân kỷ niệm 60 năm ngà Bác Hồ ra lời kêu gọi thi đua ái quốc (11/6/1948 -11/6/2008); Hội th o “Tư tưởng Hồ Chí Minh về thi đua yêu nước” (năm 2012) nhân kỷ niệm 64 năm ngà Chủ tịch Hồ Chí Minh ra lời kêu gọi Thi đua ái quốc và ngà tru ền thống Thi đua êu nƣớc (11/6/1948 - 11/6/2012) do Ban Thi đua - Khen thƣởng Trung ƣơng phối h p với Ban Tu ên Giáo Trung ƣơng t ch c; Hội th o “Lời kêu gọi thi đua ái quốc của Chủ tịch Hồ Chí Minh - Giá trị lý luận và thực tiễn đối với phong trào thi đua yêu nước hiện nay" (năm 2018) nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngà Chủ tịch Hồ Chí Minh ra Lời kêu gọi thi đua Ái quốc (11/6/1948- 11/6/2018) do Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh chủ trì, phối h p với Ban Tu ên giáo Trung ƣơng, Ban Thi đua - Khen thƣởng Trung ƣơng t ch c. Về mặt Luận văn, c ng đã có một số tác gi đi sâu nghiên c u về các v n đề của pháp luật thi đua khen thƣởng nhƣ: "Hoàn thiện văn bản quy phạm pháp luật đối với công tác thi đua, khen thưởng ở Việt Nam hiện nay" (của Ngu ễn Hữu Đoạt - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh -Năm 2007); "Đổi mới quản lý nhà nước về công tác thi đua, khen thưởng ở địa phương" (của Dƣơng Thị Thanh - Học viện Chính trị - Hành chính Quốc gia Hồ Chí Minh -năm 2008); " Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện pháp Luật thi đua, khen thưởng ở Việt Nam” của tác gi Đỗ Thú Phƣ ng, năm 2010; Luận văn “Quản lý Nhà nước bằng pháp luật đối với công tác thi đua,khen thưởng ở Việt Nam hiện nay” của Phùng Ngọc T n, năm 2012. Luận văn Quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong ngành giáo dục và đào tạo tại Vĩnh Long của Phạm V Ninh, năm 2017; Luận án Pháp luật về thi đua, khen thưởng ở Việt Nam hiện nay của Phùng Ngọc T n, năm 2016… Nhìn chung các công trình nghiên c u khoa học của tập thể, cá nhân, 6
- các bài vi t của các tác gi từ trƣớc đ n na đã đề cập đ n các khía cạnh khác nhau của công tác thi đua, khen thƣởng, đề xu t đƣ c những gi i pháp để gi i qu t một số v n đề trên thực tiễn và có những đóng góp nh t định các c về v n đề lý luận và thực tiễn dƣới nhiều góc độ khác nhau. Tuy nhiên, cụ thể về khía cạnh pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, đặc biệt là trên địa bàn tỉnh Nghệ An thì chƣa có một công trình nào nghiên c u cụ thể. Vì vậ , l thực t tại tỉnh Nghệ An, đề tài đã đi sâu nghiên c u có hệ thống pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, hoàn thiện pháp luật thi đua, khen thƣởng, nhằm không ngừng nâng cao ch t lƣ ng công tác thi đua, khen thƣởng, thúc đẩ phát triển kinh t - xã hội trong thời kỳ đẩ mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đ t nƣớc. 2. N i dung, địa điểm và phương pháp nghiên cứu 2.1. Nội dung nghiên cứu Luận văn làm rõ các khía cạnh lý luận xung quanh quanh về pháp luật thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo; Nghiên c u pháp luật và thực tiễn thực hiện pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo qua thực tiễn tỉnh Nghệ An để có đƣ c các đánh giá thực trạng pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực nà . Qua đó, từ nhận th c lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật về thi đua, khen thƣởng, luận văn xác định quan điểm và ki n nghị các gi i pháp nhằm hoàn thiện các qu định của pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo. 2.2. Phương pháp nghiên cứu Luận văn đƣ c xâ dựng trên cơ sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin và tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Nhà nƣớc và pháp luật. Quan điểm, đƣờng lối, chủ trƣơng, chính sách của Đ ng Cộng s n Việt Nam về xâ dựng Nhà nƣớc pháp qu ền xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Phƣơng pháp luận trong nghiên c u là phƣơng pháp du vật biện ch ng của tri t học Mác - Lênin. 7
- Thi đua, khen thƣởng là một hoạt động thuộc lĩnh vực khoa học xã hội, việc nghiên c u những nội dung liên quan đ n công tác thi đua, khen thƣởng đòi hỏi ph i có ki n th c t ng h p. Phƣơng pháp nghiên c u chủ u của luận văn là phƣơng pháp nghiên c u lý luận k t h p với kh o sát đánh giá, phƣơng pháp phân tích, so sánh… cụ thể nhƣ sau: Tại Chƣơng 1, luận văn chủ u s dụng phƣơng pháp nghiên c u lý luận, phƣơng pháp t ng h p, và phƣơng pháp phân tích. Qua t ng h p và nghiên c u lý luận những nội dung có liên quan đ n thi đua, khen thƣởng và pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo, tác gi phân tích và đánh giá vai trò, ý nghĩa của pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực nà và những u tố nh hƣởng đ n nó. Tại Chƣơng 2, luận văn s dụng phƣơng pháp t ng h p, thống kê, phƣơng pháp đánh giá và phân tích. Tác gi đã nêu khái quát đặc điểm c ng nhƣ tình hình thực hiện pháp luật trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An, từ đó đánh giá, phân tích để làm rõ đƣ c những hạn ch trong thực hiện pháp luật về thi đua, khen thƣởng. Tại Chƣơng 3, luận văn s dụng phƣơng pháp phân tích, t ng h p, hệ thống và so sách để xác định quan điểm hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục và đào tạo, trên cơ sở đó đề xu t các gi i pháp để hoàn thiện. 2.3. Địa điểm nghiên cứu Luận văn l địa điểm nghiên c u tại tỉnh Nghệ An, là một tỉnh nằm ở Bắc Trung bộ có diện tích tự nhiên 16.498,5 km2, dân số 3.064.300 ngƣời; có 21 đơn vị hành chính, trong đó có 01 thành phố, 03 thị xã, 7 hu ện miền xuôi, 11 hu ện miền núi, trong đó có 5 hu ện vùng gh cao với 431 xã, 32 phƣờng và 17 thị tr n; có 04 hu ện hƣởng ch độ hu ện nghèo theo nghị qu t 30ª của Thủ tƣớng chính phủ (gồm: Qu phong, Tƣơng Dƣơng, Kỳ Sơn và Quỳ Châu), vùng miền núi dân tộc chi m trên 83% diện tích của c tỉnh; có 107 xã 8
- đặc biệt khó khăn, xã gh biên giới; 62 xã khu vực I, II với 237 thôn đặc biệt khó khăn thuộc diện đầu tƣ của Chƣơng trình 135. Dân số vùng dân tộc miền núi có 1.197.628 ngƣời (chi m 41%), trong đó dân tộc thiểu số có 466.137 ngƣời, chi m 15,2% dân số toàn tỉnh và chi m 36% dân số trên địa bàn miền núi (gồm 5 dân tộc: Thái, Th , Khơ Mú, Mông, Ơ đu). Về tình hình ngành giáo dục và đào tạo Nghệ An, tính đ n cuối năm học 2018-2019, Nghệ An có 552 trƣờng mầm non, 537 trƣờng tiểu học, 407 trƣờng THCS, 89 trƣờng THPT, 21 trung tâm giáo dục thƣờng xu ên và 480 trung tâm học tập cộng đồng. Toàn tỉnh có 24.652 nhóm/lớp với 759.954 học sinh từ bậc học mầm non đ n ph thông (30.723 cháu nhà trẻ, 188.284 học sinh mẫu giáo, 261.708 học sinh tiểu học, 178.684 học sinh trung học cơ sở, 90.001 học sinh trung học ph thông và 4.383 học sinh b túc văn hóa trung học ph thông). T ng số cán bộ, giáo viên, nhân viên toàn ngành là 51.659 ngƣời, trong đó có 41.612 giáo viên. 100% giáo viên đạt chuẩn đào tạo. 3. Kết cấu của luận văn Ngoài lời mở đầu, k t luận, danh mục tài liệu tham kh o, nội dung của đề tài gồm 03 chƣơng: Chương 1. Những v n đề lý luận về thi đua, khen thƣởng và pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Chương 2. Tình hình thực hiện pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo trên địa bàn tỉnh Nghệ An. Chương 3. Một số quan điểm và gi i pháp góp phần hoàn thiện pháp luật về thi đua, khen thƣởng trong lĩnh vực giáo dục, đào tạo. 9
- Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG VÀ PHÁP LUẬT VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG TRONG LĨNH VỰC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 1.1. Những vấn đề chung về thi đua, khen thưởng 1.1.1. Khái niệm và ý nghĩa của thi đua, khen thưởng 1.1.1.1. Khái niệm thi đua và ý nghĩa của thi đua Thi đua êu nƣớc là tƣ tƣởng n i bật của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhằm động viên, phát hu tinh thần êu nƣớc nồng nàn của toàn dân tộc thành những hành động cụ thể, thi t thực, đƣa cách mạng Việt Nam vƣ t qua khó khăn, thách th c, giành những thắng l i quan trọng trong các giai đoạn cách mạng. Trong giai đoạn cách mạng hiện na , tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về thi đua ái quốc vẫn còn ngu ên giá trị, soi đƣờng cho đ i mới về nhận th c, về công tác lãnh đạo, t ch c, vận động phong trào thi đua êu nƣớc. nghiên c u những những nội dung cơ b n tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về thi đua ái quốc, đồng thời, đặt ra êu cầu ti p tục k thừa, phát hu tƣ tƣởng của Ngƣời về thi đua ái quốc để từ đó vận dụng một cách sáng tạo, phù h p với điều kiện thực tiễn góp phần thực hiện thắng l i sự nghiệp đ i mới. C.Mác c ng cho rằng, cạnh tranh mặc dù gâ nhiều hậu qu tiêu cực, nhƣng lại là một động lực phát triển trong ch độ tƣ b n chủ nghĩa. Ông vi t: “Thi đua nảy nở trong quá trình hợp tác lao động, trong hoạt động chung và kế hoạch của con người với sự tiếp xúc với xã hội tạo nên thi đua và sự nâng cao theo lối đặc biệt, nghị lực sinh động làm tăng thêm nghị lực riêng của từng người” [13]. Đồng quan điểm với C.Mác, Ph.Ăng-ghen chỉ rõ gốc rễ của cạnh tranh là ch độ tƣ hữu, điều đó c ng có nghĩa là trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, hã còn thành phần kinh t tƣ b n chủ nghĩa, thì cạnh tranh 10
- vẫn tồn tại cùng với sự xu t hiện thi đua. Cạnh tranh có nhiều tiêu cực, song không thể thủ tiêu cạnh tranh bằng mệnh lệnh. Trong khi cạnh tranh còn tồn tại, cần ph i xâ dựng ch độ mới với động lực thúc đẩ mới - đó là thi đua. Trong ch độ xã hội chủ nghĩa, thi đua t t u ra đời, dần dần tha th cạnh tranh. C.Mác đánh giá cao vai trò của sự hiệp tác trong lao động, bởi nó tạo ra s c mạnh tập thể lớn hơn s c mạnh của từng lao động cá nhân cộng lại. Thi đua đƣ c n nở trong quá trình h p tác lao động, trong hoạt động chung và có k hoạch của nền s n xu t hiện đại. Sự ti p xúc xã hội đã tạo ra thi đua và làm tăng năng su t lao động của ngƣời công nhân. Những quan điểm cơ b n của C.Mác, Ph.Ăng-ghen về cạnh tranh và thi đua đã đặt nền t ng tƣ tƣởng về t ch c thi đua trong xâ dựng nền kinh t thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa và trong ch độ xã hội chủ nghĩa tƣơng lai [35]. V.I.Lê-nin đã chỉ ra rằng thi đua có tính tự phát trong quá trình hiệp tác lao động có “sự ti p xúc xã hội” của con ngƣời sẽ tha đ i về ch t trong ch độ xã hội chủ nghĩa. Thi đua và cạnh tranh là động lực phát triển kinh t , song, thi đua hơn hẳn cạnh tranh ở tính nhân đạo vì sự phát triển toàn diện của xã hội và con ngƣời. Nhiệm vụ của Đ ng Cộng s n và Nhà nƣớc Xô vi t là ph i t ch c các phong trào thi đua xã hội chủ nghĩa để phát hu tính tháo vát, tinh thần thi đua, óc sáng tạo của đông đ o quần chúng nhân dân trên quy mô thật sự to lớn [35]. Bên cạnh đó, V.I.Lê-nin cho rằng: T ch c thi đua ph i chi m một địa vị quan trọng trong số những nhiệm vụ kinh t của chính qu ền Xô-vi t. T ch c thi đua có nghĩa là có thể tìm ra con đƣờng đúng đắn nh t, ti t kiệm nh t để c i t ch độ kinh t của nƣớc Nga. Đi theo phƣơng hƣớng của V.I.Lê-nin đã chỉ ra, Đ ng Cộng s n Liên Xô và Nhà nƣớc Xô-vi t h t s c chú trọng t ch c các phong trào thi đua gọi là Thi đua xã hội chủ nghĩa trong quá trình xâ dựng nên một siêu cƣờng trên th giới là Liên bang cộng hòa xã hội chủ nghĩa Xô-vi t [35]. 11
- Khái niệm Thi đua xã hội chủ nghĩa trong quan điểm của V.I.Lê-nin là một hình th c h p tác giữa ngƣời với ngƣời, góp phần phát triển năng lực của con ngƣời, phát triển của tính chủ động sáng tạo của nhân dân lao động và của ch độ dân chủ trong xã hội mới. Thi đua xã hội chủ nghĩa, ra đời trên cơ sở lao động tập thể, trên cơ sở những quan hệ tƣơng tr và h p tác, đoàn k t theo tinh thần đồng chí, nhằm giúp đỡ những ngƣời lạc hậu dần dần ti n lên ngang những ngƣời tiên ti n, nâng cao trình độ văn hóa và trình độ sinh hoạt tinh thần của mọi ngƣời. V.I.Lê-nin coi thi đua là đòn bẩ mạnh mẽ của ti n bộ kinh t - xã hội, là trƣờng học giáo dục chính trị lao động và đạo đ c cho nhân dân lao động.g Ch c năng chủ u của thi đua xã hội chủ nghĩa là ch c năng kinh t : nâng cao hiệu su t của s n xu t xã hội, đạt những k t qu cuối cùng cao nh t của nền kinh t quốc dân, đạt năng su t lao động cao hơn, t ch c lao động một cách khoa học v.v.. Vận dụng sáng tạo những quan điểm cơ b n của chủ nghĩa Mác - Lê-nin về thi đua, thi đua xã hội chủ nghĩa vào hoàn c nh nƣớc ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nâng quan niệm về thi đua lên tầm tƣ tƣởng, đƣờng lối chính trị và phƣơng pháp cách mạng. Ngƣời coi t ch c thi đua êu nƣớc là cách tốt nh t để khơi dậ lòng êu nƣớc tiềm tàng trong mỗi ngƣời dân Việt Nam, bi n nó thành s c mạnh, thành động lực thúc đẩ phát triển kinh t - xã hội c ng nhƣ trong b o vệ T quốc. Ngƣời nói “Thi đua là yêu nước, ai yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những người yêu nước nhất” [19, tr.473]. Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có hơn 200 bài nói, bài vi t đề cập đ n v n đề thi đua ái quốc và khen thƣởng. Thông qua các sắc lệnh, chỉ thị, lời kêu gọi, thƣ, nói chu ện, Ngƣời đã có sự lãnh đạo, t ch c, điều khiển các phong trào thi đua ái quốc ở tầm vĩ mô đối với toàn Đ ng, toàn dân, toàn quân ta. Đồng thời, Ngƣời c ng có những sự chỉ đạo, lời khu ên cụ thể, trực ti p với các ngành, các giới, các địa phƣơng và nhiều tập thể, cá nhân, làm cho các 12
- phong trào thi đua êu nƣớc đƣ c du trì thƣờng xu ên, liên tục phát triển mạnh mẽ, trở thành động lực thúc đẩ kháng chi n, ki n quốc thành công. Ngƣời chỉ rõ: nghệ thuật t ch c lãnh đạo phong trào thi đua êu nƣớc biểu hiện ở việc đề ra đƣ c tên phong trào với những khẩu hiệu hành động, tu ên tru ền sắc bén, sát đúng với tình hình và ngu ện vọng, l i ích của quần chúng nhân dân, phù h p với êu cầu thúc đẩ việc thực hiện các nhiệm vụ cách mạng. Cần ph i bi t s dụng mọi hình th c tu ên tru ền gi i thích động viên tinh thần trong toàn Đ ng, toàn dân. Cán bộ, đ ng viên ph i là những ngƣời hăng hái tích cực vận động quần chúng tham gia thi đua và cùng họ xung phong đi đầu làm gƣơng cho mọi ngƣời trong phong trào thi đua êu nƣớc. Phát hiện điển hình, nêu gƣơng khen thƣởng. Ph bi n những điển hình, t m gƣơng cá nhân, tập thể và những kinh nghiệm trong phong trào thi đua [35]. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về thi đua: “Thi đua là yêu nước, yêu nước thì phải thi đua. Và những người thi đua là những người yêu nước nhất” [19, tr.473]. Đâ là một quan điểm thể hiện sự sáng tạo độc đáo trong tƣ tƣởng về thi đua, thể hiện cách nhìn sâu rộng và là một sự phát triển mới về thi đua. Quan niệm “Thi đua là êu nƣớc”, Bác đã nâng thi đua lên tầm tƣ tƣởng mới. Trƣớc đâ , nói về thi đua, ngƣời ta thƣờng cho thi đua là một hoạt động nâng cao hiệu qu trong lao động s n xu t, công tác hoặc là một hoạt động trong công việc nào đó nhằm khích lệ, thúc đẩ sự nỗ lực, nhiệt tình và sự sáng tạo trong lao động. Theo Ngƣời, thi đua không chỉ là hoạt động sáng tạo, tích cực trong lao động, trong công việc hằng ngà , mà nó trở thành hoạt động tƣ tƣởng và tinh thần, của lòng êu nƣớc, là biểu hiện của tinh thần đ u tranh cách mạng, h sinh ph n đ u vì độc lập dân tộc, vì hạnh phúc nhân dân và tinh thần quốc t cao c . Bác đã đặt tên cho phong trào thi đua của nhân dân ta là “Phong trào thi đua êu nƣớc”, bi n thi đua thành s c mạnh của dân tộc trong lao động s n xu t và trong chi n đ u. Quan niệm thi 13
- đua là êu nƣớc đƣ c thể hiện ở việc l thi đua làm động lực phát hu tinh thần êu nƣớc, động lực đó đƣ c thể hiện bằng hành động thực t ; ngƣ c lại l lòng êu nƣớc để thúc đẩ và nâng cao hiệu qu thi đua. Nga từ khi phát động phong trào thi đua, Bác nói: “Thi đua ái quốc là ích lợi cho mình, ích lợi cho gia đình mình và ích lợi cho làng, cho nước, cho dân tộc” [19, tr.170]. Nhiệm vụ của thi đua êu nƣớc ph i gắn liền tƣ tƣởng, tinh thần với hành động cụ thể. Luật Thi đua, Khen thƣởng qu định: Thi đua là hoạt động có tổ chức với sự tham gia tự nguyện của cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt được thành tích tốt nhất trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [32]. Nhƣ vậ , có thể th rằng, theo khái niệm thì thi đua ph i bao gồm 3 thành tố nhƣ sau: Thi đua là hoạt động có t ch c: Thi đua là hoạt động có t ch c vì các phong trào thi đua là do ngƣời đ ng đầu cơ quan, đơn vị, địa phƣơng phát động để thực hiện nhiệm vụ của cơ quan, đơn vị, địa phƣơng. Hoạt động có t ch c của thi đua đƣ c thể hiện từ khi lập k hoạch, xác định mục tiêu, hình th c, đối tƣ ng, t ch c phát động, ký giao ƣớc thi đua, kiểm tra, sơ k t, t ng k t phong trào thi đua, biểu dƣơng, nhân rộng điển hình tiên ti n,… Thi đua là hoạt động tự ngu ện: Có tự ngu ện thì mới khơi dậ đƣ c sự sáng tạo của con ngƣời. Thi đua là hoạt động có mục tiêu và hƣớng đích rõ rệt: Mục đích để xâ dựng và b o vệ T quốc; thi đua sẽ giúp cho hiệu qu , ch t lƣ ng và năng su t lao động, học tập và công tác không ngừng đƣ c nâng lên, từ đó thúc đẩ xã hội phát triển về mọi mặt. Trong qu t định xâ dựng và phát triển kinh t thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện na , do b n ch t xã hội, thi đua vẫn là cần trong hoạt động kinh t và các hoạt động khác. B n ch t của phong trào thi đua êu nƣớc, không chỉ là tạo ra tiềm lực về vật ch t, tinh thần mà còn có 14
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về bảo vệ môi trường trong hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản ở Việt Nam
25 p | 311 | 69
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Hoàn thiện hệ thống pháp luật đáp ứng nhu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam hiện nay
26 p | 527 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Quản trị công ty cổ phần theo mô hình có Ban kiểm soát theo Luật Doanh nghiệp 2020
78 p | 211 | 47
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về tiếp công dân từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa
78 p | 171 | 44
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hợp đồng tư vấn pháp luật cho doanh nghiệp tại Việt Nam
20 p | 235 | 29
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ Luật học: Xây dựng ý thức pháp luật của cán bộ, chiến sĩ lực lượng công an nhân dân Việt Nam
15 p | 348 | 27
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Người bị tạm giữ trong tố tụng hình sự
102 p | 63 | 23
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về hỗ trợ, tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng
86 p | 113 | 19
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về mua bán nhà ở xã hội, từ thực tiễn tại thành phố Hồ Chí Minh
83 p | 97 | 19
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về đấu giá quyền sử dụng đất, qua thực tiễn ở tỉnh Quảng Bình
26 p | 112 | 16
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Thực hiện pháp luật về thanh niên từ thực tiễn thành phố Tam Kỳ, tỉnh Quảng Nam
83 p | 110 | 15
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về các dấu hiệu của lỗi cố ý và vô ý theo Luật hình sự Việt Nam
14 p | 234 | 15
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật Việt Nam về hoạt động kinh doanh của công ty chứng khoán trong mối quan hệ với vấn đề bảo vệ quyền lợi của nhà đầu tư
32 p | 246 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Hợp đồng mua bán thiết bị y tế trong pháp luật Việt Nam hiện nay
90 p | 80 | 14
-
Luận văn Thạc sĩ Luật học: Cấm kết hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình Việt Nam năm 2000
119 p | 63 | 10
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật về an toàn thực phẩm trong lĩnh vực kinh doanh - qua thực tiễn tại tỉnh Quảng Trị
31 p | 105 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ luật học: Pháp luật về quản lý và sử dụng vốn ODA và thực tiễn tại Thanh tra Chính phủ
13 p | 263 | 7
-
Tóm tắt Luận văn Thạc sĩ Luật học: Pháp luật bảo vệ tài nguyên rừng - qua thực tiễn Quảng Bình
30 p | 85 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn