ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
KHOA LUẬT<br />
<br />
LÊ MINH TRANG<br />
<br />
THẨM QUYỀN SƠ THẨM DÂN SỰ<br />
CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC<br />
<br />
Hà Nội – 2015<br />
<br />
1<br />
<br />
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI<br />
KHOA LUẬT<br />
<br />
LÊ MINH TRANG<br />
<br />
THẨM QUYỀN SƠ THẨM DÂN SỰ<br />
CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN<br />
Chuyên ngành: Luật dân sự<br />
Mã số: 60 38 01 03<br />
<br />
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC<br />
<br />
Cán bộ hướng dẫn khoa học:<br />
<br />
TS. Lê Thu Hà<br />
<br />
Hà Nội – 2015<br />
<br />
2<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 5<br />
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM QUYỀN GIẢI<br />
QUYẾT SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN<br />
CẤP HUYỆN ................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân<br />
sự của Tòa án nhân dân cấp huyện.................. Error! Bookmark not defined.<br />
1.2. Cơ sở khoa học của việc xây dựng các quy định về thẩm quyền giải quyết<br />
sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyệnError!<br />
<br />
Bookmark<br />
<br />
not defined.<br />
1.3. Lược sử các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về thẩm<br />
quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyện<br />
......................................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
CHƢƠNG 2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN<br />
DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN THEO PHÁP LUẬT<br />
HIỆN HÀNH.................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.1. Thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân<br />
cấp huyện theo loại việc .................................. Error! Bookmark not defined.<br />
2.2. Thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân<br />
cấp huyện theo lãnh thổ................................... Error! Bookmark not defined.<br />
CHƢƠNG 3. THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN<br />
PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT SƠ THẨM CÁC VỤ<br />
ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN .................. Error!<br />
Bookmark not defined.<br />
3.1. Những vướng mắc, hạn chế trong thực tiễn áp dụng các quy định của<br />
<br />
3<br />
<br />
pháp luật về thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân<br />
dân cấp huyện .................................................. Error! Bookmark not defined.<br />
3.2. Nguyên nhân của những vướng mắc, hạn chế trong thực tiễn áp dụng các<br />
quy định của pháp luật về thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự<br />
của Tòa án nhân dân cấp huyện ...................... Error! Bookmark not defined.<br />
3.3. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền giải quyết sơ thẩm<br />
các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyệnError!<br />
<br />
Bookmark<br />
<br />
not<br />
<br />
defined.<br />
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.<br />
<br />
4<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
1. Tính cấp thiết của Đề tài<br />
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng đã và đang được tiến hành<br />
một cách toàn diện, sâu sắc. Những thành tựu to lớn do quá trình đổi mới đã<br />
tạo ra những tiền đề cần thiết đưa đất nước ta bước vào một thời kỳ phát triển<br />
mới. Trên cơ sở Hiến pháp năm 1992, Nhà nước ta đã tiến hành cải cách hệ<br />
thống pháp luật cho phù hợp với Hiến pháp và sự phát triển của xã hội, trong<br />
đó có việc hoàn thiện Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004. Bộ luật tố tụng dân sự<br />
ra đời đã đánh dấu một bước phát triển lớn của pháp luật tố tụng dân sự Việt<br />
Nam. Đặc biệt, đối với các quy định về thẩm quyền sơ thẩm dân sự của Tòa<br />
án nhân dân cấp huyện đã được nghiên cứu, tập hợp thành một hệ thống thống<br />
nhất. Sau hơn 5 năm thi hành, Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung<br />
năm 2011, trong đó việc mở rộng thẩm quyền của Tòa án thể hiện tính phù<br />
hợp với xu thế tất yếu của sự phát triển kinh tế xã hội, tạo những tiền đề căn<br />
bản để người dân có cơ hội tiếp cận được với pháp luật và hiện nay, trên cơ sở<br />
những quy định mới của Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Tòa án nhân dân<br />
(sửa đổi) năm 2014, trong thời gian tới, Bộ luật tố tụng dân sự cũng đang<br />
được nghiên cứu để tiếp tục có những sửa đổi phù hợp.<br />
Bên cạnh những điểm hợp lý và tiến bộ của những quy định về thẩm<br />
quyền sơ thẩm dân sự chung của Tòa án nhân dân cấp huyện đã được quy<br />
định tại Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi năm 2011 thì các quy định hiện hành<br />
về vấn đề này, đặc biệt là những quy định về thẩm quyền giải quyết sơ thẩm<br />
các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyện vẫn còn những bất cập nhất<br />
định khi áp dụng trên thực tế. Sự thiếu cụ thể, rõ ràng trong các quy định của<br />
pháp luật khiến đương sự lúng túng trong việc xác định Tòa án cấp nào mà họ<br />
có thể nộp đơn khởi kiện giải quyết vụ án; và trong thực tiễn xét xử, Tòa án<br />
<br />
5<br />
<br />