Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu bảo vệ và khai thác nguồn nước ngầm tỉnh Bình Phước đến năm 2030
lượt xem 2
download
Luận văn này nêu lên hiện trạng chất lượng nước ngầm tỉnh Bình Phước. - Thu thập, tổng hợp, chỉnh lý và sắp xếp một cách có hệ thống cơ sở dữ liệu địa chất - địa chất thủy văn trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Đánh giá chất lượng và trữ lượng nước dưới đất tỉnh Bình Phước. Dự báo nhu cầu khai thác nước dưới đất đến năm 2020 và định hướng đến năm 2030. Tính toán sự thiếu hụt nước dưới đất so với nhu cầu sử dụng nước. Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu bảo vệ và khai thác nguồn nước ngầm tỉnh Bình Phước đến năm 2030
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN MINH TUẤN “NGHIÊN CỨU BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC NGUỒN NƢỚC NGẦM TỈNH BÌNH PHƢỚC ĐẾN NĂM 2030” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã số ngành: 60520320 TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 8 năm 2015
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM --------------------------- NGUYỄN MINH TUẤN “NGHIÊN CỨU BẢO VỆ VÀ KHAI THÁC NGUỒN NƢỚC NGẦM TỈNH BÌNH PHƢỚC ĐẾN NĂM 2030” LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyên ngành: Kỹ thuật môi trƣờng Mã số ngành: 60520320 CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN XUÂN TRƢỜNG TP. HỒ CHÍ MINH, tháng 8 năm 2015
- CÔNG TRÌNH ĐƢỢC HOÀN THÀNH TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP. HCM Cán bộ hƣớng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng Luận văn Thạc sĩ đƣợc bảo vệ tại Trƣờng Đại học Công nghệ TP. HCM ngày … tháng … năm 2015 Thành phần Hội đồng đánh giá Luận văn Thạc sĩ gồm: (Ghi rõ họ, tên, học hàm, học vị của Hội đồng chấm bảo vệ Luận văn Thạc sĩ) TT Họ và tên Chức danh Hội đồng 1 Chủ tịch 2 Phản biện 1 3 Phản biện 2 4 Ủy viên 5 Ủy viên, Thƣ ký Xác nhận của Chủ tịch Hội đồng đánh giá Luận sau khi Luận văn đã đƣợc sửa chữa (nếu có). Chủ tịch Hội đồng đánh giá LV
- TRƢỜNG ĐH CÔNG NGHỆ TP. HCM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM PHÒNG QLKH – ĐTSĐH Độc lập – Tự do – Hạnh phúc TP. HCM, ngày..… tháng….. năm 20..… NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên : Nguyễn Minh Tuấn Giới tính : Nam Ngày sinh : 27/09/1982 Nơi sinh : Daklak Chuyên ngành : Kỹ thuật môi trƣờng MSHV : 1341810025 I- Tên đề tài “Nghiên cứu bảo vệ và khai thác nguồn nƣớc ngầm tỉnh Bình Phƣớc đến năm 2030” II- Nhiệm vụ và nội dung - Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm tỉnh Bình Phƣớc. - Thu thập, tổng hợp, chỉnh lý và sắp xếp một cách có hệ thống cơ sở dữ liệu địa chất - địa chất thủy văn trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc. - Đánh giá chất lƣợng và trữ lƣợng nƣớc dƣới đất tỉnh Bình Phƣớc. - Dự báo nhu cầu khai thác nƣớc dƣới đất đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030. Tính toán sự thiếu hụt nƣớc dƣới đất so với nhu cầu sử dụng nƣớc. - Phân vùng quy hoạch khai thác nƣớc dƣới đất và lựa chọn giải pháp khai thác nƣớc dƣới đất cho từng vùng. - Đề xuất đƣợc định hƣớng chiến lƣợc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc ngầm của tỉnh đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030. III- Ngày giao nhiệm vụ: 18/08/2014 IV- Ngày hoàn thành nhiệm vụ: 30/8/2015 V- Cán bộ hƣớng dẫn: TS. Nguyễn Xuân Trƣờng CÁN BỘ HƢỚNG DẪN KHOA QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH TS. Nguyễn Xuân Trƣờng
- i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số liệu, kết quả nêu trong Luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Tôi xin cam đoan rằng mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này đã đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong Luận văn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc. Trong quá trình thực hiện Luận văn tôi luôn chấp hành tốt nội quy, quy định của tổ chức mà tôi tham gia. Học viên thực hiện Luận văn
- ii LỜI CÁM ƠN Để hoàn thành luận văn này, tác giả đã nhận đƣợc sự hƣớng dẫn, giúp đỡ và góp ý rất thiết thực của Quý Thầy, Cô Trƣờng Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành tốt các nội dung đã đặt ra của luận văn này. Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cám ơn sâu sắc nhất đến Thầy hƣớng dẫn là TS. Nguyễn Xuân Trƣờng đã trực tiếp hƣớng dẫn, định hƣớng cụ thể các vấn đề khoa học trong suốt quá trình triển khai, nghiên cứu và hoàn thành Luận văn "Nghiên cứu bảo vệ và khai thác nguồn nƣớc ngầm tỉnh Bình Phƣớc đến năm 2030". Xin chân thành gửi lời cám ơn tới Sở Tài nguyên và Môi trƣờng và các cơ quan liên quan của tỉnh Bình Phƣớc vì đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp tác giả thu thập số liệu ngoại nghiệp cũng nhƣ những tài liệu nghiên cứu cần thiết liên quan tới đề tài tốt nghiệp. Nhân đây, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến gia định, bạn bè, đồng nghiệp đã khích lệ, động viên và tích cực hỗ trợ, giúp đỡ trong việc thực hiện công tác điều tra, thống kê, phân tích, cập nhật các cơ sở dữ liệu về nƣớc ngầm, cũng nhƣ đã có nhiều ý kiến đóng góp quý báu cho quá trình nghiên cứu các nội dung của luận văn. Xin chân thành cám ơn ! Học viên thực hiện Luận văn
- iii TÓM TẮT Quy hoạch, bảo vệ và khai thác nguồn nƣớc ngầm là công tác điều tra, khảo sát, đánh giá chất lƣợng và trữ lƣợng nƣớc dƣới đất; dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc; phân vùng quy hoạch nƣớc dƣới đất và định hƣớng khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc ngầm của tỉnh đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030. Luận văn đã tổng hợp kết quả điều tra, đánh giá chất lƣợng và trữ lƣợng nƣớc dƣới đất trên địa bàn tỉnh với tổng trữ lƣợng khai thác là 1.963.377 m3/ngày. Luận văn đã tính toán dự báo nhu cầu sử dụng nƣớc đến năm 2015, 2020 và 2030 của toàn tỉnh Bình phƣớc tƣơng ứng là 136.375 m3/ngày, 170.703 m3/ngày và 198.195 m3/ngày. Nhìn chung, nƣớc ngầm toàn tỉnh Bình Phƣớc có thể đáp ứng nhu cầu sử dụng nƣớc đến hơn 70%. Trên cơ sở đánh giá đặc điểm ĐCTV, chất lƣợng và trữ lƣợng nƣớc dƣới đất, mật độ dân số và phƣơng thức phân bố dân cƣ, luận văn đã nghiên cứu đề xuất 04 vùng khai thác nƣớc dƣới đất là Vùng thuận lợi, Vùng tƣơng đối thuận lợi, Vùng khó khăn và Vùng rất khó khăn. Luận văn cũng đã đề xuất một số phƣơng hƣớng khai thác nƣớc dƣới đất cụ thể cho 02 vùng quan trọng là Vùng Đồng Xoài – Đồng Phú và Vùng Chơn Thành – Bình Long. Dựa trên kết quả đã nghiên cứu đƣợc ở các nội dung trên, luận văn đã đề xuất đƣợc định hƣớng chiến lƣợc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc ngầm của tỉnh đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030.
- iv ABSTRACT Planning, protection and exploitation of groundwater resources is investigation, survey, evaluating the quality and reserves; forecast total water demand; Planning partition and orienting exploitation, use and protection of groundwater resources in Binh Phuoc province to 2020 and towards 2030. Thesis has collected the survey results, assessed the quality and reserves of groundwater in the province with total exploitable reserves is 1.963.377 m3/day. Thesis was forecasted the demand for water in 2015, 2020 and 2030, respectively 136.375 m3 /day, 170.703 m3 /day and 198.195 m3 /day. In general, the groundwater in Binh Phuoc can meet the demand for water to over 70%. Based on assessing geological characteristics, groundwater quality and reserves, population density and methods of population distribution, thesis has recommended 04 areas for groundwater exploitation is conveniently Region, relatively favorable region, difficult region and very difficult region. Thesis also proposes some directions of groundwater exploitation for 02 specific areas is Dong Xoai - Dong Phu and Chon Thanh - Binh Long. Based on research results in the above contents, thesis proposed strategy of exploitation, using and protection of groundwater resources in Binh Phuoc province to 2020 and towards 2030.
- v MỤC LỤC TÓM TẮT ................................................................................................................. III ABSTRACT .............................................................................................................IV MỤC LỤC ................................................................................................................. V DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ...................................................................... VIII DANH MỤC CÁC BẢNG .......................................................................................IX DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ................................................................................. XII MỞ ĐẦU .................................................................................................................... 1 1. ĐẶT VẤN ĐỀ ........................................................................................................ 1 2. MỤC TIÊU LUẬN VĂN ....................................................................................... 1 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .................................................................................. 2 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .......................................................................... 2 5. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN ................................................................................ 3 CHƢƠNG 1 ................................................................................................................ 4 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI ..................................................... 4 TỈNH BÌNH PHƢỚC .................................................................................................. 4 1.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN ..................................................................................... 4 1.1.1. Vị trí địa lý .................................................................................................... 4 1.1.2. Địa chất kiến tạo ........................................................................................... 4 1.1.3. Đặc điểm địa hình ......................................................................................... 4 1.1.4. Đặc trƣng khí hậu ......................................................................................... 5 1.1.5. Thủy văn ....................................................................................................... 6 1.2. DIỀU KIỆN KINH TẾ XÃ HỘI ......................................................................... 9 1.2.1. Phát triển vùng kinh tế .................................................................................. 9 1.2.2. Định hƣớng phát triển đô thị và khu dân cƣ nông thôn ................................ 9 1.2.3. Tình hình phát triển kinh tế và cơ cấu phân bổ các ngành ......................... 10 1.3. MỘT SỐ CHỈ TIÊU QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA TỈNH BÌNH PHƢỚC ............................................................................................... 11 1.4. HIỆN TRẠNG DÂN SỐ TỈNH BÌNH PHƢỚC .............................................. 12 1.5. HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT ..................................................................... 13
- vi CHƢƠNG 2 .............................................................................................................. 15 ĐÁNH GIÁ TRỮ LƢỢNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT ....................................................... 15 2.1.TỔNG QUAN VỀ ĐỊA CHẤT THỦY VĂN .................................................... 15 2.1.1. Các tầng chứa nƣớc .................................................................................... 16 2.1.2. Các thành tạo địa chất rất nghèo nƣớc hoặc không chứa nƣớc .................. 45 2.1.3. Nhận xét chung ........................................................................................... 48 2.2. HIỆN TRẠNG CHẤT LƢỢNG NƢỚC NGẦM TỈNH BÌNH PHƢỚC 2.3. ĐÁNH GIÁ TRỮ LƢỢNG NƢỚC DƢỚI ĐẤT TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH BÌNH PHƢỚC .................................................................................................................... 70 CHƢƠNG 3 .............................................................................................................. 81 DỰ BÁO NHU CẦU KHAI THÁC NƢỚC DƢỚI ĐẤT ĐẾN NĂM 2020 VÀ ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 ........................................................................................ 81 3.1. CÁC TIÊU CHÍ SỬ DỤNG ĐỂ TÍNH TOÁN DÂN SỐ VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC TỈNH BÌNH PHƢỚC ..................................................................... 81 3.2. DỰ BÁO DÂN SỐ TỈNH BÌNH PHƢỚC ĐẾN NĂM 2030 ........................... 81 3.3. TÍNH TOÁN NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CỦA TỈNH BÌNH PHƢỚC ĐẾN NĂM 2030 ............................................................................................................... 83 3.4. TÍNH TOÁN SỰ THIẾU HỤT NƢỚC DƢỚI ĐẤT SO VỚI NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC .......................................................................................................... 87 3.4.1. Tính toán lƣợng nƣớc cung cấp từ nƣớc ngầm năm 2015 .......................... 87 3.4.2. Tính toán sự thiếu hụt nƣớc dƣới đất so với nhu cầu sử dụng nƣớc .......... 88 CHƢƠNG 4 .............................................................................................................. 94 PHÂN VÙNG QUY HOẠCH KHAI THÁC VÀ ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƢỚC NGẦM TỈNH BÌNH PHƢỚC ĐẾN NĂM 2020 ......................................................................................... 94 ĐỊNH HƢỚNG ĐẾN NĂM 2030 ............................................................................. 94 4.1. PHÂN VÙNG QUY HOẠCH KHAI THÁC NƢỚC DƢỚI ĐẤT TỈNH BÌNH PHƢỚC .................................................................................................................... 94 4.1.1. Nguyên tắc, mục tiêu và các tiêu chí cơ bản của phân vùng quy hoạch khai thác nƣớc dƣới đất tỉnh Bình Phƣớc ..................................................................... 94 4.1.2. Cách thức phân vùng khai thác nƣớc dƣới đất tỉnh Bình Phƣớc ................ 96
- vii 4.1.3. Phân vùng quy hoạch khai thác nƣớc dƣới đất tên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc 99 4.2. LỰA CHỌN GIẢI PHÁP KHAI THÁC NƢỚC DƢỚI ĐẤT CHO TỪNG VÙNG .................................................................................................................... 104 4.3. ĐỀ XUẤT CÔNG NGHỆ XỬ LÝ NƢỚC DƢỚI ĐẤT TỈNH BÌNH PHƢỚC 108 4.4. ĐỊNH HƢỚNG CHIẾN LƢỢC KHAI THÁC, SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN NƢỚC NGẦM TỈNH BÌNH PHƢỚC ................................................... 110 4.4.1. Mục tiêu ..................................................................................................... 110 4.4.2. Định hƣớng chiến lƣợc chung .................................................................... 110 4.4.4. Định hƣớng chiến lƣợc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc ngầm tỉnh Bình Phƣớc ................................................................................................... 113 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ................................................................................. 117 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 119
- viii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ĐCTV Địa chất thủy văn ĐCCT Địa chất công trình NDĐ Nƣớc dƣới đất TNN Tài nguyên nƣớc ĐNB Đông Nam Bộ HTMT Hiện trạng môi trƣờng NGTK Niên giám thống kê BTNMT Bộ Tài nguyên và Môi trƣờng CCN Cụm công nghiệp CNH - HĐH Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa DTTN Diện tích tự nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học KCN Khu công nghiệp KTXH Kinh tế xã hội KTTĐPN Kinh tế trọng điểm phía Nam KDC Khu dân cƣ NM Nƣớc mặt NN&PTNT Nông nghiệp và Phát triển nông thôn TN&MT Tài nguyên và Môi trƣờng TNHH Trách nhiệm hữu hạn TP Thành phố TT Thị trấn TX Thị xã GTVT Giao thông vận tải QCVN Quy chuẩn Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa HCBVTV Hóa chất bảo vệ thực vật
- ix DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1. 1 . Chuyển dịch cơ cấu kinh tế tỉnh Bình Phƣớc giai đoạn 2008 – 20012 .. 10 Bảng 1. 2 . Dân số tỉnh Bình Phƣớc năm 2012 ......................................................... 12 Bảng 1. 3 . Tình hình sử dụng đất tỉnh Bình Phƣớc .................................................. 13 Bảng 1. 4 . Các vị trí quan trắc nƣớc dƣới đất trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc ........... 49 Bảng 2. 1 . Bảng thống kê bề dày tầng chứa nƣớc Pleistocen giữa (qp1) ................. 17 Bảng 2. 2. Tổng hợp kết quả hút nƣớc (múc nƣớc) các lỗ khoan và giếng đào trong tầng chứa nƣớc Pleistocen giữa (qp1)....................................................................... 18 Bảng 2. 3 . Bảng thống kê bề dày tầng chứa nƣớc Pliocen giữa (n22) ...................... 20 Bảng 2. 4 . Bảng tổng hợp kết quả hút nƣớc thí nghiệm các lỗ khoan trong tầng chứa nƣớc Pliocen giữa (n22)..................................................................................... 20 Bảng 2. 5. Bảng thống kê bề dày tầng chứa nƣớc khe nứt các thành tạo phun trào bazan Pliocen giữa – trên (βn22-3).............................................................................. 24 Bảng 2. 6. Bảng tổng hợp kết quả hút nƣớc thí nghiệm các lỗ khoan trong tầng chứa nƣớc khe nứt các thành tạo phun trào bazan Pliocen giữa – trên (βn22-3) ................. 25 Bảng 2. 7. Bảng thống kê bề dày tầng chứa nƣớc khe nức các thành tạo phun trào bazan Miocen trên (βn13) ........................................................................................... 28 Bảng 2. 8. Bảng tổng hợp kết quả mức nƣớc thí nghiệm các giếng đào trong tầng chứa nƣớc khe nứt các thành tạo phun trào bazan Miocen trên (βn13) ..................... 28 Bảng 2. 9. Bảng thống kê bề dày tầng chứa nƣớc khe nứt Jura trên – Creta dƣới (j3- k1) .............................................................................................................................. 31 Bảng 2. 10. Bảng tổng hợp kết quả hút nƣớc thí nghiệm các lỗ khoan trong tầng chứa nƣớc khe nứt Jura trên – Creta dƣới (j3-k1) ...................................................... 31 Bảng 2. 11. Bảng thống kê bề dày tầng chứa nƣớc khe nứt Jura dƣới – giữa (j1-2) .. 34 Bảng 2. 12. Bảng tổng hợp kết quả hút nƣớc thí nghiệm các lỗ khoan trong khu vực có mức độ chứa nƣớc giàu, tầng chứa nƣớc khe nứt Jura dƣới – giữa (j1-2) ............. 38 Bảng 2. 13. Bảng tổng hợp kết quả hút nƣớc thí nghiệm các lỗ khoan trong khu vực có mức độ chứa nƣớc trung bình, tầng chứa nƣớc khe nứt Jura dƣới – giữa (j1-2) ... 38
- x Bảng 2. 14. Bảng tổng hợp kết quả hút nƣớc thí nghiệm các lỗ khoan trong khu vực có mức độ chứa nƣớc nghèo, tầng chứa nƣớc khe nứt Jura dƣới – giữa (j1-2) .......... 40 Bảng 2. 15. Bảng thống kê bề dày tầng chứa nƣớc khe nứt Trias giữa (t2) .............. 41 Bảng 2. 16. Bảng tổng hợp kết quả hút nƣớc và mức nƣớc thí nghiệm các lỗ khoan và giếng đào, tầng chứa nƣớc khe nứt trias giữa (t2) ................................................ 42 Bảng 2. 17. Bảng thống kê bề dày tầng chứa nƣớc khe nứt Permi trên – Trias dƣới (p3 - t1) ....................................................................................................................... 44 Bảng 2. 18. Bảng tổng hợp kết quả hút nƣớc thí nghiệm các lỗ khoan, tầng chứa nƣớc khe nứ Permi trên – Trias dƣới (p3 - t1)............................................................ 44 Bảng 2. 19. Trữ lƣợng nƣớc dƣới đất vùng Đồng Xoài – Bình Phƣớc ..................... 70 Bảng 2. 20. Tổng hợp kết quả và lựa chọn các thông số địa chất thủy văn của các tầng chứa nƣớc .......................................................................................................... 73 Bảng 2. 21. Kết quả tính toán bề dày và diện tích các tầng chứa nƣớc .................... 76 Bảng 2. 22 . Thống kê các thông số sử dụng để tính trữ lƣợng nƣớc dƣới đất ........ 77 Bảng 2. 23 .Trữ lƣợng tĩnh nƣớc dƣới đất tỉnh Bình Phƣớc ..................................... 78 Bảng 2. 24. Trữ lƣợng động nƣớc dƣới đất theo lƣợng mƣa trung bình nhiều năm và môi trƣờng đất phủ .................................................................................................... 78 Bảng 2. 25. Trữ lƣợng khai thác tiềm năng nƣớc dƣới đất tỉnh Bình Phƣớc ........... 79 Bảng 3. 1. Dự báo dân số tỉnh Bình Phƣớc đến năm 2030 .......................................82 Bảng 3. 2. Nhu cầu sử dụng nƣớc đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030 .....83 Bảng 3. 3. Kết quả tính toán lƣợng cung cấp từ nƣớc ngầm năm 2015 ....................87 Bảng 3. 4. Kết quả tính toán lƣợng nƣớc ngầm thiếu hụt cho tỉnh Bình Phƣớc đến năm 2030 ...................................................................................................................90 Bảng 4. 1. Điểm phân vùng dựa vào tiềm năng nƣớc dƣới đất................................. 96 Bảng 4. 2. Phân loại chất lƣợng nƣớc dƣới đất ......................................................... 97 Bảng 4. 3. Điểm phân vùng theo địa hình và khả năng thi công .............................. 97 Bảng 4. 4. Điểm phân vùng dựa vào mật độ dân số và phƣơng thức phân bố dân cƣ98 Bảng 4. 5. Điểm phân vùng dựa vào mức độ phát triển kinh tế - xã hội .................. 98 Bảng 4. 6. Bảng tính điểm phân vùng quy hoạch khai thác nƣớc dƣới đất .............. 99 Bảng 4. 7. Giải pháp cấp nƣớc cho từng vùng ........................................................ 104
- xi Bảng 4. 8. Định hƣớng chiến lƣợc khai thác bảo vệ nƣớc ngầm tỉnh Bình Phƣớc đến năm 2020 ................................................................................................................. 115
- xii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 1. 1. Biến thiên giá trị pH trong nƣớc giếng khoan qua các năm ............... 51 Biểu đồ 1. 2. Biến thiên giá trị pH trong nƣớc giếng đào qua các năm ................... 51 Biểu đồ 1. 3. Biến thiên hàm lƣợng tổng chất rắn hòa tan của giếng khoan qua các năm ............................................................................................................................ 52 Biểu đồ 1. 4. Biến thiên hàm lƣợng tổng chất rắn hòa tan của giếng đào qua các năm53 Biểu đồ 1. 5. Biến thiên hàm lƣợng Clo của giếng khoan qua các năm .................. 54 Biểu đồ 1. 6. Biến thiên hàm lƣợng Clo của giếng đào qua các năm ....................... 54 Biểu đồ 1. 7. Biến thiên hàm lƣợng Sulfat của giếng khoan qua các năm ............... 55 Biểu đồ 1. 8. Biến thiên hàm lƣợng Sunfat của giếng đào qua các năm .................. 56 Biểu đồ 1. 9. Biến thiên hàm lƣợng Nitrat của giếng khoan qua các năm................ 57 Biểu đồ 1. 10. Biến thiên hàm lƣợng Nitrat của giếng đào qua các năm .................. 57 Biểu đồ 1. 11. Biến thiên hàm lƣợng Nitrit của giếng khoan qua các năm ............. 58 Biểu đồ 1. 12. Biến thiên hàm lƣợng Nitrit của giếng đào qua các năm .................. 59 Biểu đồ 1. 13. Biến thiên hàm lƣợng Colifom của giếng khoan qua các năm.......... 60 Biểu đồ 1. 14. Biến thiên hàm lƣợng Colifom của giếng đào qua các năm.............. 60 Biểu đồ 1. 15. Biến thiên hàm lƣợng Cu của giếng khoan qua các năm .................. 61 Biểu đồ 1. 16. Biến thiên hàm lƣợng Cu của giếng đào qua các năm ...................... 62 Biểu đồ 1. 17. Biến thiên hàm lƣợng Mn của giếng khoan qua các năm ................. 63 Biểu đồ 1. 18. Biến thiên hàm lƣợng Mn của giếng đào qua các năm ..................... 63 Biểu đồ 1. 19. Biến thiên hàm lượng Fe của giếng khoan qua các năm .................. 64 Biểu đồ 1. 20. Biến thiên hàm lƣợng Fe của giếng đào qua các năm ....................... 65 Biểu đồ 1. 21. Biến thiên hàm lƣợng Zn của giếng khoan qua các năm .................. 66 Biểu đồ 1. 22. Biến thiên hàm lƣợng Zn của giếng đào qua các năm ...................... 66 Biểu đồ 1. 23. Biến thiên hàm lƣợng Asen của giếng khoan qua các năm ............... 67 Biểu đồ 1. 24. Biến thiên hàm lƣợng Asen của giếng đào qua các năm ................... 67 Biểu đồ 1. 25. Biến thiên hàm lƣợng NH3 của giếng khoan qua các năm ................ 68 Biểu đồ 1. 26. Biến thiên hàm lƣợng NH3 của giếng đào qua các năm .................... 68
- xiii DANH MỤC HÌNH Hình 1. 1. Bản đồ hành chính tỉnh Bình Phƣớc .......................................................... 8 Hình 2. 1. Phân chia các thành tạo địa chất theo tính chất chứa nƣớc và theo dạng tồn tại của nƣớc dƣới đất ........................................................................................... 15 Hình 4. 1 . Bể lọc nƣớc nhiễm sắt và mangan áp dụng cho hộ gia đình ................. 108 Hình 4. 2. Sơ đồ xử lý nƣớc ngầm nhiễm sắt, mangan và vi sinh .......................... 109
- 1 MỞ ĐẦU 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc là nguồn tài nguyên vô cùng quý giá, đóng vai trò quan trọng trong đời sống sinh hoạt và sản xuất của con ngƣời. Nhất là nguồn nƣớc ngầm, mặc dù chỉ chiếm 0,9% lƣợng nƣớc trên toàn cầu nhƣng nguồn nƣớc ngầm luôn đƣợc con ngƣời ƣa thích sử dụng, vì các nguồn nƣớc mặt thƣờng bị ô nhiễm và lƣu lƣợng khai thác phải phụ thuộc vào sự biến động theo mùa. Trƣớc sự phát triển không ngừng của xã hội, việc khai thác sử dụng quá mức và sự ô nhiễm nguồn nƣớc ngầm là một trong những vấn đề đƣợc xã hội quan tâm nói chung và tỉnh Bình Phƣớc nói riêng. Tỉnh Bình Phƣớc là một tỉnh thuộc Miền Đông Nam Bộ, là nơi chuyển tiếp giữa đồi núi cao nguyên và đồng bằng châu thổ. Mặt khác Bình Phƣớc có đƣờng biên giới tiếp giáp giữa Việt Nam và Campuchia nên có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế, xã hội và đặc biệt quan trọng về an ninh, quốc phòng. Hiện nay cùng với cả nƣớc, Bình Phƣớc đang vƣơn lên nhằm phát huy mọi nguồn lực để phát triển kinh tế - xã hội, các khu công nghiệp, cụm công nghiệp, các khu dân cƣ, đô thị... đã và đang hình thành. Do đó, nhu cầu về nƣớc nói chung và nƣớc dƣới đất nói riêng phục vụ cho nhu cầu ăn uống, sinh hoạt và sản xuất ngày một tăng. Nhận thức đƣợc tầm quan trọng của tài nguyên nƣớc nói chung và nƣớc dƣới đất nói riêng trong công cuộc phát triển kinh tế - xã hội, Ủy ban Nhân dân tỉnh Bình Phƣớc đã có công văn số 1444/UB-KSX ngày 12 tháng 09 năm 2001 về việc triển khai thực hiện một số nhiệm vụ theo quy định của Luật tài nguyên nƣớc. Chính vì thế đề tài “Nghiên cứu bảo vệ và khai thác nguồn nước ngầm tỉnh Bình Phước đến năm 2030” đƣợc thực hiện. Kết quả nghiên cứu của dự án sẽ cung cấp cơ sở khoa học cần thiết cho các cơ quan quản lý của tỉnh đề ra các biện pháp quản lý nguồn nƣớc ngầm một cách hiệu quả, nhằm bảo vệ bền vững tài nguyên nƣớc nƣớc ngầm trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc. 2. MỤC TIÊU LUẬN VĂN Nghiên cứu bảo vệ và khai thác nguồn nƣớc ngầm tỉnh Bình Phƣớc đến năm 2030 nhằn cung cấp cơ sở khoa học để đề ra các biện pháp quản lý nguồn nƣớc
- 2 ngầm một cách hiệu quả, nhằm đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững và bảo vệ bền vững tài nguyên nƣớc nƣớc ngầm trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc. 3. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Đánh giá hiện trạng chất lƣợng nƣớc ngầm tỉnh Bình Phƣớc. - Thu thập, tổng hợp, chỉnh lý và sắp xếp một cách có hệ thống cơ sở dữ liệu địa chất - địa chất thủy văn trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc. - Đánh giá chất lƣợng và trữ lƣợng nƣớc dƣới đất tỉnh Bình Phƣớc. - Dự báo nhu cầu khai thác nƣớc dƣới đất đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030. Tính toán sự thiếu hụt nƣớc dƣới đất so với nhu cầu sử dụng nƣớc. - Phân vùng quy hoạch khai thác nƣớc dƣới đất và lựa chọn giải pháp khai thác nƣớc dƣới đất cho từng vùng. - Đề xuất đƣợc định hƣớng chiến lƣợc khai thác, sử dụng và bảo vệ tài nguyên nƣớc ngầm của tỉnh đến năm 2020 và định hƣớng đến năm 2030. 4. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1/- Phương pháp tổng quan tài liệu : Là phƣơng pháp đầu tiên đƣợc áp dụng. Phƣơng pháp này sẽ kế thừa các thông tin đã có từ các tài liệu, kết quả điều tra hoặc các nghiên cứu liên quan trƣớc đây để phân tích và tổng hợp các thông tin cần thiết phục vụ cho luận văn. 2/- Phương pháp điều tra, khảo sát bổ sung, kiểm chứng: Luận văn đã tiến hành khảo sát thực địa nhằm bổ sung và kiểm chứng các thông tin về tiềm năng nƣớc ngầm, hiện trạng khai thác sử dụng cũng nhƣ nhu cầu sử dụng nƣớc và ảnh hƣởng của việc phát triển kinh tế - xã hội đến tài nguyên nƣớc ngầm. 3/- Phương pháp thống kê và xử lý số liệu: Phƣơng pháp này giúp trình bày, xử lý những số liệu thực tế đã thu thập đƣợc, sau đó sẽ rút ra những nhận xét kết luận khoa học một cách khách quan đối với những vấn đề cần nghiên cứu. 4/- Phương pháp phân tích và đánh giá: Phƣơng pháp phân tích, đánh giá là dùng để xác định, dự báo nhu cầu khai thác đƣợc dựa trên số liệu có đƣợc từ quá trình nghiên cứu. 5/- Phương pháp tham khảo ý kiến chuyên gia: Theo sát sự chỉ dẫn của giáo viên hƣớng dẫn, đồng thời tham khảo ý kiến của các chuyên gia trong lĩnh vực môi trƣờng và các chuyên gia quản lý nhà nƣớc về môi trƣờng trên địa bàn tỉnh Bình
- 3 Phƣớc (Sở Tài nguyên Môi trƣờng, Phòng TNMT các huyện/thị…) để đề ra các biện pháp quản lý nguồn nƣớc ngầm một cách hiệu quả, nhằm bảo vệ bền vững tài nguyên nƣớc nƣớc ngầm trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc. 5. Ý NGHĨA CỦA LUẬN VĂN 5.1. Ý nghĩa khoa học Luận văn đã tổng hợp, phân tích về địa chất, thủy văn, khí hậu, hiện trạng khai thác nƣớc ngầm ... để đánh giá tính bền vững của việc khai thác nƣớc ngầm trên địa bàn tỉnh Bình Phƣớc và đề xuất định hƣớng chiến lƣợc khai thác hợp lý đến năm 2030. 5.2. Ý nghĩa thực tiễn Các cơ quan hữu quan có thể sử dụng tài liệu của luận văn trọng việc đào tạo, quản lý và nghiên cứu khoa học thuộc lĩnh vực tài nguyên nƣớc ở tỉnh Bình Phƣớc. Địa phƣơng có thể sử dụng kết quả nghiên cứu của đề tài để định hƣớng khai thác hợp lý nƣớc ngầm phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu ứng dụng công nghệ xử lý nước thải sinh hoạt bằng phương pháp giá thể sinh học di động (MBBR)
133 p | 513 | 137
-
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu phát triển du lịch văn hóa tỉnh Thái Bình
31 p | 963 | 100
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu ứng dụng Gis trong công tác quản lý mạng lưới giao thông đường bộ trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc
21 p | 364 | 82
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu triển khai hệ thống phát hiện và phòng chống xâm nhập IDS/IPS
35 p | 250 | 74
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu tính toán song song và ứng dụng vào hệ thống tính cước data 3G
30 p | 335 | 54
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu và chế tạo vật liệu bột và màng ZnS:Cu,Al
70 p | 212 | 51
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu một số thuật toán phân tích không gian trong hệ thông tin Địa lý
25 p | 296 | 51
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu cơ sở dữ liệu suy diễn và ứng dụng xây dựng hệ thống tìm đường đi
15 p | 234 | 32
-
Bài thuyết trình luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất một số giải pháp nâng cao mức độ đảm bảo an toàn và vệ sinh môi trường cho các công trình xây dựng dân dụng tại thành phố mới Bình Dương
43 p | 329 | 28
-
Luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu, thiết kế, thử nghiệm mạng xã hội phục vụ phát triển nông thôn
0 p | 190 | 27
-
Tóm tắt luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu chế tạo bạc nano gắn trên Silica dùng làm chất kháng khuẩn bằng phương pháp chiếu xạ Gamma Co-60
105 p | 163 | 26
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu một số phương pháp phân đoạn ảnh màu
21 p | 197 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu phương pháp tra cứu ảnh dựa trên nội dung và xây dựng hệ thống tra cứu cây thuốc
29 p | 153 | 21
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu và xây dựng hệ thống hỏi đáp hướng miền ứng dụng
22 p | 167 | 16
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu cơ chế lây nhiễm và cách phòng chống Mailware trong máy tính
24 p | 140 | 16
-
Luận văn thạc sĩ: Nghiên cứu chính sách miễn giảm thuỷ lợi phí trong hoạt động tưới tiêu phục vụ sản xuất nông nghiệp
97 p | 128 | 14
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu ứng dụng CRBT trong mạng Viễn Thông
24 p | 122 | 9
-
Tóm tắt luận văn Thạc sĩ: Nghiên cứu một số thuật toán lập lịch tối ưu trên mạng ngang hàng (P2P)
23 p | 135 | 7
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn